đồ án môn học điều khiển lập trình
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH GVHD: HOÀNG ĐÌNH CƠ ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH Giáo viên hướng dẫn: HOÀNG ĐÌNH CƠ Sinh viên thực hiện : NGUYỄN CAO CƯỜNG NGUYỄN ANH QUÂN L p ớ : ĐH Đi n k3ệ Nam Đ nh 2013ị SVTH : NGUYỄN CAO CƯỜNG NGUYỄN ANH QUÂN LỚP ĐH ĐIỆN K3 Page 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC : ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH GVHD: HOÀNG ĐÌNH CƠ MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN…………… ……4 1. Gi i thi u v PLC ớ ệ ề …………………………………………….4 2.Sơ đồ tổng quan về PLC ……………………………………….6 3. Cấu trúc bộ nhớ của CPU………………………………………8 4.Vòng quét chương trình ……………………………………… 10 5.Kỹ thuật lập trình …………………………………………… 11 6.Ngôn ngữ lập trình …………………………………………… 13 7.Cấu trúc lập trình ………………………………………………14 CHƯƠNG II: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CHO ĐỀ TÀI………………………… 26 I.GIỚI THIỆU VỀ LÒ NUNG………………………………… 26 II.CÔNG NGHỆ LÒ NUNG TUYNEL…………………………36 III.TÍNH CHỌN CPU……………………………………………39 IV.TÍNH TOÁN CHỌN CP-APTOMAT………………………… 41 CHƯƠNG III GIẢI BÀI TOÁN LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN……………………42 A. VẼ VÀ MÔ PHỎNG BẰNG CADE-SIMU………………… 42 B.VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC S7-300……… 52 C. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC S7-200…… ….74 D. THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG TRÊN SPS-VISU………90 E.MÔ PHỎNG TRÊN WINCC………………………………….101 F.VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG VI XỬ LÝ…117 SVTH : NGUYỄN CAO CƯỜNG NGUYỄN ANH QUÂN LỚP ĐH ĐIỆN K3 Page 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC : ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH GVHD: HOÀNG ĐÌNH CƠ LỜI NÓI ĐẦU Trong mọi ngành sản xuất hiện nay , các công nghệ tiên tiến,các dây chuyền thiết bị hiện đại đã và đang thâm nhập vào nước ta . Những công nghệ mới , những dây chuyền sản xuất , thiết bị hiện đại đã góp phần tích cực thúc đẩy nền công nghiệp hóa,hiện đại hóa phát triển. Các máy móc, dây chuyền thiết bị trong mọi lĩnh vực đa phần hoạt động nhờ điện năng thông qua các thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng,nhiệt năng….Việc điều khiển các quá trình chuyển đổi này trong máy móc với mục đích khác nhau cũng ngày càng đa dạng và phức tạp . Trong đó ngành điện đóng vai trò rất quan trọng . Ngày nay do ứng dụng tiến bộ khoa học điện tử , cơ khí chính xác , công nghệ sản xuất các thiết bị điện tử ngày càng hoàn thiện nên việc phát triển tự động hóa có những bước tiến vượt bậc . Tự động hóa được áp dụng cho từng máy, từng bộ phận sản xuất rồi tiến tới áp dụng cho toàn bộ quá trình sản xuất hiện nay . Việc áp dụng tự động hóa vào ngành sản xuất giúp ta có thể tạo ra khối lượng sản phẩm lớn đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đề ra: độ chính xác cao,chất lượng kỹ thuật tốt,giảm chi phí sản xuất…… Xuất phát từ những vấn đề mà thực tiễn đặt ra như trên,bản báo cáo này sẽ nghiên cứu thiết kế mô hình điều khiển lò sấy làm việc ở 3 chế độ theo thời gian đã được lập trình sẵn. Được sự đồng ý và hướng dẫn của thầy giáo:HOÀNG ĐÌNH CƠ , sau đây chúng em sẽ trình bày nguyên lý hoạt động và sơ đồ mạch của đề tài. Qua đây chúng em cũng xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong bộ môn Khoa Điên-Điện tử và đăc biệt là thầy HOÀNG ĐÌNH CƠ đã tạo điều kiện giúp chúng em hoàn thành Đồ án này. Do thời gian thực hiện đề tài ngắn và hạn chế về mặt kiến thức nên trong bản Đồ án này không thể tránh khỏi những sai sót.Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! SVTH : NGUY N CAO CỄ Ư NGỜ NGUYỄN ANH QUÂN SVTH : NGUYỄN CAO CƯỜNG NGUYỄN ANH QUÂN LỚP ĐH ĐIỆN K3 Page 3 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH GVHD: HONG èNH C CHNG I : TNG QUAN V LP TRèNH IU KHIN 1. Gi i thi u v PLC : Thiết bị điều khiển logic khả trình (Programmable Logic Control), viết tắt thành PLC, là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiện thuật toán đó bằng mạch số. Bộ điều khiển logic khả trình là ý tởng của một nhóm kỹ s hãng General Motors vào năm 1968 và họ đã đề ra các chỉ tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng những yêu cầu điều khiển trong công nghiệp: Dễ lập trình và dễ thay đổi chơng trình điều khiển, sử dụng thích hợp trong nhà máy. Cấu trúc dạng module để dễ dàng bảo trì và sửa chữa. Tin cậy hơn trong môi trờng sản xuất của nhà máy công nghiệp. Dùng linh kiện bán dẫn nên có kích thớc nhỏ gọn hơn mạch role chức năng t- ơng đơng. Giá thành có khả năng cạnh tranh cao. Đặc trng của kỹ thuật PLC là việc sử dụng vi mạch để xử lý thông tin. Các ghép nối logic cần thiết trong quá trình điều khiển đợc xử lý bằng phần mềm do ngời sử dụng lập nên và cài đặt vào. Chính do đặc tính này mà ngời sử dụng có thể giải quyết nhiều bài toán về tự động hóa khác nhau trên cùng một bộ điều khiển và hầu nh không phải biến đổi gì ngoài việc nạp những chơng trình khác nhau. Nh vậy, với chơng trình điều khiển trong mình, PLC trở thành một bộ điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán và đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trờng xung quanh (với các PLC khác hoặc với máy tính). Toàn bộ chơng trình điều khiển đợc luôn nhớ trong bộ nhớ của PLC dới dạng các khối chơng trình (khối OB, FC hoặc FB) và đợc thực hiện lặp theo chu kỳ của vòng quét (scan). Để thực hiện một chơng trình điều khiển tất nhiên PLC phải có chức năng nh một máy tính nghĩa là phải có một bộ vi xử lý (CPU), một hệ điều hành, bộ nhớ để chơng trình điều khiển, dữ liệu và phải có các cổng vào ra để giao tiếp đợc với đối tợng điều khiển và để trao đổi thông tin với môi trờng xung quanh. Bên cạnh đó để phục vụ bài toán điều khiển số, PLC còn cần phải có thêm các khối chức năng đặc biệt khác nh là bộ đếm (Counter), bộ thời gian (Timer) và các khối hàm chuyên dụng.Sự ra tăng những ứng dụng PLC trong công nghiệp đã thúc đẩy các nhà sản xuất trên thế giới hoàn chỉnh các họ PLC với mức độ khác nhau về khả năng, tốc độ xử lý và hiệu xuất. Các họ PLC phát triển từ loại SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN LP H IN K3 Page 4 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH GVHD: HONG èNH C làm việc độc lập, chỉ với 20 ngõ vào/ra và dung lợng bộ nhớ chơng trình 500 bớc đến các module nhằm dễ dàng mở rộng thêm khả năng và chức năng chuyên dùng: Xử lý tín hiệu liên tục (Module Analog). Điều khiển động cơ Servo, động cơ bớc. Truyền thông. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật vi mạch, kỹ thuật PLC đã có những bớc tiến bộ vợt bậc. Có thể nói nếu không có kỹ thuật PLC thì không có tự động hóa trong các ngành công nghiệp. 2 .S t ng quan v PLC: Hầu hết các họ PLC của các hãng sản xuất trên thế giới đều có các module chính nh sau: - Bộ xử lý trung tâm CPU: là bộ não của PLC, xử lý chơng trình điều khiển. - Bộ vào/ra (Input/Output Module): nhận tín hiệu vào và gửi tín hiệu ra. - Bộ nhớ (Memory Module): dùng để chứa chơng trình điều khiển dữ liệu Hình 1.1 : Nguyên lý chung về cấu trúc của một bộ điều khiển logic khả trình PLC. Thông thờng để tăng tính mềm dẻo trong ứng dụng thực tế mà ở đó phần lớn các đối tợng điều khiển có số tín hiệu đầu vào, đầu ra cũng nh chủng loại tín hiệu SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN LP H IN K3 Page 5 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH GVHD: HONG èNH C vào/ra khác nhau mà các bộ điều khiển PLC đợc thiết kế không bị cứng hoá về cấu hình. Chúng đợc chia nhỏ thành các module. Số module đợc sử dụng nhiều hay ít tuỳ theo từng bài toán, song tối thiểu bao giờ cũng phải có một module chính là module CPU. Các module còn lại là những module nhận/truyền tín hiệu với đối tợng điều khiển, các module chức năng chuyên dụng nh PID, điều khiển động cơ Chúng đợc gọi chung là module mở rộng. Tất cả các module đợc gá trên những thanh ray (Rack) 2.1. Module CPU. Module CPU là loại module có chứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ thời gian, bộ đếm ,cổng truyền thông (RS485) và có thể còn có một vài cổng vào/ra số. Các cổng vào/ra số có trên module CPU đợc gọi là cổng vào ra onboard. Trong họ PLC S7-300 có nhiều loại module CPU khác nhau. Nói chung chúng đợc đặt tên theo bộ vi xử lý có trong nó nh module CPU312, CPU314, CPU315 Hình 1.2: Module CPU314. 2.2. Module mở rộng. Các module mở rộng đợc chia thành 5 loại chính: 1) PS (Power supply): Module nguồn nuôi. Có 3 loại 2A, 5A và 10A. 2) SM (Signal module): Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra, bao gồm: a) DI (Digital input): Module mở rộng các cổng vào số. Số các cổng vào số mở rộng có thể là 8, 16 hoặc 32 tuỳ thuộc vào từng loại module. SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN LP H IN K3 Page 6 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH GVHD: HONG èNH C b) DO (Digital output): Module mở rộng các cổng ra số. Số các cổng ra số mở rộng có thể là 8, 16 hoặc 32 tuỳ thuộc vào từng loại module. c) DI/DO (Digital input/Digital output): Module mở rộng các cổng vào/ra số.Số các cổng vào/ra số mở rộng có thể là 8 vào/ 8 ra,16 vào/16 ra tuỳ thuộc vào từng loại module. d) AI (Analog input): Module mở rộng các cổng vào tơng tự. Về bản chất chúng chính là những bộ chuyển đổi tơng tự số 12 bits (AD), tức là mỗi tín hiệu tơng tự đợc chuyển thành một tín hiệu số (nguyên) có độ dài12 bits. Số các cổng vào t- ơng tự có thể là 2, 4 hoặc 8 tuỳ từng loại module. e) AO (Analog output): Module mở rộng các cổng ra tơng tự. Về bản chất chúng chính là những bộ chuyển đổi số tơng tự (DA). Số các cổng vào tơng tự có thể là 2, hoặc 4 tuỳ từng loại module. f) AI/AO (Analog input/Analog out):Module mở rộng các cổng vào/ra tơng tự. Số các cổng vào/ra tơng tự có thể là 4 đầu vào/ 2 ra, hoặc 4 vào/4 ra tuỳ từng loại module. 