Chương III “Xây dựng phần mềm Quản lý khách hàng tại công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghệ điện tử viễn thông – Elcom Corp” tiến hành xây dựng phần mềm dựa trên các cở sở phương ph
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ 3
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG – ELCOM CORP VÀ BÀI TOÁN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG 7
1.1 Giới thiệu chung về Elcom Corp 7
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Elcom corp 9
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Elcom corp 12
1.1.3 Các lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chính của Elcom Corp 19
1.1.4 Phương hướng phát triển và kinh doanh của công ty Elcom trong năm 2009 20 1.2 Bài toán quản lý khách hàng 20
CHƯƠNG II CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG PHẦN MỀM .22 2.1 Phần mềm và các khái niệm liên quan 22
2.1.1 Khái niệm phần mềm 22
2.1.2 Các đặc trưng của phần mềm 22
2.1.3 Phân loại phần mềm 23
2.2 Khái niệm công nghệ phần mềm 24
2.3 Qui trình phát triển phần mềm: mô hình thác nước 25
2.4 Phân tích hệ thống trong công nghệ phần mềm 26
2.4.1 Một số phương pháp thu thập thông tin 26
2.4.2 Mô hình chức năng kinh doanh BFD (Business Function Diagram) 28
2.4.3 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) 29
2.4.4 Sơ đồ quan hệ thực thể ERD (Entity Relationship Diagram) 31
2.4.5 Báo cáo phân tích hệ thống 32
2.5 Các quy trình trong công nghệ phần mềm 33
2.5.1 Xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm 33
2.5.2 Xác định yêu cầu phần mềm 34
Trang 22.5.3 Quy trình thiết kế phần mềm 36
2.5.4 Quy trình lập trình 39
2.5.5 Quy trình test 40
2.5.6 Quy trình triển khai 43
2.6 Một số bộ công cụ sử dụng để xây dựng phần mềm 45
2.6.1 Microsoft Office Access 45
2.6.2 Microsoft Visual Basic 6.0 45
2.6.3 Crystal Report 46
CHƯƠNG III XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY ELCOM 47
3.1 Phân tích hệ thống 47
3.1.1 Yêu cầu của hệ thống 47
3.1.2 Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD 48
3.1.3 Sơ đồ luồng dữ liệu 49
3.2 Thiết kế 55
3.2.1 Thiết kế kiến trúc phần mềm 55
3.2.2 Thiết kế dữ liệu 56
3.2.3 Thiết kế giải thuật 61
3.2.4 Thiết kế giao diện 67
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Trang 3DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.4 Lưu đồ của quy trình xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm 34
Hình 3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình 1.0 Quản lý danh mục 51Hình 3.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình 2.0 Quản lý khách hàng 52Hình 3.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình 3.0 Quản lý giao dịch 53Hình 3.7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình 4.0 Tổng hợp/Báo cáo 54
Trang 4Hình 3.26 Mẫu báo cáo danh sách hợp đồng ký kết theo khách hàng 76
Hình 3.28 Mẫu báo cáo các giao dịch với khách hàng theo thời gian 78
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, công nghệ thông tin đang phát triển không ngừng với nhiều phátkiến mới ra đời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người Thực tế đã chứngminh được tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong hoạt động của các tổchức kinh tế xã hội Nó đã đem lại bước ngoặt to lớn về lực lượng sản xuất, cơ sở
hạ tầng, cấu trúc kinh tế và cách thức quản lý xã hội
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng các phần mềm tin học ngàycàng cao và dường như đã trở thành phần không thể thiếu trong các tổ chức Việc
sử dụng những phần mềm đó giúp tăng hiệu quả trong việc xử lý thông tin phứctạp, đem đến sự tiện ích và nhanh chóng hiệu quả trong việc điều khiển các hoạtđộng quản lý, kinh doanh, cũng như làm hẹp không gian lưu trữ, cụ thể hoá thôngtin đáp ứng nhu cầu của người sử dụng
Với chuyên đề thực tập trong học kỳ này em đã tìm hiểu về vấn đề quản lýkhách hàng tại Công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghệ điện tử viễn thông –Elcom Corp Sau khi tìm hiểu kỹ, em cũng đã có được những kinh nghiệm thực tếnhất định và nắm vững quy trình sản xuất phần mềm Qua đó em đã xây dựngphần mềm “Quản lý khách hàng tại công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghệđiện tử viễn thông – Elcom Corp” Mục đích của chuyên đề là xây dựng phầnmềm Quản lý khách hàng tại công ty nhằm tạo ra công cụ hỗ trợ cho công ty trongviệc quản lý khách hàng, giảm bớt công việc lập sổ sách; nắm bắt nhanh, chínhxác tình trạng hợp đồng với khách hàng; theo dõi doanh thu theo từng khách hàng
từ đó có thể đem đến cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất, tiện lợi và hiệu quảnhất
Trang 6Chương III “Cơ sở phương pháp luận xây dựng phần mềm” xem xét
các cơ sở phương pháp luận để xây dựng phần mềm
Chương III “Xây dựng phần mềm Quản lý khách hàng tại công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghệ điện tử viễn thông – Elcom Corp” tiến hành
xây dựng phần mềm dựa trên các cở sở phương pháp luận đã trình bày ở chươngII
Em xin gửi lời cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáoPGS.TS Hàn Viết Thuận cùng các anh chị trong phòng kinh doanh của Công tyElcom corp đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty và thựchiện chuyên đề này
Hà Nội, ngày 29háng 04 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trần Anh Thư
Trang 7Chương I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG – ELCOM CORP VÀ BÀI TOÁN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG1.1 Giới thiệu chung về Elcom Corp
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Tên giao dịch đối ngoại: ELECTRONICS COMMUNICATIONSTECHNOLOGY INVESTMENT DEVELOPMENT CORPORATION
Tên giao dịch: ELCOM CORP
Giấy đăng ký KD số : 0103002552
Vốn điều lệ của Công ty: 97.500.000.000 đồng (Chín mươi bảy tỷ năm trăm triệuđồng VN)
Chủ tịch HĐQT - Tổng giám đốc: Ông Phan Chiến Thắng
Trụ sở Công ty: 18 Nguyễn Chí Thanh – Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội
Trang 8rộng rãi trên thị trường Là một doanh nghiệp trẻ so với nhiều doanh nghiệp trongcùng lĩnh vực kinh doanh, song cho đến nay Elcom đã thiết lập được uy tín cũngnhư thương hiệu của minh trên thị trường công nghệ Việt Nam.
