CAC HOC THUYET TIEN HOA-LT

32 222 0
CAC HOC THUYET TIEN HOA-LT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA I/ KHÁI NIỆM : Tiến hoá là một quá trình thay đổi dần dần, nhờ đó mà cá thể của một loài vẫn thích hợp hoặc thích nghi với điều kiện môi trường của chúng. Tiến hoá là một quá trình mà kết quả của nó làm xuất hiện loài mới từ các dạng cũ. Quá trình đó được gọi là quá trình hình thành loài và cho phép giải thích sự xuất hiện của các loài sinh vật mới trong lịch sử sự sống trên quả đất. II/ CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ: A/ HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN: 1/ Sự sáng tạo đặc biệt: do Thượng đế tạo ra 2/Học thuyết Lamac: Sự DT của các tính trạng tập nhiễm. - Các cơ quan của cơ thể có thể được phát triển và cải tiến khi được sử dụng một cách lặp đi lặp lại, còn là sẽ yếu dần nếu không được sử dụng. - Những biến đổi về cấu trúc thu được trong đời sống của sinh vật được truyền lại cho con cái. VD: Loài cổ dài và chân trước của hươu cao cổ được hình thành do tập quán ăn lá cây. - Học thuyết Lamac đã đưa ra quan điểm phát triển và phương pháp lịch sử trong việc nghiên cứu giới hữu cơ. - Lamac đã chứng minh rằng sinh giới kể cả loài người, là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục, từ đơn giản đến phức tạp. - Ông cho rằng mọi biến đổi trong giới hữu cơ đều được thực hiện trên cơ sở các qui luật tự nhiên. - Lamac tin rằng sự DT các tính trạng thu đợc trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động là điều hiển nhiên không cần chứng minh. Tóm lại: học thuyết Lamac có những đặc điểm nổi bật sau: - Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có tính kế thừa lịch sử. nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ. - Nguyên nhân: + Do điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyen thay đổi làm cho các loài biến đổi dần dần và liên tục. + Do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ. - Cơ chế: 1 + Về tính đa dạng: Những biến đổi nhỏ được tích luỹ qua nhiều thời gian và tạo nên những biến đổi sâu sắc trên cơ thể sinh vật. Đối với động vật do ảnh hưởng tập quán hoạt động, cơ quan nào hoạt động nhiều thì ngày càng phát triển, cơ quan nào ít hoạt động thì ngày càng tiêu biến. Những biến đổi do ảnh hưởng của tập quán hoạt động cũng được DT cho thế hệ sau. + Về tính hợp lí: Ông cho rằng ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải. Điều này không đúng với các tài liệu cổ sinh vật học. Lamac cho rằng sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường và mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới. * Ưu và nhược điểm của học thuyết Lamac: - Ưu điểm: + Tìm hiểu nguyên nhân tiến hoá tức là tìm cách giải đáp tính đa dạng và tính hợp lí của giới hữu cơ. + Ông đã chứng minh rằng sinh giới, kể cả laòi người, là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục, từ đơn giản đến phức tạp. + Đã nêu lên lên rằng mọi biến đổi trong giới hữu cơ đều được thực hiệnt rên cơ sở các qui luật tự nhiên. + Nêu được vai trò của ngoại cảnh và bước đầu tìm hiểu cơ chế tác dụng cảu ngoại cảnh. - Nhược điểm: + Chưa hiểu đúng về cơ chế tác dụng của ngoại cảnh. + Ông tin rằng sự DT các tính trạng thu được trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động là điều hiển nhiên. Điều này không phù hợp khoa học ngày nay. + Chưa phân biêt được biến dị DT và không DT. + Chưa thành công trong việc giải thích sự thích nghi và sự hình thành loài mới. + Chưa thành công trong việc giải thích