1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT chung lớp 10_bài 3(có đáp án)

6 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 161 KB

Nội dung

Trường THPT AN MỸ Tổ Vật lí – Tin – KTCN ĐỀ KIỂM TRA CHUNG VẬT LÝ 10 - Thời gian 45 min Bài kiểm tra số 3 – Năm học 2010 − 2011 Mã đề 178 Chử kí của giám thị Ngày kiểm tra : 24/2/2011 Họ và tên học sinh : …………………………………Lớp…… ĐỀ BÀI : I/ Phần chung cho cả ban cơ bản và nâng cao (7 điểm) : A/ Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1 : Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây A. Vật chuyển động thẳng đều . B. Vật chuyển động tròn đều . C. Vật đứng yên . D. Vật chuyển động biến đổi đều . Câu 2 : Công của trọng lực khi vật chuyển động từ A đến B trong trường trọng lực phụ thuộc vào : A. Gia tốc của chuyển động . B. Hình dạng của quỹ đạo chuyển động . C. Vị trí điểm A và B . D. Tốc độ chuyển động của vật trên quỹ đạo . Câu 3 : Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ? A. Công suất có đơn vị đo là oát (W) . B. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật . C. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian . D. Công suất tức thời xác định bởi công thức : t A P = . Câu 4 : Thế năng trọng trường không phụ thuôc vào A. vận tốc của vật . B. khối lượng của vật . C. vị trí đặt vật . D. gia tốc trọng trường . Câu 5 : Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng A. Động lượng là một đại lượng véc tơ và cùng chiều với véc tơ vận tốc . B. Độ lớn động lượng của một vật hay hệ vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu . C. Trong một hệ kín độ biến thiên động lượng luôn luôn bằng không . D. Độ lớn động lượng của một hệ bằng tổng độ lớn động lượng của các vật trong hệ . Câu 6 : Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành hai mảnh . Phát biểu nào sau đây là đúng ? Trong thời gian viên đạn nổ A. động lượng và cơ năng đều không bảo toàn . B. chỉ cơ năng được bảo toàn . C. động lượng và động năng bảo toàn . D. chỉ có động lượng được bảo toàn . Câu 7 : Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A. vận tốc . B. thế năng . C. động năng . D. động lượng . Câu 8 : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. oát (W) . B. kWh . C. J/s . D. N.m/s . Câu 9 : Chn câu tr li  úng . Chuyn   ng bng phn lc tuân theo: A.   nh lut bo toàn   ng l  ng . B.   nh lut bo toàn c nng . C.   nh lut II Newton . D.   nh lut III Newton Câu 10 : Chn câu úng . Khi vt chu tác dng ca lc không phi là lc th thì công ca lc A. bng   bin thiên th nng. B. bng   bin thiên c nng . C. bng hiu th nng ca i m  u và i m cui . D. bng   bin thiên   ng nng. B/ Tự luận(5 điểm): Bài 1 (3 điểm): Một vật có khối lượng 10kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20m so với chân mặt phẳng nghiêng . Lấy g = 10 m/s 2 . a/ Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí . Hãy xác định vận tốc của vật khi trượt đến chân mặt phẳng nghiêng . b/ Vì mặt phẳng nghiêng có ma sát nên khi trượt đến chân mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc 15m/s . Tính công của lực ma sát . Trang 1 Bài 2 (2 