QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI:

Một phần của tài liệu CAC HOC THUYET TIEN HOA-LT (Trang 28)

Giai đoạn đầu tiên của sự hình thành loài mới cần có sự cắt đứt trao đổi gen giữa 2 quần thể của cùng một loài. Thông thường sự gián đoạn trao đổi gen được thực hiện nhờ cách li địa lí.

Trong sự vắng mặt trao đổi VCDT giữa các quần thể, chúng có thể phân hoá khác nhau về mặt DT, vì mỗi quần thể có xu hướng thích nghi tốt hơn với điều kiện dịa phương của chúng. Khi có các quần thể cô lập khác nhau về mặt DT, các cơ chế cáhc li hậu giao phối bắt đầu hoạt độngvì các con lai có sức sống và sự hữu thụ giảm.

Thông thường giai đoạn đầu xãy ra nhanh và rất khó xác định 2 quần thể cách li được hay chưa. Hơn nữa gián đoạn có tính thuận nghịch, nếu 2 quần thể nhanh chóng tiếp xúc với nhau có thể quay lại trạng thái trao đổi gen với nhau như ban đầu. Mặt khác nếu cách li địa lí kéo dài thì 2 quần thể sẽ bước vào giai đoạn 2 của sự chuyên môn hoá.

Giai đoạn 2 liên quan tới sự phát triển các cơ chế cách li hợp tử được tạo thuận lợi nhờ tác động của CLTN.

Khi sự trao đổi gen bị gián đoạn lâu dài, thì sự chuyên hoá có thẻ xuất hiện thông qua giai đoạn 2.

CÂU HỎI ÔN TẬPCâu 1: Dưới đây là 2 giai đoạn hình thành loài: Câu 1: Dưới đây là 2 giai đoạn hình thành loài:

A B

Các quần thể của một loài GIAI ĐOẠN I

C D

GIAI ĐOẠN II Hai loài tách biệt

Hãy cho biết:

A. Nếu A là quần thể ban đầu thì B, C, D là gì? B. Dựa trên sơ đồ đó nêu quá trình hình thành loài. C. Cho VD để minh hoạ sơ đồ trên.

Câu 2: Hãy cho biết những đặc điểm dưới đây là cơ chế cách li nào? A. Truyền tinh trùng nhưng không được thụ tinh.

B. Trứng thụ tinh nhưng hợp tử chết.

C. Những đôi có khả năng giao phối nhưng không gặp được nhau. D. Hợp tử cho con lai F1 có khả năng sống thấp.

E. Hợp tử con lai F1 có khả năng sống nhưng bất thụ một phần hay hoàn toàn. F. Gặp nhau nhưng không kết đôi.

G. Giao phối thục hiện nhưng không truyền tinh trùng. H. Con la là kết quả của sự giao phối giữa ngựa và lừa.

I. Các con cá trong hồ Xêvan đẻ trứng ở các thời gian khác nhau.

Câu 3: VS nói các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối, tìm ví dụ minh họa.

Câu 5: Nêu những đặc trưng của quần thể về di truyền và sinh thái.

Câu 6: Trong tự nhiên xãy ra quá trình loài lúa mì (2n AA= 14) giao phấn với loài cỏ dại (2n BB= 14), sau đó tiếp tục lai với cỏ dại (2n DD= 14). Hãy dự đoán quá trình hình thành loài lúa mì triticum. Đó được xem là lời mới không? TS?

Câu 7: VS các loài có quan hệ họ hàng tồn tại trong cùng một thời gian lại khác biệt về mặt hình thái và DT?

Câu 8: Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa đồng qui và phân li tính trạng.

Câu 9: Trình bày chiều hướng tiến hoá của sinh vật. VS ngày nay vẫn tồn tại những nhóm có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao?

Câu 10: VS các nhóm SV có nhịp điệu tiến hoá không đồng đều?

Câu 11: TS lai xa đa bội hoá lại nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật mà ít xãy ra ở các loài động vật?

Câu 12: Với kiến thức đã hoạ, hãy cho biết trong tương lai loài người hiện nay có thể tiến hoá thành loài khác được không? Giải thích.

Câu13: Giải thích TS sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt lại có sự bùng nổ hình thành loài mới?