các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật. Ông cho rằng ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải. Điều này không đúng với các tài liệu cổ sinh vật học. Lamac cho rằng sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường và mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới. Điều này không phù hợp với quan niệm ngày nay về đặc điểm vô hướng của biến dị, tính đa dạng của quần thể. + Lamac chưa giải thích được chiều hướng tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp. Ông buộc phải giả thiết rằng sinh vật vốn có một khuynh hướng không ngừng vươn lên tự hoàn thiện. 3/ Học thuyết tiến hoá của Đacuyn: Đacuyn đã đưa ra học thuyết của mình dựa trên 3 vấn đề cơ bản: 2 a/ Biến dị: + Ông là người đầu tiên dùng khái nhiệm biến dị cá thể để chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản. + Theo Ông tác động trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá. Biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẽ và không có hướng xác định mới là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá. b/ Chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên: Đặc điểm Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên Tác nhân Tác động của con người. Nguyên liệu của chọn lọc là những biến dị cá thể do con người tạo ra, hoặc chọn lọc trong tự nhiên. Tự phát trong tự nhiên. Nguyên liệu chọn lọc là biến dị cá thể xuất hiện ngẫu nhiên trong điều kiện tự nhiên. Có thể tích luỹ những biến dị đó qua di truyền và sinh sản. Thực chất Thực hiện dựa trên 2 đặc tính: biến dị và di truyền. Tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại cho bản thân con người. Thực hiện dựa trên 2 đặc tính: biến dị và di truyền. Tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại cho bản thân sinh vật. Động lực Do nhu cầu và thị hiếu khác nhau của con người. Đấu tranh với điều kiện khí hậu thiên nhiên bất lợi, đấu tranh cùng loài hay đấu tranh khác loài.⇒ đấu tranh sinh tồn. Đặc điểm Sự chọn lọc tuy sâu sắc, nhưng không toàn diện chỉ chú trọng tới lợi ích con người, xem nhẹ khía cạnh thích ứng của sinh vật trong điều kiện tự nhiên. Tác động thông qua tính biến dị TD đã là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. Qui mô Xãy ra trên qui mô hẹp, thời gian chọn lọc ngắn, hướng chọn lọc thường xuyên thay đổi. Xãy ra trên qui mô rộng lớn, thời gian lịch sử dài, toàn diện sâu sắc. Kết quả Kết quả từ một dạng ban đầu dần dần phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt. Tạo ra các thứ, những nòi cây trồng, vật nuôi mới trong phậm Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên qua con đường phân li tính trạng 3 vi của loài, đa dạng phong phú hơn trong tự nhiên. c/ Ưu và nhược điểm của học thuyết Đacuyn: * Học thuyết Dacuyn đã giải thiïch được 4 điểm tồn tại trong học thuyết Lamác: - VS ngày nay mỗi loài SV thích nghi hợp lí với điều kiện sống? Vì CLTN đào thải những dạng kém thích nghi. Sự xuất hiện loài mới gắn lièn với sự xuất hiện những đặc điểm thích nghi mới. - VS các loài biến đổi liên tục nhưng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại khá rõ rệt, gián đoạn? Vì CLTN đã đào thãi những hướng biến đổi trung gian. - VS các yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới phát triển nhanh chóng, với tốc độ ngày càng nhanh? Vì chọn lọc đã diễn ra theo con đường phân ly, một loài gốc có thể sinh ra nhiều loài mới. Tốc độ biến dổi của các loài phụ thuộc chủ yếu vào cường độ hoạt động của CLTN chứ không phải vào sự thay đổi các điều