Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
MỤC LỤC Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải LỜI MỞ ĐẦU Với lịch sử phát triển hàng nghìn năm, tinh dầu được mệnh danh là báu vật của thiên nhiên, được phát triển thành phương pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp trên toàn thế giới. Giữa thế kỷ 19, tinh dầu được tập trung nghiên cứu và trở thành một phương pháp trị liệu tổng thể và phổ cập tại nhiều nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp…Tinh dầu là một loại chất lỏng kị nước chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi được tinh chế, thông thường nhất là bằng cách chưng cất bằng hơi hoặc nước từ lá cây, thân cây, vỏ, rễ hoặc những thành phần khác của thực vật. Tinh dầu được ví như là nhựa sống của cây, vì nó đã mang sức sống, năng lượng và mạnh hơn 100 lần các loại thảo dược sấy khô. Hầu hết các loại tinh dầu đều trong, ngoại trừ vài loại tinh dầu như dầu cây hoắc hương, dầu cam, dầu sả chanh, thì đều có màu vàng hoặc hổ phách. Tinh dầu được sử dụng trong nước hoa, mỹ phẩm, sữa tắm, xà phòng, tạo hương vị cho đồ uống và thực phẩm và các sản phẩm tẩy rửa vệ sinh gia dụng khác…, một trong số đó chính là tinh dầu Quế được sản xuất từ cây Quế. Cây Quế, hiểu theo đúng tính chất của nó hay vị giác được hiểu là phần vỏ cây bên trong được làm khô của Cinamomum Verum. Đây là giống cây được thu hoạch hầu hết ở Sri Lanka chiếm khoảng 3/4 tổng lượng sản phẩm quế trên toàn thế giới. Mặc dù giống quế sinh trưởng ở Sri Lanka thu hút bởi các tính chất cảm quan đặc trưng của nó song mức độ biến đổi đáng kể các hợp chất cấu thành trong nó lại ngang bằng với các giống quế không sinh trưởng từ đây. Sự hiện diện của các thành phần hóa học trong Quế đã được nghiên cứu và lưu lại trước đây ( Wijesekera, 1978; Wijesekera và các cộng sự, 1975). Các giống này được nhận biết chủ yếu bằng cảm quan của người trồng và được hiểu bởi các tên gọi như là “sweet”, “honey”. Ngày nay, Quế được trồng khắp nơi trên thế giới và có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra tinh dầu. Nhóm 2 Trang 2 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải 1. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU QUẾ 1.1. Nguồn gốc và tên gọi. Quế - Cinnamomum zeylanicium, là vỏ của một loại cây xanh nhỏ thuộc gia đình Lauracees, có nguồn gốc nguồn gốc từ Tích Lan (Ceylan) – Sri Lanka hiện nay. Tên khoa học: Cinnamomum cassia.BL. Thuộc giống: Cinnamomum. Họ: Lauraceae. Tên Việt Nam: Cây Quế. Tên địa phương: Quế Thanh, Quế Qùy, Quế Quảng… Được biết đến từ thời cổ đại,có nghĩa là từ những thời kỳ xa xưa. Quế được trồng đầu tiên ở Trung Quốc; và sau đó quế được xâm nhập vào châu Âu theo “con đường tơ lụa” và thời gian đó Quế được xem là một dược liệu hữu ích và được sử dụng chủ yếu trong việc chế biến thuốc thang cũng như được dùng trong một số nghi thức tôn giáo, Quế vào thời gian đó có thể nói chỉ dành riêng cho những người giàu, rất giàu, vì giá thành quá mắc và kéo dài cho đến thời phục hưng mới được dân chủ hóa…, sau đó chính thức có mặt trong các món ăn Pháp ở TK XVI. Hình 1.1: Cây quế Quế góp phần không nhỏ trong nhiều hỗn hợp gia vị truyền thống như: ras-el- hanout (Bắc Phi), garam masala (Ấn Độ), baharat (Vịnh Ba Tư), tứ vị (Pháp) hoặc ngũ vị hương. Nhóm 2 Trang 3 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải Ở châu Âu và Bắc Mỹ, Quế chủ yếu