Elcom thực hiện chiến lược lấy nghiên cứu và làm chủ công nghệ là kimchỉ nam dẫn đường cho việc tiến tới các sản phẩm đón đầu thị trường Với mụctiêu này, Elcom Corp luôn coi sự sáng tạo và tiên phong là những yếu tố hàng đầu
Đó không chỉ là sự tiên phong về mặt công nghệ mà còn là sự sáng tạo, lòng nhiệtthành, phương pháp làm việc khoa học của đội ngũ các chuyên gia giàu kinhnghiệm và nhiệt huyết, sẽ cùng chia sẻ kinh nghiệm với khách hàng và giúp kháchhàng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh
Trong suốt 12 năm hoạt động, cho đến nay Elcom Corp đã là một công typhát triển theo mô hình tập đoàn đa ngành với chi nhánh tại Thành phố Hồ ChíMinh và các công ty con như ElcomTek, Elcom Industry, Infrast ELCOM hiện đãxây dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do BureauVaritas Certification chứng nhận và được công nhận bởi ANBA, Hoa Kỳ vàotháng 1 năm 2007 Elcom không chỉ được đánh giá cao trên thị trường trong nước
vì uy tín thương hiệu mà còn vì chất lượng của các hệ thống, sản phẩm do Elcomchế tạo luôn đạt độ tin cậy cao
Cùng với sự phát triển vượt bậc của mình, đến nay, ELCOM đã tạo dựngđược uy tín của mình trong ngành Điện tử Viễn thông Những sự phát triển vàđóng góp của ELCOM đã được công nhận qua nhiều giải thưởng, bằng khen như:Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2005; các giải thưởng Sao Khuê2006,2007 và 2008; Giải thưởng Vifotech 2004, giải thưởng Sao Đỏ…
Luôn phấn đấu là một doanh nghiệp vững mạnh trong lĩnh vực phát triểncông nghệ điện tử viễn thông trong nước, Elcom tin tưởng rằng xây dựng một nềnvăn hóa doanh nghiệp lành mạnh, bổ ích thực sự là nền tảng cho sự phát triểndoanh nghiệp mang tính lâu dài Với phương châm “làm hết sức, chơi hết mình”,Elcom luôn đảm bảo cung cấp những giá trị vật chất đầy đủ cho nhân viên đồng
Trang 9thời quan tậm, tạo điều kiện phát triển các hoạt động văn hóa tinh thần trong toàncông ty.
Với kế hoạch phát triển cụ thể phù hợp với chương trình hành động, lộtrình phát triển và tầm nhìn hội nhập trong 10- 20 năm, ELCOM tin tưởng rằng sẽmang đến cho khách hàng sự yên tâm và hài lòng tuyệt đối
Các lĩnh vực hoạt động chính của Elcom Corp bao gồm:
- Tích hợp hệ thống
- Giải pháp phần mềm
- Xuất khẩu phần mềm
- Phân phối sản phẩm công nghệ thông tin và viễn thông
- Nghiên cứu và phát triển
- Tư vấn phát triển hạ tầng viễn thông
- Cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng
- Tự động hoá công nghiệp
- Công nghệ môi trường
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Elcom corp
Công ty cổ phần đầu tư phát triển Công nghệ Điện tử Viễn Thông (ElcomCorp) hiện là một trong những công ty đi tiên phong trong lĩnh vực Công nghệĐiện tử Viễn Thông Từ những ngày tháng đầu tiên mới thành lập cho đến nayElcom đã dần hình thành thành một tập đoàn trẻ, năng động, có uy tín lớn tronglĩnh vực công nghệ Lịch sử phát triển của Elcom là những dấu mốc quan trọng
mà mỗi năm lại đánh dấu một bước tiến lớn hơn nữa của Elcom
Năm 1995
Ngày 15/12/1995, Công ty TNHH Đầu tư phát triển Công nghệ Điện tửViễn thông (gọi tắt là Elcom Ltd) được thành lập theo quyết định số 2200/GPUBngày 15/12/1995 của UBND Thành phố Hà Nội Trụ sở của công ty tại 12A LýNam Đế, Hà Nội
Trang 10Năm 1998
Thành lập Trung tâm đào tạo phát triển phần mềm (SDTC – SoftwareDeveloping Training Center) trực thuộc ELCOM Được bình chọn là Doanhnghiệp có sản phẩm phần mềm xuất sắc nhất năm 1998 do hãng ORACLE ViệtNam bình chọn và trao giải Đồng thời vào năm này, Elcom cũng vinh dự nhậnđược Huy chương bạc Cuộc thi sản phẩm Công nghệ điện tử tin học Việt Nam lầnthứ nhất
Năm 2001
ELCOM có sự tăng trưởng đột biến về doanh số với mức tăng trưởng đạt42%, cũng là năm mà sản phẩm CBC2000 của Elcom trở thành hệ thống ứng dụngquy mô lớn nhất tại bưu điện các tỉnh thành
Năm 2002
Nhận được Bằng khen của Ủy ban Trung Ương hội Liên hiệp Thanh niênViệt Nam, Cúp Vàng Doanh nghiệp trẻ, Doanh nghiệp trẻ tiêu biểu thành phố HàNội
Năm 2003
ELCOM nghiên cứu và phát triển thành công Hệ thống Evision – Hệ thốngtruyền hình hội nghị IP đầu tiên do người Việt Nam phát triển Đây chính là tiền
Trang 11đề cho sự phát triển lớn mạnh với nhiều dòng sản phẩm Hệ thống Hội nghị truyềnhình sau này, mang lại nhiều tiếng vang và những giải thưởng uy tín cho Elcomnhư Vifotech, Sao Khuê
Năm 2004
Năm đánh dấu cho sự phát triển của Elcom Ltd bằng việc chuyển mìnhthành Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Công nghệ Điện tử - Viễn thông (ElcomJsc) Cùng với đó là sự ra đời của nhiều công ty con trực thuộc (Elcom Ltd,Elcomtek, EBC…), đặc biệt là sự ra đời của Chi nhánh Elcom tại thành phố HồChí Minh Đây là năm ELCOM có sự thay đổi mạnh mẽ về cả quy mô, chất lượnglẫn cơ cấu tổ chức với rất nhiều sự kiện như: Xây dựng thành công Hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000; tổ chức theo mô hình tập đoàn, sự
ra đời của hàng loạt các CLB, đoàn thể, như EFC, MMC, lần đầu tiên xuất bản tờbáo nội bộ Người ELCOM…
Năm 2004 cũng là năm Elcom liên tiếp nhận được nhiều giải thưởng uy tín
và có giá trị như các Bằng sáng tạo, giải Vifotech, Doanh nhân trẻ Thăng Long,giải thưởng Sao Vàng Đất Việt…
Năm 2005
Sau 10 năm thành lập và hoạt động, Elcom đã trở thành một trong số ít cáccông ty tại Việt Nam đi đầu trong việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất trênthế giới và trở thành một trong các nhà cung cấp hàng đầu tại Việt nam về Giải
pháp - Công nghệ - Dịch vụ trong lĩnh vực Điện tử - Viễn thông - Tin học Đồng
thời năm 2005 là năm Elcom vinh dự nhận được Bằng khen của Thủ tướng ChínhPhủ dành cho cá nhân có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh Giảithưởng Sao Đỏ năm 2005 do Hội các doanh nghiệp trẻ Việt Nam trao tặng
Năm 2006
Thành lập công ty cổ phần Vật liệu mới (Elcom Industry) hoạt động trêncác lĩnh vực Chế tạo và sản xuất các sản phẩm từ nhựa Composite Cùng năm nàyElcom đã vinh dự nhận được Giải thưởng Sao Khuê cho Hệ thống hội nghị truyền
Trang 12hình đa điểm Evision Elcom và tập đoàn TCP đã ký thoả thuận hợp tác thành lậpliên danh thực hiện các công trình xử lý nước thải trong các lĩnh vực: Xử lý nướcthải Khu công nghiệp; nước thải đô thị của các thành phố, thị xã; nước rác, vànước thải công nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam.