kiện khí hậu địa chất. Các nhóm xuất hiện sau đã kế thừa các biến đổi có lợi trên cơ thể của nhóm xuất hiện trước, thích nghi hơn và phát triển nhanh hơn. - VS xu hướng chung cua sinh giới là tổ chức ngày càng cao mà ngày nay bên cạnh các nhóm tổ chức cao vẫn song song tồn tại những nhóm có tổ chức thấp? Vì trong những hoàn cảnh nhất định, sự duy trì trình độ tổ chức nguyên thuỷ hoặc đơn giản hoá tổ chức vẫn bảo đảm sự thích nghi. * Trong thuyết CLTN, Đacuyn có 2 thành công lớn: - Giải thích được sự hình thành đạc điểm thích nghi và tính tương đối của đặc điểm thích nghi của sinh vật. - Xây dựng luận điểm nguồn gốc thống nhất của các laòi chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung. * Dacuyn đã phân biệt được biến dị và biến đổi, nghiên cứu các hình thức biến dị. Nhận xét đúng đắn về tính vô hướng của biến dị, coi biến dị không xác định là nguồn nguyênliệu chủ yếu của tiến hoá. * Dacuyn đã phát hiện 2 đặc tính cơ bản của sinh vật là cơ sở cho quá trình tiến hoá. Nhờ có 2 đặc tính biến dị và DT mà sự biến đổi của sinh vật dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh không giống sự biến đổi của vật thể vô cơ. * Cống hiến quan trọng của Dacuyn là phát hiện vai trò của CLTN, hướng sự chú ý của con người vào một khía cạnh mới trong tác dụng cảu ngoại cảnh. * Tồn tại: - Chưa phân biệt được thích nghi kiểu hình với thích nghi kiểu gen. - Chưa đi sâu vào cơ chế hình thành các đặc điểm tích nghi, chỉ mới phát hoạ chung về quá trình hình thành loài mới chứ chưa đi sâu vào cơ chế của quá trình đó. 4 - Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế DT của biến dị. * CÂU HỎI ÔN TẬP CÁC THUYẾT TIẾN HÓA: Câu 1. So sánh học thuyết tiến hoá của Dacuyn với học thuyết tiến hoá của Lamac qua sơ đồ sau: Vấn đề Lamac Đacuyn 1. Nguyên nhân tiến hoá. - Ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian. - Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật. - CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và DT của sinh vật. 2. Cơ chế tiến hoá - Sự DT các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tạp quán hoạt động. - Sự tích luỹ biến dị có lợi, sự đào thãi các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN. 3. Thích nghi Ngoại cảnh biến đổi chậm, SV có khả năng phản ứng phù hợp nên không bị đào thải. Biến dị phát sinh vô hướng. Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải những dạng kém thích nghi. 4. Hình thành loài mới Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. Laòi mới được hình thành từ từ, qua nhiều dạng treung gian dưới tác dụng của CLTN, theo con đường phân li tính trạng, từ một nguồn gốc chung. 5. Tồn tại - Chưa phân biệt biến dị DT và không DT. Chưa hiểu nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế DT của biến dị. - Chưa hiểu cơ chế tác dụng của ngoại cảnh và của CLTN. Câu 2/ Quan niệm của Đacuyn về vai trò của CLNT, hình thành các giống vật nuôi cây trồng thích ứng với nhu cầu kinh tế, thị hiếu của con người? - CLNT bao gồm 2 mặt song song vừa đào thải những biến dị bất lưọi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợ với mục tiêu SX của con người trong từng thời kì LS chọn giống. - Động lực của CLNT là các mục tiêu cần đạt tới trong SX của con người (nhu cầu kinh tế, thị hiếu) . - CLNT là nhân tố qui định chiều hướng tốc độ, qui mô biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng, VSV. 5 - CLNT tiến hành theo nhiều hướng khác nhau, trong mỗi hướng con người đi sâu khai thác những điểm có lợi cho họ bằng cách giữ lại những đặc điểm nổi bật, loại bỏ các dạng trung gian không đáng lưu ý. - CLNT xãy ra trong thời gian ngắn, hướng chọn lọc thường xuyên thay đổi, chỉ chú ý tới những lợi ích con người, không quan tâm tới những đặc điểm DT có lời cho SV, nên kết quả chọn lọc chỉ sáng tạo được nhiều giống cây trồng, vật nuôi đa dạng phong phú hơn trong tự nhiên nhưng vẫn thuộc cùng một loài. Câu 3/ Thực chất của CLNT và CLTN là gì? So sánh 2 quá trình này. * Thực chất của CLNT: là sự hình thành những nòi vật nuôi, những thứ cây trồng mới thoả mãn những nhu cầu phức tạp và đa dạng của con người. * Thực chất của CLTN: Là sự sống sót của những dạng sinh vật thích nghi nhất với điều kiện sống của chúng. * So sánh 2 quá trình này: a/ Giống nhau: - Điều có sự tác động của điều kiện sống. - Cả 2 quá trình điều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính DT của SV. Tính biến dị cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc. Tính DT tạo điều kiện cho quá trình chọn lọc tích luỹ các biến dị qua nhiều thế hệ. - Chọn lọc giữ lại những biến dị có lợi và đào thãi những biến dị có hại. - Chọn lọc dẫn đến sự hình thành các dạng sinh vật mới. - Đều dẫn đến kết quả tạo ra các dạng sinh vật mới. - Đều có sự phân ly tính trạng dẫn đến sự phong phú, đa dạng của sinh vật. b/ Khác nhau: Đặc điểm Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên Tác nhân Tác động của con người. Nguyên liệu của chọn lọc là những biến dị cá thể do con người tạo ra, hoặc chọn lọc trong tự nhiên. Tự phát trong tự nhiên. Nguyên liệu chọn lọc là biến dị cá thể xuất hiện ngẫu nhiên trong điều kiện tự nhiên. Có thể tích luỹ những biến dị đó qua di truyền và sinh sản. Thực chất Thực hiện dựa trên 2 đặc tính: biến dị và di truyền. Tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại cho bản thân con người. Thực hiện dựa trên 2 đặc tính: biến dị và di truyền. Tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại cho bản thân sinh vật. Động lực Do nhu cầu và thị hiếu khác nhau của con người. Đấu tranh với điều kiện khí hậu thiên nhiên bất lợi, đấu tranh cùng loài hay đấu tranh khác loài.⇒ đấu tranh sinh tồn. Đối tượng Vật nuôi và cây trồng Toàn bộ sinh vật trong tự nhiên 6 Đặc điểm Sự chọn lọc tuy sâu sắc, nhưng không toàn diện chỉ chú trọng tới lợi ích con người, xem nhẹ khía cạnh thích ứng của sinh vật trong điều kiện tự nhiên. Tác động thông qua tính biến dị TD đã là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. Qui mô Xãy ra trên qui mô hẹp, thời gian chọn lọc ngắn, hướng chọn lọc thường xuyên thay đổi. Xãy ra trên qui mô rộng lớn, thời gian lịch sử dài, toàn diện sâu sắc. Kết quả Kết quả từ một dạng ban đầu dần dần phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt. Tạo ra các thứ, những nòi cây trồng, vật nuôi mới trong phậm vi của loài, đa dạng phong phú hơn trong tự nhiên. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên qua con đường phân li tính trạng Câu 4/ Biến dị theo quan niệm của Đacuyn? Sự khác nhau gữa biến dị và biến đổi theo quan niệm của Đacuyn và DT học hiện đại. a/ Quan niệm của Đacuyn về biến dị: - Ông là người đầu tiên dùng biến dị cá thể để chỉ những sai khác của các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản. - Biến dị xác định. - Biến dị không xác định. - Đacuyn lưu ý rằng tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định và ít có ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống. b/ Khác nhau giữa biến dị và biến đổi: * Theo quan niệm của Đacuyn: Điểm phân biệt Biến dị Biến