được sử dụng để làm bánh ngọt. Ngược lại, tại Bắc và Đông Phi, lại được dùng cho việc nấu các món ăn mặn đặc biệt là với thịt và gia cầm. Ẩm thực Bắc Phi (Maghreb) sử dụng quế rất nhiều cho các món tajines, ngay cả trong sáp cũng có mặt. Còn đối với Ấn Độ, Quế gần như không bao giờ thiếu vắng trong các món cari, dhal. Còn ở Việt Nam, món không thể thiếu Quế được là phở miam miam. Trong các loài cây lâm sản ngoài gỗ của rừng nhiệt đới nước ta cây Quế có thể tổ chức sản xuất thành nguồn hàng lớn ổn định lâu dài và có giá trị, nhất là giá trị xuất khẩu. Quế được thu hoạch ở nhiều tỉnh trong cả nước nhưng chủ yếu nhất vẫn là Quảng Nam, Yên Bái, Tuyên Quang, Thanh Hóa. Quế được chế biến và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Các dạng quế thường thấy như: Quế ống, quế vụn, bột Quế và đặc biệt là tinh dầu Quế. 1.2. Đặc điểm và phân bố. 1.2.1. Đặc điểm. Cây Quế là cây thân gỗ sống lâu năm, cây trưởng thành có thể cao trên 15m, đường kính ngang ngực (1,3m), lá cây quế có màu xanh đậm, lá trưởng thành dài khoảng 18-20 cm, rộng khoảng 6-8 cm, cuống lá dài khoảng 1 cm. Quế có tán lá hình trứng, thường xanh quanh năm, thân cây tròn đều, vỏ ngoài màu xám, hơi rạn nứt theo chiều dọc. Trong các bộ phận của cây quế: vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ đều có chứa tinh dầu, đặc biệt trong vỏ có hàm lượng tinh dầu cao nhất, có khi đạt đến 4 -5%.Cây quế khoảng 8 – 10 tuổi thì bắt đầu ra hoa, hoa mọc ở nách cành. Hoa tự chùm, nhỏ chỉ bằng nửa hạt gạo, vươn lên phía trên của lá, màu trắng hay phớt vàng. Quế ra hoa vào tháng 4,5 và tạo quả vào tháng 1,2 năm sau. Qủa Quế khi chưa chín có màu xanh, và khi chín chuyển thành màu tím than, quả dài 1 cm, hạt hình bầu dục, 1kg Quế có Nhóm 2 Trang 4 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải khoảng 2500 – 3000 hạt. Bộ rễ phát triển mạnh, rễ cọc cắm sâu vào lòng đất. Cây quế lúc còn nhỏ cần có bóng che thích hợp mới sinh trưởng phát triển tốt, càng lớn lên mức độ chịu bóng càng giảm dần và sau khoảng 3 -4 năm trồng thì cây quế hoàn toàn ưa sáng, tinh dầu quế thơm, cay, ngọt rất được ưa chuộng. Quế là loài cây thích hợp khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, nắng nhiều, vì vậy các vùng có quế mọc tự nhiên ở nước ta là vùng có lượng mưa cao từ 2000mm/năm trở lên, nhiệt độ bình quân hằng năm từ 21 – 23 o C, độ ẩm bình quân trên 80%. Quế sinh trưởng trên đất đồi núi, độ dốc thoải, tầng đất dày, ẩm, nhiều mưa, nhưng phải thoát nước, độ PH khoảng 5 – 6. Quế không thích hợp với các loại đất đã thoái hóa, tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, đất đá ong hóa, đất chua, đất ngập nước và đất đá vôi, độ cao thường thấy từ 300 – 700 m (độ cao tuyệt đối). Nhân dân các vùng có quế cho biết ở vùng cao hơn cây quế có xu hướng thấp lùn, chậm lớn nhưng vỏ dày và có nhiều dầu, xuống thấp hơn cây quế thường dễ bị sâu bệnh, vỏ mỏng đời sống quế ngắn hơn. 1.2.2. Phân bố. Ở nước ta cây quế tự nhiên mọc hỗn giao trong các khu rừng tự nhiên nhiệt đới ẩm,từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên cho đến nay quế tự nhiên không còn nữa và thay vào đó cây quế đã được thuần hóa thành cây trồng. Từ lâu đời nước ta đã hình thành 4 vùng trồng quế, mang những sắc thái riêng về tự nhiên về dân tộc và nguồn lợi thu được từ quế. Đó là 4 vùng: Vùng Quế Yên Bái: tập trung ở các huyện Văn Yên, Văn Cấn, Văn Bàn và Trấn