3) IM (Interface module): Module ghép nối. Đây là loại module chuyên dụng có nhiệm vụ nối từng nhóm các module mở rộng lại với nhau thành một khối và đ- ợc quản lý chung bởi một module CPU. Thông thờng các module mở rộng đợc gá liền với nhau trên một thanh đỡ gọi là rack.Trên mỗi một rack chỉ có thể gá đợc nhiều nhất 8 module mở rộng (không kể module CPU, module nguồn nuôi PS). Một module CPU S7-300 có thể làm việc trực tiếp đợc với nhiều nhất 4 racks và các rack này phải đợc nối với nhau bằng module IM. 4) FM (Function module): Module có chức năng điều khiển riêng,ví dụ nh module điều khiển động cơ bớc, module điều khiển động cơ servo, module PID, module điều khiển vòng kín 5) CP (Communication module): Module phục vụ truyền thông trong mạng giữa các PLC với máy tính. 3.Cu trỳc b nh ca CPU: Bộ nhớ của S7-300 đợc chia làm 3 miền chính:(1) Vùng chứa chơng trình ứng dụng.Vùng nhớ chơng trình đợc chia thành 3 miền: OB (Organisation block): Miền chứa chơng trình tổ chức. FC (Function): Miền chứa chơng trình con đợc tổ chức thành hàm có biến hình thức để trao đổi dữ liệu với chơng trình đã gọi nó. SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN LP H IN K3 Page 7 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH GVHD: HONG èNH C FB (Function block): Miền chứa chơng trình con, đợc tổ chức thành hàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất cứ một khối chơng trình nào khác. Các dữ liệu này phải đợc xây dựng thành một khối dữ liệu riêng (gọi là DB-Data block). (2) Vùng chứa tham số của hệ điều hành và chơng trình ứng dụng, đợc phân chia thành 7 miền khác nhau, bao gồm: I (Process image input): Miền bộ đệm các dữ liệu cổng vào số.Trớc khi bắt đầu thực hiện chơng trình, PLC sẽ đọc giá trị logic của tất cả các cổng đầu vào và cất giữ chúng trong vùng nhớ I. Thông thờng chơng trình ứng dụng không đọc trực tiếp trạng thái logic của cổng vào số mà chỉ lấy dữ liệu của cổng vào từ bộ đệm I. Q (Process image output): Miền bộ đệm các dữ liệu cổng ra số.Kết thúc giai đoạn thực hiện chơng trình, PLC sẽ chuyển giá trị logic của bộ đệm Q tới các cổng ra số. Thông thờng chơng trình không trực tiếp gán giá trị tới tận cổng ra mà chỉ chuyển chúng vào bộ đệm Q. M: Miền các biến cờ. Chơng trình ứng dụng sử dụng vùng nhớ này để lu giữ các tham số cần thiết và có thể truy nhập nó theo địa chỉ bit (M), byte(MB), từ (MW) hay từ kép (MD). T: Miền nhớ phục vụ bộ thời gian (Timer) bao gồm việc lu giữ giá trị thời gian đặt trớc(PV-Preset value), giá trị đếm thời gian tức thời(CV-Current value) cũng nh giá trị logic đầu ra của thời gian. C: Miền nhớ phục vụ bộ đếm (Counter) bao gồm việc lu giữ giá trị đặt trớc (PV-Preset value), giá trị đếm tức thời (CV-Current value) và giá trị logic đầu ra của bộ đếm. PI: Miền địa chỉ cổng vào của các module tơng tự (I/O External input). Các giá trị tơng tự tại cổng vào của module tơng tự sẽ đợc module đọc và chuyển tự động theo những địa chỉ. Chơng trình ứng dụng có thể truy nhập miền nhớ PI theo từng byte (PIB), từng từ (PIW) hoặc theo từng từ kép (PID). PQ: Miền địa chỉ cổng ra cho các module tơng tự (I/O External output). Các giá trị theo những địa chỉ này sẽ đợc module tơng tự chuyển tới các cổng ra tơng tự. Chơng trình ứng dụng có thể truy nhập miền nhớ PQ theo từng byte (PQB), từng từ (PQW) hoặc từng từ kép (DBD). (3) Vùng chứa các khối dữ liệu, đợc chia thành 2 loại: DB(Data block): Miền chứa các dữ liệu đợc tổ chức thành khối. Kích thớc cũng nh số lợng khối do ngời sử dụng quy định, phù hợp với từng bài toán điều khiển. Chơng trình có thể truy nhập miền này theo từng bit (DXB), byte (DBB), từ (DBW) hoặc theo từng từ kép (DBD). SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN LP H IN K3 Page 8 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH GVHD: HONG èNH C L (Local data block): Miền dữ liệu địa phơng,đợc các khối chơng trình OB, FC, FB tổ chức và sử dụng cho các biến nháp tức thời và trao đổi dữ liệu của biến hình thức với những khối chơng trình đã gọi nó. Nội dung của một số dữ liệu trong miền nhớ này sẽ bị xoá khi kết thúc chơng trình tơng ứng trong OB, FC, FB. Miền này có thể đợc truy nhập từ chơng trình theo bit (L), byte (LB), từ (LW) hoặc từ kép (LD). 4.Vòng quét ch ơng trình: PLC thực hiện chơng trình theo chu kỳ lặp. Mỗi vòng lặp đợc gọi là vòng quét (scan). Mỗi vòng quét đợc bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới vùng bộ đệm ảo I, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chơng trình. Trong từng vòng quét,chơng trình đợc thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc của khối OB1 (Block end). Sau giai đoạn thực hiện chơng trình là giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo Q tới các cổng ra số. Vòng quét đợc kết thúc bằng giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm lỗi.Thời gian cần thiết để PLC thực hiện đợc một vòng quét gọi là thời gian vòng quét (Scan time). Thời gian vòng quét không cố định, tức là không phải vòng quét nào cũng đợc thực hiện trong một khoảng thời gian nh nhau. Có vòng quét đợc thực hiện lâu, có vòng quét đợc thực hiện nhanh tuỳ thuộc vào số lệnh trong chơng trình đợc thực hiện, vào khối dữ liệu đợc truyền thông trong vòng quét đó. Nh vậy giữa việc đọc dữ liệu từ đối tợng để xử lý, tính toán và việc gửi tín hiệu điều khiển tới đối tợng có một khoảng thời gian trễ đúng bằng thời gian vòng quét. Nói cách khác, thời gian vòng quét quyết định tính thời gian thực của ch- ơng trình điều khiển trong PLC. Thời gian vòng quét càng ngắn, tính thời gian thực của chơng trình càng cao. Chuyển dữ liệu từ đầu ra Q tới cổng ra Chuyển dữ liệu từ đầu cổng vào tới đầu vào I Truyền thông và kiểm tra bộ nhớ Thực hiện chơng trình SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN LP H IN K3 Page 9 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH GVHD: HONG èNH C Hình 1.3: Chu kỳ thực hiện vòng quét của CPU trong bộ PLC 5. Kỹ thuật lập trình: Chơng trình cho S7-300 đợc lu trong bộ nhớ của PLC ở vùng dành riêng cho chơng trình và có thể đợc lập với hai dạng cấu trúc khác nhau: Lập trình tuyến tính (linear programming): Toàn bộ chơng trình điều khiển nằm trong một khối trong bộ nhớ. Loại hình cấu trúc tuyến tính này phù hợp với những bài toán tự động nhỏ, không phức tạp. Khối đợc chọn phải là khối OB1, là khối mà PLC luôn quét và thực