Năm 2007
ELCOM đạt chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 do BVQI chứng nhận và được ANAB (Hoa kỳ) công nhận Là nămdiễn ra nhiều sự kiện tại Elcom với liên tiếp những giải thưởng gặt hái được nhưSao Khuê 2007, Bằng khen của Chủ tịch thành phố Hà Nội cho thành tích xuất sắctrong phong trào thi đua; giải thưởng Sao Khuê 2007 cho sản phẩm Truyền hìnhtương tác EOD
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Elcom corp
Elcom Corp hiện có 300 cán bộ nhân viên làm việc ở các phòng banchuyên môn vừa triển khai nhiệm vụ chuyên môn vừa thực hiện chức năng quản
lý điều hành hoạt động của 6 công ty thành viên và chi nhánh tại thành phố HồChí Minh Đội ngũ cán bộ luôn được bố trí, sắp xếp công việc phù hợp với khảnăng, thế mạnh của từng người và luôn được khuyến khích nâng cao trình độnhằm nâng cao hiệu quả công việc
Sơ đồ tổ chức của Elcom Corp (Hình 1.1):
Trang 14a Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danhcông ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạchkinh doanh hằng năm của công ty
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán củatừng loại
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền vàgiới hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặclớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất củacông ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng vàgiao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật Doanh nghiệp
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồngđối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều
lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản
lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phầnvốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những ngườiđó
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lýkhác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyếtđịnh thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn,mua cổ phần của doanh nghiệp khác
Trang 15- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổđông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đôngthông qua quyết định.
- Trình báo cáo quyết toán tài chính lên Đại hội đồng cổ đông
- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổtức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp
và Điều lệ công ty
b Ban giám đốc:
Tổng giám đốc: Ông Phan Chiến Thắng
Ban giám đốc có nhiệm vụ thực hiện các chiến lược kinh doanh mà Hộiđồng quản trị đã đặt ra, điều hành công ty đạt được các mục tiêu cuối cùng, giảiquyết công việc hàng ngày của công ty
c Các phòng ban chính của tập đoàn Elcom:
Phòng tài chính
Phòng tài chính có nhiệm vụ:
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạtđộng tài chính - kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độquản lý tài chính của Nhà nước
- Trên cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa các công ty thành viên xây dựng kế hoạch tài chính của toàn công ty Tổ chứctheo dõi và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính được giao
- Tổ chức quản lý kế toán (bao gồm đề xuất tổ chức bộ máy kế toán
và hướng dẫn hạch toán kế toán) Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế
độ kế toán Nhà nước ban hành
Trang 16- Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạocông ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sảnvật tư, tiền vốn của các công ty thành viên cũng như toàn công ty.
- Phối hợp các phòng ban chức năng trong công ty nhằm phục vụ tốtcông tác sản xuất kinh doanh
Phòng kinh doanh
- Lập kế hoạch kinh doanh theo các chiến lược, mục tiêu xác định
- Phân tích kết quả kinh doanh, đưa ra các giải pháp nhằm khôngngừng mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Quản lý việc triển khai kế hoạch kinh doanh được lập
Trang 17- Đàm phán để ký kết hợp đồng.
- Quản lý hệ thống đào tạo, hỗ trợ khách hàng
Phòng phát triển kinh doanh quốc tế
- Phát triển mạng lưới đối tác nước ngoài
- Quản lý và thực hiện dự án có yếu tố nước ngoài phục vụ kháchhàng trong nước
- Xuất nhập khẩu hàng hóa theo các dự án/hợp đồng thuộc phạm viđược giao
- Quản lý, thực hiện thầu phụ cho đối tác nước ngoài (nếu có) theo các
dự án/hợp đồng thuộc phạm vi được giao
- Tư vấn, hỗ trợ và quản lý đối tác
- Xây dựng và triển khai kế hoạch chất lượng
- Quản lý và kiểm soát hoạt động của Hệ thống quản lý chất lượng
- Kiểm soát tài liệu chất lượng
- Kiểm soát hồ sơ chất lượng
- Đánh giá nội bộ
- Quản lý chất lượng dự án
- Xử lý các sự không phù hợp
- Đào tạo chất lượng
- Tư vấn cho lãnh đạo nâng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm
Trang 18 Phòng tích hợp hệ thống
Các chức năng chính:
- Khảo sát, phân tích nghiệp vụ, phân tích thiết kế, xây dựng cácchuẩn lập trình, các Module thử nghiệm hệ thống
- Nghiên cứu công nghệ, khảo sát thông tin thị trường, khách hàng
- Tổng hợp kết quả báo cáo, đăng ký bản quyền phần mềm
- Đào tạo và hướng dẫn khách hàng
Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Elcom HCM là chi nhánh Tp Hồ Chí Minh của tập đoàn Elcom Corp.,chuyên nghiên cứu và phát triển các sản phẩm công nghệ, phần mềm và viễnthông Trong thời gian hoạt động, Elcom HCM đã không ngừng phát triển, mởrộng thị trường và tăng cường hợp tác với các hãng Viễn thông cũng như cácCông ty ICT trong và ngoài nước và trở thành một trong những Trung tâm Côngnghệ Phần mềm - Viễn thông hàng đầu tại miền nam
Elcom HCM có một đội ngũ nhân viên trình độ chuyên môn cao, tâmhuyết, nhiệt tình và trẻ trung đã không ngừng sáng tạo và phát triển những sảnphẩm phần mềm chất lượng cao được nhiều khách hàng trong nước và quốc tếđánh giá cao Với phương châm “Luôn đi trước, đón đầu về công nghệ”, ElcomHCM luôn đi đầu trong nghiên cứu và ứng dụng những công nghệ mới, phát triểnnhững sản phẩm chiến lược có tiềm năng nhất trong tương lai
Nhờ có sự đầu tư mang tính hệ thống vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển,
áp dụng quy trình quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và các qui trình kiểm soátchất lượng chặt chẽ theo tiêu chuẩn của Elcom Corporation, Elcom HCM đã vàđang cung cấp cho khách hàng các giải pháp tiên tiến và toàn diện nhất, những sảnphẩm chất lượng cao với giá cạnh tranh và mang lại hiệu quả trong kinh doanh
d Các công ty thành viên:
Trang 19- Elcom Software Solution: Công ty cổ phần Giải pháp phần mềmElcom
- Elcom Tech: Công ty cổ phần Kỹ thuật Elcom
- Elcom Industry: Công ty cổ phần Công nghệ vật liệu mới
- Elcom Infras Consult: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư phát triển hạtầng viễn thông
- Elcom EBC: Công ty cổ phần Truyền thông EBC
- Mobile com
1.1.3 Các lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chính của Elcom Corp
- Lĩnh vực Mobile Value Added Service: Trung tâm dịch vụ tin nhắn(SMSC), thông báo cuộc gọi nhỡ (Missed Call Alert), chào thuê bao roaming(Welcome SMS), hệ thống USSD Menu Browing
- Lĩnh vực ITV (Interactive TV): Hệ thống hội nghị truyền hìnhEvision, hệ thống Video on Demand
- Lĩnh vực CTI (Computer & Telephony Integration): Hệ thống trả lời
tự động (IVR), Hệ thống phân phối cuộc gọi (ACD), các hệ thống cung cấp dịch
vụ giải trí
- ECO - AEROBIC là dòng sản phẩm trọn gói do Công ty ELCOMnghiên cứu chế tạo để phục riêng cho xử lý nước thải sinh hoạt Thiết bị ứng dụngquá trình bùn hoạt tính thông khí kéo dài và quá trình cấp khí cưỡng bức để oxyhóa chất hữu cơ hòa tan và lơ lửng ECO-AEROBIC được sử dụng trong: Khu dân
cư, các tổ hợp mua sắm, trung tâm thương mại, Khách sạn, Resort, khu giải trí,Bệnh viện, doanh trại quân đội, kho cảng, bến xe, trường học, viện nghiên cứu,các trạm xăng dầu
Trang 201.1.4 Phương hướng phát triển và kinh doanh của công ty Elcom trong năm 2009
Công ty Elcom sẽ tiềp tục tập trung vào kinh doanh trong lĩnh vực côngnghệ điện tử viễn thông với các định hướng chính sau:
- Mở rộng thị phần các sản phẩm của Elcom tại Việt Nam, phát triểncác kênh phân phối
- Mở rộng quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước
- Chú trọng tham gia các công tác xã hội, công tác phát triển cộngđồng
- Tài trợ cho các đề tài nghiên cứu khoa học trẻ của các sinh viêntham gia thực tập tại công ty; tài trợ cho các chương trình văn hoá của sinh viêncác trường Đại học
- Tổ chức các lớp học tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ về kiến thứcchuyên môn cho nhân viên thường xuyên theo kế hoạch hàng năm
1.2 Bài toán quản lý khách hàng
Hiện nay thế giới đang trong xu thế toàn cầu hoá Các doanh nghiệp vàchính phủ không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong một quốc gia mà còncạnh tranh với các doanh nghiệp, chính phủ ở khắp nơi trên thế giới Vì thế dể tồntại và phát triển mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng đến đầu tiên là nâng caochất lượng phục vụ khách hàng Khách hàng là yếu tố sống còn của bất kì doanhnghiệp nào trong thế kỉ 21 Doanh nghiệp nào làm khách hàng thoả mãn, doanhnghiệp đó sẽ phát triển tốt
Khách hàng chủ yếu của công ty Elcom là các doanh nghiệp viễn thông(VNPT, VMS Mobiphone, GPC Vinaphone, ViettelMobile…), các tổ chức chínhphủ (tập đoàn điện lực Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải, Cục đường bộ ViệtNam…), ngân hàng và các tổ chức kinh doanh (Techcombank, VBARD, các khucông nghiệp )
Trang 21Quá trình quản lý khách hàng tại công ty diễn ra như sau:
Khi khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty, nhânviên phòng kinh doanh sẽ tập hợp các yêu cầu của khách hàng và gửi đến các bộphận liên quan để từ đó có thể đưa ra các giải pháp phù hợp đáp ứng nhu cầu củakhách hàng một cách tốt nhất
Khi khách hàng đã đồng ý với giải pháp của công ty thì hợp đồng sẽ được
ký kết Cán bộ phòng kinh doanh sẽ tiến hành cập nhật các thông tin liên quan đếnkhách hàng
Sau khi hợp đồng được ký kết, nhân viên phòng kinh doanh sẽ tiến hànhtheo dõi quá trình thực hiện hợp đồng với khách hàng, tiến hành các giao dịch liênquan đến hợp đồng đó
Hiện nay việc quản lý thông tin khách hàng tại công ty được thực hiện bằngtay với sự hỗ trợ của các bộ công cụ văn phòng như MS Word, Excel, chưa sửdụng một phần mềm quản lý khách hàng nào Vì vậy việc xây dựng một phầnmềm quản lý khách hàng tại công ty là rất cần thiết
Phần mềm quản lý khách hàng sẽ hỗ trợ nhân viên trong việc quản lý thôngtin về khách hàng, hỗ trợ dịch vụ sau bán hàng từ đó họ có thể thực hiện công việcmột cách dễ dàng, nâng cao năng suất và hiệu quả công việc Phần mềm giúp cungcấp cho nhà lãnh đạo các báo cáo tổng hợp số lượng hợp đồng được ký kết vớikhách hàng, kết quả thực hiện các giao dịch với khách hàng để từ đó xác địnhđược tình hình phát triển của công ty, giúp nhà lãnh đạo đưa ra các chiến lượckinh doanh phù hợp
Trang 22Chương II CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG PHẦN MỀM
2.1 Phần mềm và các khái niệm liên quan
2.1.1 Khái niệm phần mềm
Phần mềm là một hệ thống các chương trình có thể thực hiện trên máy tính
nhằm hỗ trợ các nhà chuyên môn trong từng lĩnh vực chuyên ngành thực hiện tốtnhất các thao tác nghiệp vụ của mình Nhiệm vụ chính yếu của phần mềm là chophép các nhà chuyên môn thực hiện các công việc của họ trên máy tính dễ dàng vànhanh chóng hơn so với khi thực hiện cùng công việc đó trong thế giới thực