Yên. Các khu vực có Quế nhiều như: Đại Sơn Câu Quế, Xuân Tầm, Câu Dụ…, có diện tích trồng Quế và sản lượng có quế chiếm khoảng 70% của cả vùng. Đặc điểm của vùng quế Yên Bái là vùng rừng núi chia cắt, hiểm trở, nằm ở phía Đông và Đông Nam của dãy núi Hoàng Liên Sơn, có độ cao tuyệt đối khoảng 300 – 700 m, nhiệt độ trung bình là 22,7 o C, lượng mưa trung bình trên 2000 m,độ ẩm 84%. Đất đai phát triển trên đá sa thạch, phiến thạch. Vùng quế Yên Bái là vùng quế có diện tích và sản lượng cao nhất cả nước. Nhóm 2 Trang 5 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải Hình 1.2: Rừng quế ở huyện Trà My (Quảng Nam) Vùng quế Trà Mi, Trà Bồng: Các huyện Trà Mi (Quảng Nam) và Trà Bồng (Quảng Ngãi) cùng nằm phía Đông của dãy Trường Sơn. Thượng nguồn phía Bắc đỉnh Ngọc Linh cao khoảng 1500m thấp dần về phía Đông. Vùng quế Trà Mi, Trà Bồng có độ cao khoảng 400 – 500m, nhiệt độ trung bình năm 22 o C, lượng mưa trung bình 2300mm/năm, độ ẩm 85%. Đất đai phát triển trên các loại đá mẹ, sa thạch. Vùng quế Trà Mi, Trà Bồng đến nay được mở ra các huyện xung quanh Quế Sơn, Phước Sơn, Sơn Tây, Sơn Trà. Vùng quế Quế Phong, Thường Xuân: Các huyện Quế Phong, Qùy Châu (Nghệ An) và Thường Xuân, Ngọc Lạc (Thanh Hoá) là vùng liền giải nằm về phía Đông dãy Trường Sơn. Vùng quế Quế Phong, Thường Xuân kẹp giữa lưu vực sông Chu và sông Hiến, có độ cao bình quân khoảng 700 m. Lượng mưa của vùng cao trên 2000mm/năm, nhiệt độ trung bình 23,1 o C, độ ẩm 85%, nguồn nước dồi dào. Quế Thanh và quế Qùy là quế tốt vì hàm lượng và chất lượng tinh dầu cao nổi tiếng cả nước. Vùng quế Quảng Ninh: Các huyện Hải Ninh, Hà Cối, Đầm Hòa, Tiên Yên và Bình Liêu là vùng đồi núi san sát nhau thuộc cánh cung Đông Bắc. Các dãy núi theo hình cánh cung Đông Bắc – Tây Nam là địa hình chắn gió vì vậy lượng mưa trong vùng rất cao khoảng trên 2000mm/năm, nhiệt độ trung bình 23 o C. Quế được trồng trên đai cao khoảng 200 – 400m. Các vườn quế đồi quế Quảng Lâm, Hoàn Mô, Pò Hèm, hằng năm cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Nhóm 2 Trang 6 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải 1.3. Cấu tử chính và tính chất. 1.3.1. Hằng số vật lý Hằng số vật lý Vỏ quế Lá Quế Tỷ trọng d 15 1,020 – 1,040 1,043 – 1,066 Chiết suất n 20 D 1,581 – 1,591 1,530 – 1,540 Độ quay cực α 20 D 1 – 0 o 0 o ,1- 2 o ,35 Tan trong cồn 70 o , vỏ tan phần, lá tan 2 – 3 phần. 1.3.2. Thành phần hóa học Thành phần hóa học chính là: eugenol, eugenol acetate, aldehyde cinnamic (75 – 90%) và benzyl benzoat. Vỏ: thành phần chính: aldehyde cinnamic (65 – 95%). Lá: thành phần chính: eugenol (70 – 95%). TP Hóa Hoạc Vỏ Lá Pecten Pinen, cymen, phellandrene, Caryophyllene Pinen, cymen, phellandrene, Caryophyllene Alcol Linalol Linalol Ester Acetate cinnamite, Phenylpropyl, actate, Isobutyrate lynalyl Aldehyde Cinnamic (65 – 75%), benzylic, Cuminic, hydrocinnamic Cinnamic (1 – 3%), benzylic Cetone Methylamyl cetone Phenol Eugenol (4 – 10%) Eugenol (70 – 95%), satirol Acid Benzoic Benzoic Nhóm 2 Trang 7 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải 1.3.3. Tính chất hóa lý của cấu tử chính Aldehyde cinnamic: Mật độ: 1,046 – 1,052. Nhiệt độ nóng chảy: -7,5 o C. Chỉ số khúc xạ (20 o C): 1,619 – 1,623. Trọng lượng riêng (25/25 o C): 1,046 – 1,050. Acid: < 10%. Điểm sôi ( o C): 253 (áp suất khí quyển) 1.4. Gía trị mùi. Đặc tính của tinh dầu: có mùi hương thơm ấm, nồng và màu sắc của tinh dầu có màu vàng nâu. Do có đặc tính mùi như vậy nên tinh dầu quế được ứng dụng trong nhiều sản phẩm. Nhóm 2 Trang 8 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải 2. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT Tinh dầu quế được sản xuất từ lá và cành con hoặc vỏ cây khô bên trong và được chưng cất theo phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Lượng tinh dầu chiết xuất được từ lá là 0,2 – 0,5% và từ vỏ cây là 1 – 2,5%. Lá quế sau khi thu hoạch về được cho vào nồi hơi, tại đây hơi nước từ nồi nước bên dưới bốc lên, mang theo tinh dầu quế. Hơi nước cùng tinh dầu quế được làm lạnh và ngưng tụ bằng hệ thống làm nước lạnh. Hỗn hợp hơi nước và tinh dầu được chứa tại bể và dùng phương pháp chiết xuất để tách riêng tinh dầu. Hình 1. 3: Nồi chưng cất tinh dầu. Tinh dầu được sản xuất theo phương pháp chiết xuất với hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại đảm bảo độ tinh khiết 100%, dễ dàng ứng dụng trong nhiều ngành dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm… Sơ đồ tách tinh dầu bằng phương pháp trích ly cổ điển: Nguyên liệu Bình cất Hệ thống ngưng tụ Nhóm 2 Trang 9 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải Bình phân ly tinh dầu và nước Phần tinh dầu Phần nước Dietil eter Tinh dầu sản phẩm Sơ đồ trích ly trong điều kiện vi sóng : Nguyên liệu Bình chưng cất đặt trong lò vi sóng Hệ thống ngưng tụ Bình hứng 1. Trích bằng dietil eter 2. Làm khan nước bằng Na 2 SO 4 3. Thu hồi dieil eter Dietil eter Tinh dầu sản phẩm Phương pháp chưng cất quy mô nhỏ: Công nghệ này phù hợp với kết cấu hạ tầng hiện có cũng như trình độ quản lý, tổ chức sản xuất của người dân các vùng trồng quế ở Quảng Nam cũng như các vùng khác.Phương pháp chưng cất quy mô nhỏ: gồm 8 quy trình. 2.1. Thu hoạch nguyên liệu. Hằng năm có 2 vụ thu hoạch quế là: vụ xuân và vụ thu. Ở Quảng Nam, quế vụ xuân được thu hoạch vào tháng 1 – 2 và quế vụ thu từ tháng 7 – 10. Thu hoạch vào các Nhóm 2 Trang 10 [...]... DỤNG TINH DẦU QUẾ VÀ CÁCH SỬ DỤNG TINH DẦU QUẾ Hình 1.6: Tinh đâu Quế 3.1 Tác dụng của tinh dầu quế Quế là một vị thuốc, được xếp trong bộ tứ “sâm nhung quế phụ” tức 4 vị thuốc quý nhất từ thời xa xưa Quế có tác dụng rất tốt trong việc chữa bệnh và là nguồn thực phẩm vô cùng quý giá đối với sức khỏe con người Ngày nay bằng công nghệ hiện đại kết hợp với việc nghiên cứu về Y học cổ truyền, tinh dầu được... giọt tinh dầu quế vào đèn xông hơi tạo ẩm tinh dầu khuếch tán vào không khí cùng với hơi nước Phương pháp xông hơi: nhỏ 3-4 giọt tinh dầu quế vào khoảng ¼ lít 3.2.2 Các Cách Sử Dụng Tinh Dầu Quế Phổ Biến: 3.2.2.1 Bảo vệ sức khỏe: Nhóm 2 Trang 14 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải Đau nhức xương khớp: Những người đau nhức xương khớp, bệnh về thấp khớp, nhất là người già: thường xuyên bôi tinh dầu. .. đường máu và bệnh tiểu đường - Giải độc cơ thể - Phòng chống bệnh ung thư 3.2 Cách sử dụng tinh dầu Quế 3.2.1 Tinh dầu đưa vào cơ thể qua hai con đường Qua da: Dùng để tắm bằng cách pha vào bồn nước ấm từ 15-30 giọt tinh dầu, ngâm mình trong nước trong thời gian 15-30 phút để có một làn da mượt mà Trộn 1-2 giọt tinh dầu quế và tinh dầu massage (dầu thực vật) hoặc pha với các tinh dầu khác thoa nhẹ.. .Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải thời điểm này cây quế đang phát triển mạnh nên có nhiều nhựa dễ bóc vỏ, ít bị hư hao Quế dùng để chưng cất tinh dầu là quế vụn, cành nhỏ và lá Hình 1.4: Quế được thu hoạch dưới dạng khô Đối với quế vụn và quế cành nhỏ thì có thể chưng cất ở dạng tươi hoặc khô còn đối với quế lá thì chưng cất ở dạng tươi để giảm tổn thất tinh dầu và giữ cho màu... Nhóm 2 Trang 15 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải 3.2.2.3 Thư giãn Dùng để tắm: Nhỏ vài giọt tinh dầu Quế nguyên chất vào bồn nước ấm rồi ngâm mình thư giãn 15-20 phút Tinh dầu Quế nguyên chất nổi lên trên măt nước sẽ bám vào da khi rời khỏi bồn tắm Dùng để massage: Pha loãng tinh dầu nguyên chất bạn yêu thích với dầu xuất như jojoba, đậu nành, hạt nho , với tỉ lệ 8 -10 giọt tinh dầu nguyên chất... mang có hương thơm đặc trưng của Quế, mà còn có công dụng sát trùng cho các sản phẩm đặt bên trong Ngoài ra còn có một số sản phẩm hàng mỹ nghệ Quế khác như : tăm tre hương Quế, móc khóa hương Quế, túi thơm thảo dược Quế Hình 1.12: Các sản phẩm khác từ tinh dầu Quế 5 MỘT SỐ TINH DẦU QUẾ NGOÀI THỊ TRƯỜNG Khi nhắc đến tinh dầu thì chúng ta không thể không nhắc đến tinh dầu Quế, là sản phẩm đem lại giá trị... 2 Trang 19 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải 4.4 Sử dụng trong nhang thơm Với những đặc trưng của hương tinh dầu Quế là ấm nồng dễ chịu mang lại cảm giác thoải mái cho người tiếp xúc nên tinh dầu Quế được dùng trong sản xuất nhang thơm -Sử dụng nguyên liệu từ tinh dầu Quế -An toàn cho sức khỏe -Mùi thơm dịu nhẹ, ít khói khi sử dụng -Có tác dụng đuổi muỗi 4.5 Trong hàng mỹ nghệ Quế Hộp đựng... 3600 Truyền Thông Gia Minh Nhóm 2 Trang 22 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải GÍA:105.000 đồng GIÁ: 135.000 đồng Thể tích: 10 ml Thể tích: 15 ml Thương Hiệu: Công Ty Tinh TM, DV Đăng Nhóm 2 Thương Hiệu: Tinh Dầu Trà My Hải Trang 23 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải 6 KẾT LUẬN Với tiềm năng thị trường thì hiện nay nhu cầu sử dụng tinh dầu quế trên thế giới là rất lớn và luôn ở mức cung... quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, chúng tôi đã phần nào hiểu rõ về sự sinh trưởng và phát triển cũng như các công dụng tuyệt vời của tinh dầu Quế Trong phạm vi thời gian có hạn, tầm hiểu biết còn hạn chế nên trong việc làm tiểu luận có nhiều thiếu thoát, chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn Nhóm 2 Trang 24 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải... nguyên chất với 30ml dầu dẫn xuất Để tiết kiệm hơn cũng có thể dùng johnson’s baby oil có bán sẵn trên thị trường làm dần dẫu xuất theo tỉ lệ như trên Hình 1.7: Các sản phẩm sử dụng tinh dầu quế Tinh dầu Trà My kết hợp với dầu dẫn xuất johnson baby oil rồi thoa vào bụng sau đó quấn nịt bụng quế giảm mỡ bụng Dùng để xông hơi: khi xông hơi có thể nhỏ vào vài giọt tinh dầu Quế vào, tinh dầu Quế bốc lên theo . mẻ mới. 3. TÁC DỤNG TINH DẦU QUẾ VÀ CÁCH SỬ DỤNG TINH DẦU QUẾ. Hình 1.6: Tinh đâu Quế. 3.1. Tác dụng của tinh dầu quế. Quế là một vị thuốc, được xếp trong bộ tứ “sâm nhung quế phụ” tức 4 vị. giọt tinh dầu quế vào đèn xông hơi tạo ẩm tinh dầu khuếch tán vào không khí cùng với hơi nước. Phương pháp xông hơi: nhỏ 3-4 giọt tinh dầu quế vào khoảng ¼ lít. 3.2.2. Các Cách Sử Dụng Tinh Dầu Quế. tách tinh dầu bằng phương pháp trích ly cổ điển: Nguyên liệu Bình cất Hệ thống ngưng tụ Nhóm 2 Trang 9 Tiểu luận: Tinh dầu Quế GVHD: Trần Hữu Hải Bình phân ly tinh dầu và nước Phần tinh dầu