điểm) : Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5m/s đến đập vào một vách cứng và bị bật ngược trở lại với tốc độ 5m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả cầu . a/ Xác định độ biến thiên động lượng của quả cầu . b/ Biết thời gian va chạm là 0,25s . Độ lớn lực tác dụng lên quả cầu bằng bao nhiêu ? II/ Phân riêng (2 điểm) : HS học ban nào thì làm đề của ban đó A/ Đề dành riêng cho ban cơ bản : Nén 20 lít khí ở nhiệt độ 17 o C để thể tích của nó chỉ còn lại 8 lít , α Vì nén nhanh nên nhiệt độ lượng khí tăng lên đến 47 o C . Áp suất khí đã tăng lên bao nhiêu lần so với ban đầu ? B/ Đề dành riêng cho ban nâng cao : Mt qu cu   ng cht có khi l ng m = 6kg    c treo vào t ng nh mt ri dây hp vi mt t  ng mt góc α = 30 0 . B qua ma sát  ch tip xúc gia qu cu và b t ng, ly g = 10m/s 2 . Tính lc cng ca dây treo và phn lc ca b t ng tác dng lên qu cu . hết Trường THPT AN MỸ ĐỀ KIỂM TRA CHUNG VẬT LÝ 10 - Thời gian 45 min Mã đề Trang 2 0 Tổ Vật lí – Tin – KTCN Bài kiểm tra số 3 – Năm học 2010 − 2011 254 Chử kí của giám thị Ngày kiểm tra : 24/2/2011 Họ và tên học sinh : …………………………………Lớp…… ĐỀ BÀI : I/ Phần chung cho cả ban cơ bản và nâng cao (7 điểm) : A/ Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1 : Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng A. Động lượng là một đại lượng véc tơ và cùng chiều với véc tơ vận tốc . B. Độ lớn động lượng của một vật hay hệ vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu . C. Độ lớn động lượng của một hệ bằng tổng độ lớn động lượng của các vật trong hệ. D.Trong một hệ kín độ biến thiên động lượng luôn luôn bằng không . Câu 2 : Chn câu úng . Khi vt chu tác dng ca lc không phi là lc th thì công ca lc A. bng   bin thiên th nng. B. bng   bin thiên   ng nng. C. bng hiu th nng ca i m  u và i m cui . D. bng   bin thiên c nng . Câu 3 : Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành hai mảnh . Phát biểu nào sau đây là đúng ? Trong thời gian viên đạn nổ A. động lượng và cơ năng đều không bảo toàn . B. chỉ cơ năng được bảo toàn . C. chỉ có động lượng được bảo toàn . D. động lượng và động năng bảo toàn . Câu 4 : Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây A. Vật chuyển động tròn đều . B. Vật chuyển động biến đổi đều . C. Vật đứng yên . D. Vật chuyển động thẳng đều . Câu 5 : Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ? E. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian . F. Công suất tức thời xác định bởi công thức : t A P = . G. Công suất có đơn vị đo là oát (W) . H. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật . Câu 6 : Thế năng trọng trường không phụ thuôc vào A. vận tốc của vật . B. khối lượng của vật . C. vị trí đặt vật . D. gia tốc trọng trường . Câu 7 : Công của trọng lực khi vật chuyển động từ A đến B trong trường trọng lực phụ thuộc vào : A. Vị trí điểm A và B . B. Hình dạng của quỹ đạo chuyển động . C. Gia tốc của chuyển động . D. Tốc độ chuyển động của vật trên quỹ đạo . Câu 8 : Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A. vận tốc . B. động lượng . C. động năng . D. thế năng . Câu 9 : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. oát (W) . B. J/s . C. kWh . D. N.m/s . Câu 10 : Chn câu tr li úng . Chuyn   ng bng phn lc tuân theo: A.   nh lut bo toàn   ng l  ng . B.   nh lut bo toàn c nng . C.   nh lut II Newton . D.   nh lut III Newton B/ Tự luận(5 điểm): Bài 1 (2 điểm) : Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 200g chuyển động theo phương ngang với tốc độ 10m/s đến đập vào một vách cứng và bị bật ngược trở lại với tốc độ 10m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả cầu . a/ Xác định độ biến thiên động lượng của quả cầu . b/ Biết thời gian va chạm là 0,25s . Độ lớn lực tác dụng lên quả cầu bằng bao nhiêu ? Bài 2 (3 điểm): Một vật có khối lượng 20kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 24,2m so với chân mặt phẳng nghiêng . Lấy g = 10 m/s 2 . Trang 3 a/ Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí . Hãy xác định vận tốc của vật khi trượt đến chân mặt phẳng nghiêng . b/ Vì mặt phẳng nghiêng có ma sát nên khi trượt đến chân mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc 18m/s . Tính công của lực ma sát . II/ Phần riêng (2 điểm) : HS học ban nào thì làm đề của ban đó A/ Đề dành riêng cho ban cơ bản : Nén 20 lít khí ở nhiệt độ 17 o C để thể tích của nó chỉ còn lại 8 lít , α Vì nén nhanh nên nhiệt độ lượng khí tăng lên đến 37 o C . Áp suất khí đã tăng lên bao nhiêu lần so với ban đầu ? B/ Đề dành riêng cho ban nâng cao : Mt qu cu   ng cht có khi l ng m = 4kg    c treo vào t ng nh mt ri dây hp vi mt t  ng mt góc α = 30 0 . B qua ma sát  ch tip xúc gia qu cu và b t ng, ly g = 10m/s 2 . Tính lc cng ca dây treo và phn lc ca b t ng tác dng lên qu cu . hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề kiểm tra chung – bài số 3 – vật lí 10 Trang 4 0  I/ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trắc nghiệm 0,3 điểm × 10 câu = 3 điểm MÃ ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 178 D C D A D D B B A B 254 C D C B B A A D C A 319 C A B D C D B A B C 452 B A A C D D B C D A II/ ĐÁP ÁN TỰ LUẬN : 1/ ĐỀ 178 VÀ 319 : Bài 1: (3 điểm) a/ Tính vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng : - Chọn chân mặt phẳng nghiêng làm gốc thế năng và viết được cơ năng tại đỉnh là : 11 mgzW = với mhz 20 1 == . ……………… 0,5 đ. - Viết được cơ năng tại chân mặt phẳng nghiêng : 2 2 2 mv W = 0.5 đ . - Áp dụng được định luật bảo toàn cơ năng : 12 WW = mgz mv =⇔ 2 2 0,5 đ - Tính toán đúng vận tốc : smgzv /202 == 0,5 đ b/ Tính công của lực ma sát : - Áp dụng được công thức : mgz mv A ms −= 2 ' 2 ; với smv /15' = 0,5 đ - Tính được : JA ms 875−= 0,5 đ Bài 2: (2 điểm) a/ Tính độ biến thiên động lượng : - Động lượng quả cầu trước va chạm : mvP = 1 0,25 đ - Động lượng quả cầu sau va chạm : mvP −= 2 0,5 đ - Xác định dược độ biến thiên động lượng : mvPPP 2 12 −=−=∆ 0,5 đ - Tính đúng : )(1 1− −=∆ kgmsP 0,25 đ b/ Tính lực tác dụng vào quả cầu : - Áp dụng được công thức : t P F ∆ ∆ = 0,25 đ - Tính đúng : )(4 NF = 0,25 đ Bài riêng ban cơ bản : (2 điểm) - Áp dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng : 2 22 1 11 . T VP T Vp = …………0,5đ - Biến đổi