Nhà tin học Mỹ Roger Pressman đĩnh nghĩa phần mềm như sau: phần mềm là tổng thể 3 yếu tố:
- Các chương trình máy tính
- Các cấu trúc dữ liệu cho phép chương trình xử lý các thông tin thíchhợp
- Hệ thống tài liệu hướng dẫn sử dụng
Hoạt động của mọi phần mềm là sự mô phỏng lại các họat động của thếgiới thực trong một góc độ thu hẹp nào đó trên máy tính Quá trình sử dụng mộtphần mềm chính là quá trình người dùng thực hiện các công việc trên máytính để hoàn tất một công việc tương đương trong thế giới thực
Trang 23- Phần mềm được xây dựng theo đơn đặt hàng chứ không lắp ráp từcác thành phần có sẵn
Phần mềm hệ thống bao gồm hệ điều hành, các chương trình tiện ích,chương trình dịch và chương trình điều khiển thiết bị
Hệ điều hành là tập hợp các chương trình có chức năng quản lý, điều khiển,giám sát hoạt động của các thiết bị phần cứng, tạo môi trường thích hợp cho cácphần mềm ứng dụng hoạt động và giúp khai thác tối ưu các tài nguyên của hệthống tính toán
Chương trình tiện ích là những chương trình bổ sung thêm chức năng cho
hệ điều hành, hỗ trợ người dùng đồng bộ hoá Chương trình điều khiển thiết bịgiúp hệ điều hành có thể nhận diện và khai thác sử dụng các thiết bị phần cứng
Chương trình dịch có chức năng phiên dịch các chương trình viết bằngngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy tính có thể hiểu được, xử lý được và ngượclại dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ bậc cao mà người dùng có thể hiểu được
Phần mềm ứng dụng là những phần mềm được dùng để thực hiện một
công việc xác định nào đó Phần mềm ứng dụng có thể chỉ gồm mộtchương trình đơn giản như chương trình xem ảnh, hoặc một nhóm các chươngtrình cùng tương tác với nhau để thực hiện một công vịệc nào đó như chương trình
xử lý bảng tính, chương trình xử lý văn bản
Trang 242.2. Khái niệm công nghệ phần mềm
Công nghệ phần mềm (Software Technology) bao gồm một tập hợp với 3
yếu tố chủ chốt: phương pháp, công cụ và thủ tục giúp cho người quản lý có thểkiểm soát được quá trình phát triển phần mềm và cung cấp cho kỹ sư phần mềmmột nền tảng để xây dựng một phần mềm chất lượng cao
Các phương pháp của công nghệ phần mềm đưa ra cách làm bề mặt kỹthuật để xây dựng phần mềm Nội dung các phương pháp bao gồm: lập kế hoạch
và ước lượng dự án phần mềm, phân tích yêu cầu hệ thống và phần mềm, thiết kếcấu trúc dữ liệu, thiết kế chương trình và các thủ tục, mã hoá và bảo trì
Các công cụ của công nghệ phần mềm cung cấp sự hỗ trợ tự động haybánơngj động cho các phương pháp Tiêu biểu là công nghệ phần mềm có máytính hỗ trợ CASE
Các thủ tục của công nghệ phần mềm là chất keo dán phương pháp và công
cụ lại với nhau
Chương trình làm việc
Trang 252.3. Qui trình phát triển phần mềm: mô hình thác nước
Mô hình thác nước là một trong những mô hình đầu tiên và phổ biến được
áp dụng trong quá trình phát triển phần mềm Mô hình này chia quá trình pháttriển phần mềm thành những giai đoạn tuần tự nối tiếp nhau, mỗi giai đoạn có mộtmục đích nhất định Kết quả của giai đoạn trước sẽ là thông tin đầu vào cho giaiđoạn tiếp theo sau
Hình 2.2: Sơ đồ vòng đời phát triển của phần mềm
Các công đoạn của mô hình thác nước:
- Công nghệ hệ thống: quy trình này bao trùm lên tất cả các công đoạntrong sản xuất phần mềm Phần mềm là một bộ phận của một hệ thống quản lý nóichung Do đó công việc nghiên cứu phần mềm phải được đặt trong mối liên hệchặt chẽ với các thành phần khác của hệ thống quản lý như phần cứng, nhân tốcon người, cơ sở dữ liệu
- Phân tích yêu cầu phần mềm nhắm đưa ra một cái nhìn tổng thể cáckhía cạnh của phần mềm và chính là nền tảng của thiết kế Kỹ sư phần mềm tiếnhành phân tích các chức năng cần có của phần mềm, các giao diện
Công nghệ
hệ thống
Phân tích
Mã hoáThiết kế
Kiểm thử
Bảo trì
Trang 26- Thiết kế: thiết kế phần mềm là một tiến trình nhiều bước, tập trungvào 4 thuộc tính phân biệt của chương trình là: Cấu trúc dữ liệu, Kiến trúc phầnmềm, Các thủ tục, Các đặc trưng giao diện Tài liệu thiết kế phần mềm là một bộphận của cấu hình phần mềm
- Mã hoá: thiết kế phải được dịch thành ngôn ngữ máy mà máy tính
có thể đọc và hiểu được Bước mã hoá thực hiện công việc này
- Kiểm thử: tiến trình kiểm thử tập trung vào phần logic bên trong củaphần mềm, đảm bảo rằng tất cả các câu lệnh đều được kiểm thử nhằm phát hiện racác lỗi và kết quả phù hợp với dữ liệu vào
- Bảo trì: sau khi bàn giao phần mềm cho khách hàng, chắc chắn nó sẽphải có những thay đổi để hoàn toàn tương thích với các điều kiện quản lý của cơ
sở thực tế (sự thay đổi của hệ điều hành hay thiết bị ngoại vi) Quá trình bảo trìcòn xảy ra khi khách hàng yêu cầu nâng cao chức năng hay hiệu năng việc bảo trìphần mềm phải áp dụng lại các bước của vòng đời phát triển nói trên cho chươngtrình hiện tại chứ không phải là chương trình mới
2.4. Phân tích hệ thống trong công nghệ phần mềm
2.4.1 Một số phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp nghiên cứu tài liệu về hệ thống
Nghiên cứu tài liệu về hệ thống thông tin là bước đầu tiên của quá trìnhphân tích hệ thống và cũng là phương pháp thu thập thông tin đầu tiên thườngđược áp dụng Mục đích của nghiên cứu tài liệu về hệ thống là thu nhận các thôngtin tổng quát về cấu trúc tổ chức, cơ chế hoạt động, qui trình vận hành thông tintrong hệ thống kết quả của nghiên cứu về hệ thống sẽ cho ta một cái nhìn tổng thểban đầu về đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về hệ thống được bắt đầu từ nghiên cứu môi trường của hệthống thông tin hiện tại bao gồm:
- Môi trường bên ngoài
Trang 27- Môi trường kỹ thuật
Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn và nghiên cứu tài liệu là hai công cụ thu thập thông tin đắc lựcnhất dùng cho hầu hết các dự án phát triển hệ thống thông tin Phỏng vấn cho phépthu được những xử lý theo cách khác với mô tả trong tái liệu, gặp được nhữngngười chịu trách nhiệm trong thực tế, số người này có thể không được ghi trongvăn bản tổ chức, thu được những nội dung cơ bản khái quát về hệ thống mà nộidung đó khó có thể nắm bắt được khi tài liệu quá nhiều, đặc biệt là mục tiêu của tổchức
Phương pháp sử dụng phiếu điều tra
Điều tra là một phương pháp rất thông dụng của thống kê khoa học nhằmmục đích thu thập thông tin cho một mục đích nghiên cứu theo một chủ đề nào đó
Ta có thể áp dụng phương pháp điều tra toàn bộ hay điều tra chọn mẫu Trongtrường hợp này ta phải chọn các đại diện điều tra thuộc nhiều lĩnh vực như:
- Các cán bộ lãnh đạo trong hệ thống
- Các chuyên gia quản lý
- Các nhân viên trong bộ máy quản lý
- Những người sử dụng thông tin trong hệ thống
- Các cán bộ tin học trong hệ thống
Trang 28Trong phương pháp phiếu điều tra, việc thiết kế phiếu điều tra có vai tròquyết định Một phiếu điều tra tốt phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết
- Dễ dàng cho người được điều tra
- Các câu hỏi trong phiếu điều tra phải rõ ràng, không đa nghĩa, khônggây hiểu lầm cho người hỏi
- Các câu hỏi phải xác định, không mập mờ
- Các câu hỏi phải tạo điều kiện tốt nhất cho việc xử lý
2.4.2 Mô hình chức năng kinh doanh BFD (Business Function Diagram)
Mục đích của phân tích chức năng là xác định một cách chính xác và cụ
thể các chức năng chính của hệ thống thông tin Trong giai đoạn phân tích chứcnăng ta phải xác định một cách rõ ràng những gì mà hệ thống sẽ phải thực hiện màchưa quan tâm tới phương pháp thực hiện các chức năng ấy
Một chức năng đầy đủ gồm những thành phần sau:
- Tên chức năng
- Mô tả chức năng
- Đầu vào của chức năng (dữ liệu)
- Đầu ra của chức năng (dữ liệu)
Quy tắc lập sơ đồ chức năng BFD
- Tuần tự: ghi chức năng của từng cấp theo thứ tự xuất hiện củachúng
- Lựa chọn: khi có sự lựa chọn giữa những gì xảy ra thì phải chỉ racách lựa chọn và đánh dấu “0” ở phía trên góc phải của khối chức năng đó
- Phép lặp: nếu một quá trình được thực hiện nhiều hơn một lần thìđánh dấu “*” ở phía trên góc phải của khối chức năng
- Tên gọi của sơ đồ chức năng cần được đặt một cách đầy đủ, rõ ràng
để người đọc dễ hiểu và dễ phân biệt giữa tên gọi của các chức năng khác nhau
Trang 29- Sơ đồ chức năng cần được lập một cách sáng sủa, đơn giản, chínhxác và đầy đủ Các chức năng trên cùng một cấp thì có độ phức tạp như nhau.
2.4.3 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)
Sơ đồ dòng dữ liệu DFD là một công cụ dùng để mô hình hoá hệ thốngthông tin Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu,nguồn và đích nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu tráchnhiệm xử lý Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và
để làm gì
Mô hình DFD trợ giúp cho cả bốn hoạt động chính của các phân tích viên
hệ thống trong quá trình phân tích thông tin Trong công đoạn phân tích , mô hìnhDFD được dùng để xác định yêu cầu của người sử dụng Trong công đoạn thiết kếDFD dùng để vạch kế hoạch và minh hoạ các phương án cho phân tích viên hệthống và người dùng khi thiết kế hệ thống mới Trong công đoạn biểu diễn hồ sơ,
mô hình DFD là công cụ đơn giản, dễ hiểu đối với phân tích viên hệ thống, ngườidùng và biểu diễn tài liệu phân tích hệ thống một cách đầy đủ, súc tích và ngắngọn
Các ký pháp của sơ đồ luồng dữ liệu
Hình 2.3: Các ký pháp của sơ đồ luồng dữ liệu
Tên người/ bộ phận phát/
nhận tin
Tên dòng dữ liệu
Tên tiến trình xử lý
Tệp dữ liệu Kho dữ liệu
Tiến trình xử lý Dòng dữ liệu Nguồn hoặc đích
Trang 30Sơ đồ ngữ cảnh thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống thông
tin Sơ đồ này không đi vào phân tích chi tiết mà mô tả sao cho chỉ cần nhìn mộtlần là nhận ra nội dung chính của hệ thống
Phân rã sơ đồ dòng dữ liệu
Sơ đồ dòng dữ liệu đầy đủ cho hệ thống đang nghiên cứu thông thường làrất phức tạp không thể xếp gọn trong một trang sơ đồ được cho nên cần dùng tớicác kỹ thuật phân rã theo thứ bậc để phân chia sơ đồ ra theo một số mức Sơ đồ ởmức cao nhất (sơ đồ mức 0) gồm các quá trình bên trong hệ thống Nội dung củamỗi quá trình này có thể biểu diễn trong một trang, trong đó xác định các quá trìnhcon và cá dữ liệu cấn được mô hình Mỗi quá trình con đến lượt nó lại được biểudiễn trong một trang khác về các quá trình con của riêng nó và ciệc phân rã nhưvậy có thể tiếp tục qua đủ số mức cần thiết theo cấu trúc hình cây
Một số quy tắc đối với DFD
1 Mỗi luồng dữ liệu phải có tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu
2 Dữ liệu chứa trên 2 vật mang khác nhau nhưng luôn đi cùng nhau thì cóthể tạo ra chỉ một luồng duy nhất
3 Xử lý phải luôn được đánh mã số
4 Các luồng dữ liệu không cắt nhau
5 Tên cho xử lý phải là động từ
6 Xử lý phải thực hiện 1 biến đổi dữ liệu Luồng vào phải khác luồng ra từmột xử lý
7 Thông thường một xử lý mà logic xử lý của nó được trình bày bằng ngônngữ có cấu trúc chỉ chiếm một trang giấy thì không cần phân rã tiếp
8 Tối đa 7 xử lý trên 1 trang giấy
9 Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một mức phân rã
10 Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD conmức thấp nào đó Luồng ra tới đích của một DFD con phải là luồng ra tới đích củamột DFD mức lớn hơn nào đó
Trang 3111 Xử lý không phân rã tiếp thêm được gọi là xử lý nguyên thuỷ Mỗi xử lýnguyên thuỷ phải có một phích xử lý logic trong từ điển hệ thống.