hiện các lệnh trong nó thờng xuyên, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng và quay lại lệnh đầu tiên. Khối này đợc hệ điều hành gọi theo chu kỳ lặp với khoảng thời gian không cách đều nhau mà phụ thuộc vào độ dài của chơng trình. Các loại khối chơng trình khác không tham gia trực tiếp vào vòng quét. Các khối OB khác không tham gia vào vòng quét mà đợc gọi bằng những tín hiệu báo ngắt. S7-300 có nhiều loại tín hiệu báo ngắt nh tín hiệu báo ngắt khi có sự cố nguồn nuôi, tín hiệu báo ngắt khi có sự cố chập mạch ở các module mở rộng, tín hiệu báo ngắt theo chu kỳ thời gian và mỗi loại tín hiệu báo ngắt nh vậy cũng chỉ có khả năng gọi một loại khối OB nhất định. Mỗi khi xuất hiện một tín hiệu báo ngắt hệ thống sẽ tạm dừng công việc đang thực hiện lại, chẳng hạn nh tạm dừng việc thực hiện chơng trình xử lý ngắt trong các khối OB tơng ứng. Lập trình có cấu trúc (structure programming): là kỹ thuật cài đặt thuật toán điều khiển bằng cách chia nhỏ thành các khối chơng trình con FC hay FB với mỗi khối thực hiện một nhiệm vụ cụ thể của bài toán điều khiển chung và toàn bộ các khối chơng trình này lại đợc quản lý một cách thống nhất bởi khối OB1. Trong OB1 có các lệnh gọi những khối chơng trình con theo thứ tự phù hợp với bài toán điều khiển đặt ra.Hoàn toàn tơng tự, một nhiệm vụ điều khiển con có thể còn đợc chia nhỏ thành nhiều nhiệm vụ nhỏ và cụ thể hơn nữa, do đó một khối chơng trình con cũng có thể đợc gọi từ một khối chơng trình con khác. Duy có một điều cấm kỵ ta cần phải tránh là không bao giờ một khối chơng trình con lại gọi đến chính nó. Ngoài ra, do có sự hạn chế về ngăn xếp của các module SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN LP H IN K3 Page 10 [...]... local block, hệ điều hành sẽ chuyển các tham trị này cho khối mẹ và giải phóng khối con cùng local block ra khỏi vùng Work memory 6 Ngôn ngữ lập trình: Các loại PLC nói chung thờng có nhiều ngôn ngữ lập trình nhằm phục vụ các đối.Tợng sử dụng khác nhau PLC S7-300 có ba ngôn ngữ lập trình cơ bản Đó là: Ngôn ngữ liệt kê lệnh, ký hiệu là STL (Statement list) Đây là dạng ngôn ngữ lập trình thông thờng... chúng - Soạn thảo và cài đặt chơng trình điều khiển cho một hoặc nhiều trạm - Quan sát việc thực hiện chơng trình điều khiển trong một trạm PLC và gỡ rối chơng trình Ngoài ra Step7 còn có cả một th viện đầy đủ với các hàm chuẩn hữu ích, phần trợ giúp online rất mạnh có khả năng trả lời mọi câu hỏi của ngời sử dụng về cách sử dụng Step7, về cú pháp lệnh trong lập trình, về xây dựng cấu hình cứng của... sau nhóm ký tự DB Chẳng hạn nh DB1, DB2 Chơng trình trong các khối đợc liên kết với nhau bằng các lệnh gọi khối, chuyển khối Xem những phần chơng trình trong các khối nh là các chơng trình con thì S7-300 cho phép gọi chơng trình con lồng nhau, tức là từ chơng trình con này gọi một chơng trình con khác và từ chơng trình con đợc gọi lại gọi tới một chơng trình con thứ 3 Số các lệnh gọi lồng nhau phụ... máy tính Một chơng trình đợc ghép bởi nhiều câu lệnh theo một thuật toán nhất định, mỗi lệnh chiếm một hàng và đều có cấu trúc chung tên lệnh + toán hạng Ngôn ngữ hình thang, ký hiệu là LAD (Ladder logic) Đây là dạng ngôn ngữ đồ hoạ thích hợp với những ngời quen thiết kế mạch điều khiển logic Ngôn ngữ hình khối, ký hiệu là FBD (Function block diagram) Đây cũng là kiểu ngôn ngữ đồ hoạ dành cho ngời... HONG èNH C 7.4 Lệnh So Sánh: Lệnh so sánh số nguyên Lệnh EQ_I: so sánh MW100 và MW102, nếu 2 số nguyen này bằng nhau thì KQ=KT Lệnh NE_I: so sánh MW100 và MW102, nếu 2 số này khác nhau thì KQ=QT Lệnh GT_I: So sánh 2 số MW100 và MW102, nếu MW100 lơn hơn MW102 thì KQ=KT SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN LP H IN K3 Page 21 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH GVHD: HONG èNH C Lệnh GE_I: so sánh 2 số MW100 và MW102,... chức chơng trình con gọi lồng nhau quá số lần mà module CPU đợc sử dụng cho phép PLC S7-300 có bốn loại khối cơ bản: * Loại khối OB (Organization block): Khối tổ chức và quản lý chơng trình điều khiển Có nhiều loại khối OB với những chức năng khác nhau, chúng đợc phân biệt với nhau bằng một số nguyên đi sau nhóm ký tự OB, ví dụ nh OB1, OB35, OB40 * Loại khối FC(Program block): Khối chơng trình với những... MW102 thì KQ=KT Lệnh LE_I: so sánh 2 số MW100 và MW102, Nếu MW100 bé hơn hoặc bằng MW102 thì KQ=KT Lệnh so sánh EQ_D: so sánh MD100 và 104, nếu 2 số nguyên này bằng nhau thì KQ=KT Lệnh NE_D: so sánh MD100và MD104, nếu 2 số này khác nhau thì KQ=KT INT1 INT2 SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN LP H IN K3 Page 22 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH GVHD: HONG èNH C CMPD Lệnh GT_D: so sánh 2 số MD100 và MD104 ,nếu... Lệnh LT_D: so sánh 2 số MD100 và MD104, nếu MD100 bé hơn MD104 thì KQ=KT INT1 INT2 CMP=D Lệnh LE_D: so sánh 2 số MD100 và MD104, nếu MD100 bé hơn hoặc bằngMD104 thì KQ=KT Lệnh so sánh số thực Lệnh... KHIN LP TRèNH SVTH : NGUYN CAO CNG NGUYN ANH QUN GVHD: HONG èNH C LP H IN K3 Page 31 N MễN HC : IU KHIN LP TRèNH CHNG II: GVHD: HONG èNH C TNH CHN THIT B CHO TI TI : Viết chơng trình điều khiển trên PLC S7-200 và S7-300 điều khiển một lò sấy theo yêu cầu sau: khi ấn nút stat lò đợc nung với nhiệt độ đặt trớc To1, sau 30 phút lò chuyển sang chế độ ủ với nhiệt độ T o2, sản phẩm đợc ủ 2 giờ thì làm mát... chức năng riêng giống nh một chơng trình con hoặc một hàm (chơng trình con có biến hình thức) Một chơng trình ứng dụng có thể có nhiều khối FC và các khối FC này đợc phân biệt với nhau bằng những số nguyên sau nhóm ký tự FC Chẳng hạn nh FC1, FC2 * Loại khối FB (Function block): Là loại khối FC đặc biệt có khả năng trao đổi một lợng dữ liệu lớn với các khối chơng trình khác Các dữ liệu này phải đợc . ĐỒ ÁN MÔN HỌC : ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH GVHD: HOÀNG ĐÌNH CƠ ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH Giáo viên hướng dẫn: HOÀNG ĐÌNH CƠ Sinh viên. K3 Page 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC : ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH GVHD: HOÀNG ĐÌNH CƠ MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN…………… ……4 1. Gi i thi u v PLC ớ ệ ề …………………………………………….4 2.Sơ đồ tổng quan. CPU……………………………………………39 IV.TÍNH TOÁN CHỌN CP-APTOMAT………………………… 41 CHƯƠNG III GIẢI BÀI TOÁN LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN……………………42 A. VẼ VÀ MÔ PHỎNG BẰNG CADE-SIMU………………… 42 B.VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC S7-300………