dến tỉ số : 12 21 1 2 . . TV TV p p = ………………………………………………….1,0 đ - Thay số tính được : 76,2 1 2 ≈ p p (lần) ………………………………………………0,5 đ Bài riêng ban nâng cao : (2 điểm) - Xác định được 3 lực tác dụng vào quả cầu có giá đồng quy tại O gồm : Trọng lực P  , Phản lực N  . Lực căng T  của dây treo ………………………………………………… 0,25 đ - Hình vẽ biểu diễn các lực ……………………………………………………… 0,25 đ - Vẽ hình theo quy tắc hình bình hành hoặc hình chiếu lên hệ trục tọa dộ oxy hoặc quy tắc tam giác lực . ………………………………………………………….0,5 đ Trang 5 - Từ hình vẽ tính được lực căng dây T = mg/cos30 o = )(28,69)(3/120 NN ≈ …… 0,5 đ - Từ hình vẽ tính được phản lực == o mgN 30tan. )(64,34)(3/60 NN ≈ ………….0,5 đ 2/ ĐỀ 254 VÀ 452 : Bài 1: (2 điểm) a/ Tính độ biến thiên động lượng : - Động lượng quả cầu trước va chạm : mvP = 1 0,25 đ - Động lượng quả cầu sau va chạm : mvP −= 2 0,25 đ - Xác định dược độ biến thiên động lượng : mvPPP 2 12 −=−=∆ 0,25 đ - Tính đúng : )(4 1− −=∆ kgmsP 0,25 đ b/ Tính lực tác dụng vào quả cầu : - Áp dụng được công thức : t P F ∆ ∆ = 0,25 đ - Tính đúng : )(16 NF = 0,25 đ Bài 2: (3 điểm) a/ Tính vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng : - Chọn chân mặt phẳng nghiêng làm gốc thế năng và viết được cơ năng tại đỉnh là : 11 mgzW = với mhz 2,24 1 == ……………… 0,5 đ - Viết được cơ năng tại chân mặt phẳng nghiêng : 2 2 2 mv W = 0.5 đ - Áp dụng được định luật bảo toàn cơ năng : 12 WW = mgz mv =⇔ 2 2 0,5 đ - Tính toán đúng vận tốc : smgzv /222 == 0,5 đ b/ Tính công của lực ma sát : - Áp dụng được công thức : mgz mv A ms −= 2 ' 2 ; với smv /18' = 0,5 đ - Tính được : JA ms 1600−= 0,5 đ Bài riêng ban cơ bản : (2 điểm) - Áp dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng : 2 22 1 11 . T VP T Vp = …………0,5đ - Biến đổi đến tỉ số : 12 21 1 2 . . TV TV p p = ………………………………………………….1,0 đ - Thay số tính được : 67,2 1 2 ≈ p p (lần) ………………………………………………0,5 đ Bài riêng ban nâng cao : (2 điểm) - Xác định được 3 lực tác dụng vào quả cầu có giá đồng quy tại O gồm : Trọng lực P  , Phản lực N  . Lực căng T  của dây treo ………………………………………………… 0,25 đ - Hình vẽ biểu diễn các lực ……………………………………………………… 0,25 đ - Vẽ hình theo quy tắc hình bình hành hoặc hình chiếu lên hệ trục tọa dộ oxy hoặc quy tắc tam giác lực . ……………………………………………………….0,5 đ - Từ hình vẽ tính được lực căng dây T = mg/cos30 o = )(2,46)(3/80 NN ≈ …… 0,5 đ - Từ hình vẽ tính được phản lực == o mgN 30tan. )(1,26)(3/40 NN ≈ …………0,5 hết Trang 6 . Tin – KTCN ĐỀ KIỂM TRA CHUNG VẬT LÝ 10 - Thời gian 45 min Bài kiểm tra số 3 – Năm học 2 010 − 2011 Mã đề 178 Chử kí của giám thị Ngày kiểm tra : 24/2/2011 Họ và tên học sinh : ……………………………… Lớp …. 2 0 Tổ Vật lí – Tin – KTCN Bài kiểm tra số 3 – Năm học 2 010 − 2011 254 Chử kí của giám thị Ngày kiểm tra : 24/2/2011 Họ và tên học sinh : ……………………………… Lớp … ĐỀ BÀI : I/ Phần chung cho cả ban cơ. ly g = 10m/s 2 . Tính lc cng ca dây treo và phn lc ca b t ng tác dng lên qu cu . hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề kiểm tra chung – bài số 3 – vật lí 10 Trang 4 0  I/ ĐÁP ÁN

Ngày đăng: 27/04/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w