2.4.4 Sơ đồ quan hệ thực thể ERD (Entity Relationship Diagram)
Thực thể trong mô hình logic dữ liệu được dùng để biểu diễn những đốitượng cụ thể hoặc trừu tượng trong thế giới thực mà ta muốn lưu trữ thông tin vềchúng Thực thể được biểu diễn bằng một hình chữ nhật có ghi tên thực thể bêntrong
Ví dụ:
Liên kết: một thực thể trong thực tế không tồn tại độc lập với các thực thểkhác mà có quan hệ qua lại giữa các thực thể với nhau Khái niệm liên kết hayquan hệ được dùng để thể hiện những mối liên hệ tồn tại giữa các thực thể
Ví dụ:
Giữa thực thể LỚP, SINH VIÊN, MÔN HỌC có các quan hệ sau:
- Một LỚP có nhiều SINH VIÊN
- Một SINH VIÊN theo học nhiều MÔN HỌC
Số mức độ của liên kết: ngoài việc biết các thực thể liên kết với nhau ra saocòn phải biết có bao nhiêu lần xuất của thực thể A tương tác với mỗi lần xuất củathực thể B và ngược lại
Ví dụ:
- Một LỚP có nhiều SINH VIÊN
- Một SINH VIÊN theo học nhiều MÔN HỌC
Sinh viên
ó
Theo
Trang 32Những cặp số lượng: một - một, một - nhiều… như vậy được gọi là số mức
độ của liên kết Người ta dùng các ký hiệu: 1@1, 1@N và N@M để chỉ các loạiliên kết
Ví dụ:
Số chiều của các quan hệ chỉ ra số lượng các thực thể tham gia vào quan hệ
đó Có 3 loại quan hệ: một chiều, 2 chiều, nhiều chiều
Thuộc tính để dùng để mô tả các đặc trưng của một thực thể hoặc một quan
hệ Có 3 loại thuộc tính: thuộc tính mô tả, thuộc tính định danh và thuộc tính quanhệ
- Thuộc tính định danh là thuộc tính dùng để xác định một cách duynhất mỗi lần xuất của thực thể (số báo danh…)
- Thuộc tính mô tả dùng để mô tả về thực thể (họ và tên, ngày sinh…)
- Thuộc tính quan hệ dùng để chỉ đến một lần xuất nào đó trong thựcthể có quan hệ
Sau khi phân tích viên có được sơ đồ khái niệm dữ liệu mô tả các hoạt độngcủa doanh nghiệp thì cần chuyển nó thành tập hợp các tệp và vẽ sơ đồ cấu trúc dữliệu DSD Quy tắc chuyển đổi: mỗi thực thể sẽ tạo ra một tệp và quan hệ giữa haithực thể sẽ được thể hiện bởi một tệp mới (trong trường hợp quan hệ N@M) hoặcbởi một thuộc tính ở một thực thể mà nó được nhắc lại trong thực thể khác (trongtrường hợp quan hệ 1@N)
2.4.5 Báo cáo phân tích hệ thống
Báo cáo là công đoạn cuối cùng của giai đoạn phân tích hệ thống Vấn đềchính phải được trình bày một cách trung thực, các thông tin gốc phải có cơ sở,hoặc thu từ các cuộc phỏng vấn hoặc từ những bài viết Nội dung phải hợp lý,
ó
Theo
Trang 33đúng và hoàn chỉnh Người viết phải biết chính xác về dự án nhiều hơn người đọc
và chịu trách nhiệm đảm bảo báo cáo đó thực sự khách quan Cả hai mặt của vấn
đề cần được nhấn mạnh và loại trừ những thành kiến cá nhân Mục đích của báocáo phải rõ ràng và nhấn mạnh ngay từ lúc bắt đầu viết
Tóm lại, phân tích trong công nghệ phần mềm là qui trình trước qui trình
thiết kế và có vai trò rất quan trọng Nó tạo ra nền tảng cho qui trình thiết kể Nộidung của phân tích là xác định chức năng của phần mềm thể hiện bằng sơ đồ chứcnăng kinh doanh, xác định sự vận hành của các dòng dữ liệu bằng sơ đồ luồng dữliệu và phân rã các sơ đồ luồng dữ liệu này
2.5 Các quy trình trong công nghệ phần mềm
Trong quy trình sản xuất phần mềm người ta thường tuân theo 6 quy trình chính sau:
- Quy trình xây dựng hợp đồng
- Quy trình xác định yêu cầu
- Quy trình phân tích thiết kế
Quy trình xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm tập trung vào các dấuhiệu sau:
- Xây dựng hợp đồng phần mềm với khách hàng
- Theo dõi thực hiện hợp đồng phần mềm với khách hàng
- Thanh toán, thanh lý hợp đồng phần mềm
Trang 34Lưu đồ:
Trên cơ sở yêu cầu của khách hàng về phần mềm tương lai cán bộ phụtrách hợp đồng và phân tích viên hệ thống sẽ nghiên cứu, đề xuất các giải pháp kỹthuật sơ bộ Nếu khách hàng đồng ý cán bộ phụ trách hợp đồng sẽ tiến hành xâydựng hợp đồng với khách hàng quy định những quyền lợi và nghĩa vụ mà kháchhàng và công ty phần mềm được hưởng Sau khi hợp đồng được ký kết, cán bộphụ trách có trách nhiệm theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, tổ chức thanh lý,thanh toán hợp đồng
Hình 2.4: Lưu đồ của quy trình xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm
2.5.2 Xác định yêu cầu phần mềm
Mục đích: sau khi đã có hợp đồng phần mềm với khách hàng, hợp đồngđược chuyển sang để thực hiện chương trình thứ hai nhằm xác định nhu cầu của
Mở đầuNghiên cứu đề xuấtLập giải phápXây dựng HĐPMTrao đổi HĐPM
Thanh toán, thanh lý hợp đồngBáo cáo quy trình 1
Kết thúc
Trang 35khách hàng về sản phẩm tương lai Yêu cầu đặt ra là phải lượng hoá các dạng môhình.