Câu 14: Những câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng. A. VK được xếp riêng một giới vì chúng chỉ có cấu tạo một TB duy nhất.

B. Một protein đã tiến hoá chậm có thể sẽ có ích hơn sao với một protein tiến hoá nhanh trong việc xác định mối quan hệ bao quát giữa các laòi mà ta cho rằng có quan hệ thân thuộc.

C. Tay người và chân mèo có những cấu tương đồng. D. Có tất cả 4 giới sinh vật có TB nhân chuẩn.

E. Các nhà sinh học đồng ý rằng sự hình thành loài không đều và sống sót không đều của các loài có thể nẩy sinh ra các hướng tiến hoá, VD như hướng tăng dần kích thước.

1. S, đây là 2 loài thuộc 2 giới khác nhau và đều là sinh vật nhân sơ.

2. S, Một protein phát triển tuần tự một cách nhanh chóng sẽ có ích hơn so với một protein phát triển tuần tự một cách chậm chạp.

3. Đ; 4. đ ; 5. S: Các nhà khoa học không đồng ý về vấn đề này.

Câu 15: Giải thích TS các chuỗi axit amin của các protein có thể dùng để vạch rõ mối quan hệ tiến hoá giữa các loài sinh vật?

Số sai khác trong chuỗi axit amin phản quan hệ tiến hoá. Càng nhiều phần tương tự nhau có nghĩa là các sinh vật từng có một tổ tiên chung mới đây hơn và có quan hệ thân thuộc gần gũi hơn.

Câu 16: Các nhà sinh học đã phát hiện ra một hình tượng biến đổi DT mà họ gọi là ĐB vị trí. Một số loài ruồi quả có những ĐB lạc chỗ của cánh hay của chân. Các ĐB lạc chỗ này có thể làm thay đổi chức năng chuẩn của các gen thế nào? TS có thể nói các nhà tiến hoá đặc biệt quan tâm đến loại ĐB này?

Các gen có ảnh hưởng có thể là các gen điều hoà điều khiển các gen cấu trúc đối với chân và cánh suốt trong phát triển. Các ĐB như thế có thể đảm trách những thay đổi chính trong cấu trúc cơ thể có thể có và tác dụng có ý nghĩa đến tiến hoá.

Câu 17: Dưới đây là mức độ giống nhau về ADN và protein giữa người với các loài thuộc bộ khỉ:

Các loài %giống nhau so với ADN người Các loài %giống nhau so với ADN người

Tinh tinh 97,6 Khỉ Vervet 90,5

Vượn Gipbon 94,7 Khỉ Capuchin 84,2

Khỉ Rhesut 91,1 Galago 58,0

Các loài Số axit amin trên chuỗi β-hêmôglôbin khác biệt so

với người

Tinh tinh 0/164

Gôrila 1/164

Khỉ Gipbon 3/164

Khỉ Rhesut 8/164

A. Dựa trên mức độ tương đồng hãy thiết lập mối quan hệ họ hàng giữa người với vượn người.

B. Thử nêu phương pháp để so sánh ADN của người vừ vượn người.

Câu 18: Quan sát hình dưới đây và chỉ ra các đặc điểm người khác với vượn người. Đặc điểm gì là quạn trọng nhất?

Từ đó rút ra kết luận gì về nguồn gốc của loài người?

Câu 19: Lập bảng so sánh sai khác về cấu tạo cơ thể và lối sống của các loại vượn người hoá thạch.

Câu 20: Trình bày những đặc điểm sai khác giữa vượn người hoá thạch với người vượn.

Câu 21: Trình bày những điểm sai khác giữa người đứng thẳng với vượn người hoá thạch.

Câu 22: Trong quá trình tiến hoá, loài người đã có được các đặc điểm thích nghi nổi bạt khác với các loài vượn như thế nào?

Câu 23: Hãy sắp xếp các tên sau đây sao cho phù hợp với sự tiến hoá của loài người:

Homo sapiens sapiens, Australopithecus, homo habilis, homo sapiens, homo erettus, tổ tiên chung.

Câu 24: Tổ tiên đã biến đổi như thế nào để hình thành loài người?

Một phần của tài liệu CAC HOC THUYET TIEN HOA-LT (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w