đổi Khái niệm Những sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản. Sự thay đổi, các đặc điểm của sinh vật dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường hay do tập quán hoạt động. Nguyên nhân Aính hưởng gián tiếp của ngoại cảnh thông qua quá trình sinh sản. Do quá trình tạp giao. Do bản chất cơ thể Aính hưởng trực tiếp ngoại cảnh và tập quán hoạt động. Tính chất Gắn liền với sinh sản biểu hiện ở từng cá thể riêng lẽ, theo chiều Gắn liền với biến đổi ngoại cảnh, mang tính chất đồng loạt, diễn ra 7 hướng khác nhau, không tương ứng với điều kiện sống. theo một hướng xác định. Ý nghĩa Nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá. Ít có ý nghĩa đối với chọn giống và tiến hoá. * Theo quan niệm của hiện đại: Điểm phân biệt Biến dị Biến đổi Phân loại Còn gọi biến dị DT bao gồm BD tổ hợp và ĐB Còn gọi là thường biến không có khả năng DT Cơ chế Biến dị tổ hợp hình thành do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các gen và do tương tác gen. ĐB hình thành sự hoạt động không bình thường của NST và ADN. Do sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường. Mổi kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. Môi trường qui định kiểu hình cụ thể trong giới hạn phản ứng do kiểu gen qui định. Nguyên nhân Tác động chủ yếu bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua quá trình sinh sản. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh. Tính chất Đồng loạt xác định có lợi Riêng lẽ không xác định, phần lớn có hại, một ít có lợi hay trung tính. Ý nghĩa Nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá. Nhất là đột biến Ít có ý nghĩa đối với chọn giống và tiến hoá. Mang ý nghiã thích nghi cá thể gián tiếp tác động lên sự tồn tại của loài. Câu 5/ Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật theo quan điểm của Đacuyn. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DƯỚI ĐÂY CÓ NỘI DUNG TỪ BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ ĐẾN CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ Câu 1/ Sắp xếp các đặc điểm dưới đây sao cho phù hợp với cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự . 8 1. Những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể. 2. Có kiểu cấu tạo giiống nhau. 3. Những cơ quan có chức năng giống nhau. 4. Có hình thái tương tự nhau. 5. Những cơ quan có cùng chung một nguồn gốc. 6. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau. Cơ quan tương đồng là: ; Cơ quan tương tự là: Câu 2/ Những đặc điểm nào sau đây nói về cơ quan thoái hoá? 1. Cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. 2. Cơ quan phát triển không đầy đủ và không hoạt động ở cơ thể trưởng thành. 3. Những cơ quan không phát triển ở cơ thể trưởng thành, nhưng phát triển và hoạt động bình thường ở động vật tổ tiên. 4. Những cơ quan không phát triển ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển cá thể, nhưng lại phát triển sau khi trưởng thành. Câu 3/ Nghiên cứu cơ quan thoái hoá ở người, ta có thể rút ra kết luận gì? A. Người có nguồn gốc từ động vật. B. Có sự tiến hoá từ động vật lên người. C. Người có nguồn gốc từ động vật không xương sống. D. Cả A và B. Câu 4/ Nghiên cứu sự phát triển phôi, có thể rút ra kết luận gì? A. Sự giống nhau trong phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng. B. Trong quá trình phát triển phôi, mỗi loài đều diễn lại tất cả những giai đoạn chính mà loài đó đã trãi qua trong lịch sử phát triển của nó. C. Sự phát triển cá thể lặp lại một cách rút gọn sự phát triển của loài. D. Sự phát triển của các laòi sau bao giờ cúng thích nghi hơn những loài trước đó. Câu 5/ Điền vào chổ trống: 1. Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh của chúng; những sự sai khác chi tiết là do chúng thực hiện những khác nhau. 2. Cơ quan tương tự phản ánh sự siến hoá ngược lại với cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá 3. Định luật phát sinh sinh vật phản ánh quan hệ giữa phát triển và phát triển , có thể được vận dụng để xem xét quan hệ giữa các loài. 4. Đặc điểm hệ động vật từng vùng không những phụ thuộc vào điều kiện của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã các vùng địa lí khác nhau vào thời kì nào trong quá trình của sinh giới. 5. Những tài liệu địa lí sinh vật học chứng tỏ mỗi loài động vật hay thực vật đã phát sinh trong một thời kì lịch sử tại một vùng 9 Câu 6/ Trả lời ngắn gọn các câu sau: 1. Sự khác nhau căn bản nhất giữa cơ quan tương đồng với cơ quan tương tự là gì? 2. TS việc nghiên cứu cơ quan thoái hoá ở người lại chứng minh được sự tiến hoá từ động vật lên người? 3. Nghiên cứu sự phát triển của phôi người có thể rút ra kết luận gì? 4. TS chỉ vùng lục địa Uïc mới có những laòi thú bậc thấp như thú Mỏ vịt, Nhím mỏ vịt, Thú có túi? 5. Hệ động vật Đảo đại dương có gì khác nhau căn bản nhất so với động vật Đảo đại lục? Câu 7/ Tiến hoá là gì? A. Là sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh. B. Không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có tính kế thừa lịch sử theo hướng ngày càng hoàn thiện. C. Là sự phát triển của sinh giới theo các qui luật khác quan. D. Cả A, B, C. Câu 8/ Thực chất của quá trình tiến hoá là gì? A. Quá trình hình thành loài mới. B. Quá trình biến đổi theo hướng phức tạp dần về tổ chức cơ thể, ngày càng hoàn thiện dần. C. Quá trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ, bộ, lớp, nghành. D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 9/ Chiều hướng tiến hoá căn bản nhất của sinh giới là gì? A. Ngày càng đa dạng phong phú. B. Tổ chức cơ thể ngày càng cao. C. Thích nghi ngày càng hợp lí. D. Tất cả các câu trên. Câu 10/ Nhân tố chính động lực thúc đẩy quá trình tiến hoá của vật nuôi, cây trồng theo Đacuyn là gì? A. Do được nuôi trồng trong những điều kiện sống khác nhau. B. Chọn lọc nhân tạo. C. Do cây trồng, vật nuôi có tính biến dị. D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 11/ Theo Đacuyn nguyên nhân nào làm cho sinh giới ngày càng đa dạng phong phú? A. Biến dị, di truyền. B. Chọn lọc tự nhiên thông qua 2 đặc tính biến dị và di truyền. C. CLTN theo con đường phân li tính trạng. D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 12/ Tìm những câu tương ứng: 1. Những hiện tượng sau đây được gọi là gì? A. Hiện tượng sinh vật thay đổi dần dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. 10 [...]... mt t kộp ch c 2 hng a thờm vo qun th hoc a ra khi qun th Mc nh hng ca nhõn t ny n tn s alen ph thuc vo s lng cỏ th ra hoc vo qun th III/ CC YU T NGU NHIấN (BIN NG DI TRUYN): Hin tng tn s tng i alen trong mt qun th cú th ngu nhiờn thay i t ngt do mt nguyờn nhõn no ú c gi l bin ng di truyn Nguyờn nhõn do s xut hin vt cn a lý chia ct khu phõn b thnh nhng phn nh, hoc do s phỏt tỏn hay di chuyn ca mt nhúm... sm hoc mun hn bỡnh thng, ớt hp dn cụn trựng n th phn, VD: ong mt thng kim mt vo nhng lỳc hoa n r Bi th, nhng cõy cú hoa n sm hoc mun quỏ s ớt cú kh nng c th phn v do ú li cho th h sau mt s lng cỏ th ớt hn Chn lc kiờn nh s m bo cho phn ln s cỏ th ca loi ú ra hoa gn ỳng vo