Quy trình xác định yêu cầu tập trung vào các dầu hiệu sau:
- Phân tích nghiệp vụ chuyên sâu
- Lập mô hình hoạt động của hệ thống (DFD, BFD…)
Lưu đồ:
Hình 2.5: Lưu đồ của quy trình xác định yêu cầu người sử dụng
Đây là bước hình thành bài toán hoặc đề tài Ở bước này phân tích viên hệthống phải biết được vai trò của phần mềm cần phát triển trong hệ thống, đồng
Mở đầu
Lập kế hoạch xác định
yêu cầu
Xác địnhyêu cầu người
sử dụngPhân tích nghiệp vụ
Lập mô hình hệ thống
Báo cáo quy trình 2
Kết thúc
Quản trị viên
dự án duyệt
Thông qua
Không thông qua
Trang 36thời phải ước lượng công việc, lập lịch biểu và phân công công việc Giai đoạnnày được tiến hành phối hợp giữa bên phát triển và khách hàng và nó có vai tròđặc biệt quan trọng trong tiến trình phát triển phần mềm
Bên cạnh đó chúng ta phải biết người đặt hàng muốn gì Các yêu cầu cầnphải được thu thập đầy đủ và được phân tích theo chiều ngang (rộng) và chiều dọc(sâu) Công cụ sử dụng chủ yếu ở giai đoạn này là các lược đồ, sơ đồ phản ánh rõcác thành phần của hệ thống và mối liên quan giữa chúng với nhau (sơ đồ cơ cấu
tổ chức, sơ đồ chức năng kinh doanh…)
Nếu mô hình hệ thống được quản trị viên dự án duyệt thì phân tích viên sẽtiến hành lập báo cáo quy trình xác định yêu cầu, nếu không được duyệt phân tíchviên phải tiến hành xác định lại yêu cầu người sủ dụng một cách chính xác và đầyđủ
2.5.3 Quy trình thiết kế phần mềm
a Vai trò của thiết kế phần mềm
Thiết kế là bước đầu tiên trong giai đoạn phát triển cho bất kỳ sản phẩmhay hệ thống công nghệ nào Mục tiêu của thiết kế là tạo ra một mô hình hay biểudiễn của một thực thể mà sau này sẽ được xây dựng
Thiết kế phần mềm máy tính, giống như cách tiếp cận thiết kế công nghệtrong các lĩnh vực khác, liên tục thay đổi khi các phương pháp mới, cách phân tíchtốt hơn và hiểu biết rộng hơn tiến hoá lên Thiết kế phần mềm có ngay ở giai đoạntương đối sớm trong sự tiến hoá của nó
Thiết kế là nơi chất lượng được nuôi dưỡng trong việc phát triển phầnmềm Thiết kế là cách duy nhất mà chúng ta có thể dịch một cách chính xác cácyêu cầu của khách hàng thành sản phẩm hay hệ thống phần mềm cuối cùng.Không có thiết kế, ta có nguy cơ xây dựng nên một hệ thống không ổn định, hệthống sẽ thất bại khi có một thay đổi nhỏ…
Vai trò của thiết kế trong công nghệ phần mềm thể hiện ở:
Trang 37- Đối với 1 phần mềm có thiết kế, khi phân tích các chức năng củaphần mềm người ta luôn luôn có nền tảng định hướng rõ ràng mà sau khi pháttriển không gây ra sự đổ vỡ cho phần mềm.
- Quá trình thiết kế đảm bảo sự bền vững của phần mềm khi có nhữngbiến đổi dữ liệu hoặc có nhiều biến cố của môi trường
- Đảm bảo tính mở của phần mềm tức là cho phép phát triển thêm màkhông phá vỡ tính cấu trúc của chúng, đối với những phần mềm không được thiết
kế đầy đủ chỉ 1 thay đổi nhỏ của dữ liệu và môi trường đã có những thay đổi lớntrong cấu trúc phần mềm, thậm chí phần mềm còn mất khả năng hoạt động
b Quy trình thiết kế phần mềm
Quy trình thiết kế phần mềm gồm các công đoạn chính sau đây:
- Thiết kế kiến trúc phần mềm
- Thiết kế dữ liệu
- Thiết kế giải thuật
- Thiết kế giao diện
Lưu đồ:
Trang 38Hình 2.6: Lưu đồ của quy trình thiết kế phần mềm
Trên cơ sơ phân tích yêu cầu người sử dụng về phần mềm tương lai, cán bộthiết kế sẽ tiến hành thiết kế kiến trúc phần mềm nhằm mục đích mô tả khái quátcác công việc chính mà phần mềm tương lai sẽ thực hiện Kiến trúc phần mềmkhông phải là duy nhất, cán bộ thiết kế có thể thiết kế nhiều kiến trúc khác nhau
Sau khi thiết kế kiến trúc đã được thông qua người ta chuyển sang thiết kế
dữ liệu Thiết kế dữ liệu phải đảm bảo các tiêu chuẩn: giảm dư thừa thông tin khilưu trữ, có thể dùng chung một cơ sở dữ liệuổch nhiều bộ phận trong hệ thống,đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu trong hệ thống, dễ dàng bảo trì, đảm bảo antoàn và toàn vẹn dữ liệu bằng cách áp dụng các biện pháp bảo vệ
Duyệt
Không
duyệt
Mở đầuLập kế hoạch thiết kếThiết kế kiến trúc
Thiết kế dữ liệuThiết kế giải thuật
Hồ sơ thiết kế
Kết thúc
Duyệt thiết kế kiến trúc
Thiết kế giao diện
Trang 39Sau khi đã có cơ sở dữ liệu, kỹ sư phần mềm tiến hành thiết kế các giảithuật chính của chương trình như giải thuật đăng nhập, giải thuật thêm dữ liệu,giải thuật xử lý, giải thuật in các kết quả tính toàn dưới dạng báo cáo.
Tiếp theo kỹ sư phần mềm tiến hành thiết kế giao diện chương trình Côngviệc này rất quan trọng trên thực tế vì những nhận xét, đánh giá về phần mềm củangười sử dụng là dựa vào các giao diện vào/ra Giao diện chương trình khôngnhững đẹp, hợp lý mà còn phải giúp người sử dụng thực hiện tốt hơn, dễ dàng hơncông việc của họ
Toàn bộ nội dung thiết kế phần mềm được trình bày trong tài liệu thiết kế.Một tài liệu đầy đủ, dễ hiểu sẽ làm tăng đáng kể chất lượng của phần mềm và nhất
là khả năng cạnh tranh của phần mềm trên thương trường
2.5.4 Quy trình lập trình
Mục đích: Trên cơ sở của hồ sơ thiết kế, bộ phận lập trình tiến hành chi tiếthoá các sơ đồ khối hay các lưu đồ để biến thành các bản vẽ thiết kế sản phẩm phầnmềm, nhưng bản thân công đoạn lập trình phải trung thành với thiết kế kiến trúcphần mềm, không được thay đổi
Trang 40Hình 2.7: Lưu đồ của quy trình lập trình
Sau khi có hồ sơ thiết kế do bộ phận thiết kế chuyển sang, cán bộ lập trình
sẽ tiến hành lập kế hoạch lập trình, chọn ngôn ngữ lập trình sẽ sử dụng, phân côngcông việc và phân bổ thời gian làm việc một cách hợp lý
Trước tiên phải lập trình thư viên chung dùng cho toàn bộ phần mềm Nếuthư viện chung đáp ứng được các yêu cầu và không có sai sót sẽ chuyển xuốngcông đoạn tiếp theo là lập trình từng module riêng lẻ cho phần mềm, mỗi module
có một chức năng riêng Cuối cùng là tích hợp thư viện chung và các modulethành một chương trình thống nhất và lập báo cáo quy trình lập trình
2.5.5 Quy trình test
Thử nghiệm chương trình là quá trình tìm lỗi Đây là quá trình đánh giácuối cùng về các đặc tả, thiết kế và mã hoá Mục đích của việc thử nghiệm chương
Mở đầuLập kế hoạch lập trìnhLập trình thư viện chung
Lập trình moduleTích hợp hệ thốngBáo cáo quy trình 4
Kết thúc
Duyệt
DuyệtKhông
duyệt