mt thi im trong nm T l t vong ca tr em cng l mt vớ d v chn lc kiờn nh Khi lng c th lỳc mi sinh ti u l 3,6kg Tr em no nng hn hoc. .. th no tr nờn khỏng c mt s laũi sõu hi? 19 - Do B gen hoc bin d t hp, mt s cõy trng tỡnh c sn sinh ra mt s cht c (sn phm ph ca quỏ trỡnh trao i cht) - Cht ny c tớch li trong khụng bo - Trong iu kin bỡnh thng, khụng cú sõu hi, nhng cỏ th cú cha cht c ny cú l phỏt trin chm hoc yu hn vỡ phi tiờu tn thờm nng lng ngn chn tỏc hi ca cht c i vi chớnh mỡnh hoc bi tit cht c ra ngoi - Tuy nhiờn, khi cú sõu hi xut... li hu giao phi): Nhng tr ngi sau giao phi cú th ngn cn kh nng sinh sn ca con lai khin cho con lai khụng cú kh nng sinh sn hoc gim kh nng sinh sn Bao gm cỏc lai sau: a/ Ngn cn s th tinh: S truyn giao t cú th xóy ra nhng khụng cú s th tinh b/ Con lai khụng cú sc sng: C th lai cht hoc tn ti mt cỏch yu t khú cnh tranh c vi cỏc dng cha m c/ Con lai bt th: Con lai cú sc sng rt tt, nhng khụng cú kh nng to...B S phỏt sinh nhng c im sai khỏc gia cỏc cỏ th cựng laũi trong quỏ trỡnh sinh sn C Mt c quan b bin i thỡ kộo theo s bin i ca nhiu c quan khỏc trong c th D Bin i ca b NST v mt cu trỳc hoc s lng E Bin i trong cu trỳc ca gen - B NST - Hin tng bin i - B gen - Bin i c quan - Hin tng bin d - Thng bin 2 nh ngha cỏc khỏi nim sau: A Chn lc nhõn to (Theo acuyn) B Chn lc t nhiờn (Theo acuyn)... ca mt nhúm cỏ th mi ó to ra tn s alen khỏc qun th gc Cỏc yu t ngu nhiờn l nhõn t tin hoỏ vỡ chỳng cú th lm thay i tn s alen ca qun th Tn s alen ca qun th b thay i do kớch thc qun th gim ( do thiờn tai hoc bt kỡ lý do ngu nhiờn no) c gi l hiu ng tht c chai ca qun th Mt alen no ú trc kia rt him gp trong qun th ln thỡ nay cú th tr li ph bin trong qun th nh, bt k l alen ny cú li hay cú hi Núi mt cỏch khỏc,... - Hỡnh thnh cỏc n v di loi - Hỡnh thnh loi, hỡnh thnh cỏc n v phõn lai trờn loi Cõu 13/ in vo ch trng: 1 Theo Lamac, nguyờn nhõn chớnh lm cho sinh vt bin i l nh hng ca Cỏc bin i do tỏc dng ngoi cnh hoc do tp quỏn hot ng ca ng vt u c 2 Theo acuyn, nhõn t chớnh qui nh chiu hng v nhp bin i ca ging vt nuụi, cõy trng l S trong CLNT ó gii thớch s hỡnh thnh nhiu ging vt nuụi, cõy trng trong miloi,... cp cho quỏ trỡnh tin hoỏ, lm cho mi loi tớnh trng ca loi cú ph bin d phong phỳ Quỏ trỡnh B gõy ra nhng bin d di truyn cỏc c tớnh hỡnh thỏi, sinh lý sinh hoỏ, tp tớnh sinh hc, gõy ra nhng sai khỏc nh hoc nhng bin i ln ca c th Tuy tn s B ca tng gen thp nhng mt s gen d B, tn s cú th lờn ti 10-2 Mt khỏc, vỡ thc vt, ng vt cú hng vn gen nờn t l giao t mang B v gen ny hay gen khỏc l khỏ ln Phn ln cỏc B t... hn vỡ phi tiờu tn thờm nng lng ngn chn tỏc hi ca cht c i vi chớnh mỡnh hoc bi tit cht c ra ngoi - Tuy nhiờn, khi cú sõu hi xut hin thỡ hu ht cỏc cõy khỏc b sõu tiờu dit ch cũn mt s cõy cú cht ctong lỏ hoc trong thõn cú th tn ti v phỏt trin c - S cõy ny nhanh chúng phỏt trin thnh qun th cõy trng khỏng sõu nu ỏp lc chn lc ngy mt tng Cõu 7: TS CLTN li khụng to ra nhng qun th sinh vt cú c im thớch nghi... hn cỏc la nhiwuf quỏ hay ớt quỏ b: Mu sc ca sõu n lỏ cõy phi cú mu xanh; cỏnh cụn trựng ngn cỏc o cú giú mnh; quan h gia vt n tht v con mi theo hng chn lc tc 22 c: cỏ hi, ch tn ti nhng con c to kho hoc nhng con c cú kớch thc nh bộ; chim, tn ti 2 dng mdng m ngn hn bỡnh thng v dng kia cú m di hn bỡnh thng 3 Nhn xột: - Cỏc iu kin bt li trong ngoi cnh l nhõn t chn lc, tu thuc cvo iu kin ngoi cnh m cú

Ngày đăng: 28/04/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ CƠ BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan