1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị sản xuất: sản xuất và chế biến gạo ở việt nam

30 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 168,41 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bộ môn:QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & DỊCH VỤ TIỂU LUẬN CHƯƠNG 3 QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM,DỊCH VỤ,CÔNG SUẤT,CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bộ môn:QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & DỊCH VỤ

TIỂU LUẬN CHƯƠNG 3

QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM,DỊCH VỤ,CÔNG

SUẤT,CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ

ĐỀ TÀI SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN GẠO Ở VIỆT NAM

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa

SVTH : NHÓM 3 MÔN : QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & DỊCH VỤ

MHP : 210703104

Trang 2

TPHCM, ngày 10 tháng 12 năm 2014

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM

ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN GẠO Ở VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ

1.1.1 Khái niệm về sản xuất và dịch vụ

1.1.2 Đặc điểm của sản xuất hiện đại

1.1.3 khái niệm về quản trị sản xuất và dịch vụ

1.2 Các bước phát triển của quản trị sản xuất và dịch vụ

1.3.2 Dịch vụ như là chất xúc tác đa năng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN GẠO Ở VIỆT NAM

2.1 Tìm hiểu về sản xuất và chế biến gạo ở Vĩnh Long

2.1.2 Đẩy mạnh về dịch vụ

2.1.3 Đẩy mạnh về công xuất và thiết bị

2.1.4 Thích ứng linh hoạt

2.1.5 Chiến lược cho ngành sản xuất và chế biến gạo QUYÊN NHI

2.2 Thực trạng về sản xuất và chế biến gạo ở Việt Nam giai đoạn (2008-2014) ( MỸ THOA )

nhớ cho số liệu cụ thể nge GỬI SỐ LIỆU NHANH QUA CHO TIẾN NGE ^^!

CHƯƠNG 3:DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT

VÀ CHẾ BIẾN GẠO Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2018 (TIẾN)

3.1 Dự báo khả năng phát triển về dịch vụ,sản xuất và chế biến của gạo Việt nam đến năm 2018 nhớ đưa ra nhận xét

3.3.2 Những điểm cần lưu ý về trách nhiệm xã hội của doanh ngiệp ở Việt Nam

 Nhớ : kết luận chung về đề tài (cuối cùng)

LƯU Ý: CÁC BẠN LÀM XONG KHI GỬI VỀ CHO TRUNG TỔNG HỢP THÌ

NHỚ:nội dung rõ ràng,nội dung các bạn làm phải thống nhất với đề tài, canh lề,canh giữa,timenewroman,13,cách dòng ,sữa lỗi chính tả nge.^^!!

Phần hướng dẫn:

Trang 5

Tài liệu tham khảo:trên mạng,slie bài giảng,quản trị dụ án đầu tư nếu làm phần dự báo,nhớ bám sát chương 3 để làm nge.!

 Bạn nào làm chương 1:chú ý nội dung ngắn gọn,xúc tích,

 Bạn nào làm chương 2,3: nhớ cho số liệu cụ thể và rõ ràng,có biểu đồ

 Riêng phần Dự báo ngoài làm lý thuyết bạn tiến phải tính toán,phải cần số liệu.nên bạn Mỹ Thoa nhớ gửi nhanh qua cho bạn Tiến

HẠN CHÓT GỬI BÀI VỀ CHO MÌNH LÀ ;12h,28/11/2014.nhớ nt cho mình

là bạn nộp bài để mình check mail

CUỐI CÙNG CHÚC CẢ NHÓM THÀNH CÔNG.!! VÀ QUA MÔN.!!^^

Trang 6

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3

THÀNH VIÊN NHÓM 3

(9 NGƯỜI) MÃ SỐ SINH VIÊN

Tiến độ thực hiện (%) Ký tên

Trang 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 3 QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM ,DỊCH VỤ,CÔNG SUẤT,CÔNG NGHỆ VÀ

1.1.1 Khái niệm về sản xuất và dịch vụ

1.1.2 Đặc điểm của sản xuất hiện đại

1.1.3 khái niệm về quản trị sản xuất và dịch vụ

1.2 Các bước phát triển của quản trị sản xuất và dịch vụ

1.3.2 Dịch vụ như là chất xúc tác đa năng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN GẠO Ở VIỆT NAM

2.1 Tìm hiểu về sản xuất và chế biến gạo ở Vĩnh Long

2.1.1 Đẩy mạnh về công nghệ

2.1.2 Đẩy mạnh về dịch vụ

2.1.3 Đẩy mạnh về công xuất và thiết bị

2.1.4 Thích ứng linh hoạt

2.1.5 Chiến lược cho ngành sản xuất và chế biến gạo

2.2 Thực trạng về sản xuất và chế biến gạo ở Việt Nam giai đoạn (2003-2013)

CHƯƠNG 3:DỰ BÁO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, MỞ RỘNG SẢN XUẤT VÀ CHẾBIẾN GẠO Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2018

3.1 Dự báo khả năng phát triển về dịch vụ,sản xuất và chế biến của gạo Việt nam đến năm 2018

3.3.1 Nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh ngiệp ở Việt Nam

3.3.2 Những điểm cần lưu ý về trách nhiệm xã hội của doanh ngiệp ở Việt Nam

Trang 8

Lời cảm ơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô th.S Nguyễn thị ngọc Hoa, đã cung cấp kiến thức và hướng dẫn tận tình cho chúng em làm đề tài hoàn thành một cách tốt nhất.Trong quá trình làm bài cũng không tránh khỏi những sai sót mong cô bỏ qua,và chỉ bảo cho chúng em hoàn thiện hơn vào những bài tiểu luận sau.Một lần nũa chúng em xin chân thành cảm ơn cô.Và dưới đây là nội dung bài tiểu luận.

Lý do chọn đề tài

Gạo là loại lương thực được sản xuất và tiêu thụ chủ yếu ở nước ta Vấn đề sản xuất muabán, tiêu thụ gạo trong nước từ xa xưa đã là vấn đề quan trọng hàng đầu của quốc kế dânsinh Trong suốt 1/4 thế kỉ phát triển, ngành gạo Việt Nam đã và đang đạt được nhữngthành tựu đáng kể, từ một nước xuất khẩu ở vị trí thấp, cho đến nay, nước ta đã vươn lên

vị trí là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới mang lại một nguồn thu nhập ngoại

tệ không nhỏ đóng góp vào ngân sách Nhà nước Đặc điểm nền kinh tế nước ta là mộtnước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nôngnghiệp.Việt Nam đã xác định gạo là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn không những tạonguồn thu ban đầu rất cần thiết cho sự phát triển đất nước mà còn là nguồn thu nhậpchính của hầu hết các hộ gia đình của Việt Nam Tuy nhiên, hiện nay trước xu hướngquốc tế hoá, hội nhập các nền kinh tế, tình hình sản xuất và kinh doanh lúa gạo trên thếgiới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đối đầu với những thách thức lớn như :thị trường bất ổn định, sản lượng xuất khẩu tăng giảm không đều, xu hướng cạnh tranhcủa các nước ngày càng ác liệt, thị trường nhập khẩu biến động không ngừng

Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài “Sản xuất và chế biến gạo ở Việt Nam” để làm rõvấn đề nêu trên

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm về sản xuất và dịch vụ

1.1.1.1 Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh

tế của con người Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trongthương mại Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sảnxuất như thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc

sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?

Tùy theo sản phẩm, sản xuất được phân thành ba khu vực:

 Khu vực một của nền kinh tế: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản

Trang 9

 Khu vực hai của nền kinh tế: Khai thác mỏ, Công nghiệp chế tạo (công nghiệpnhẹ, công nghiệp nặng), Xây dựng

 Khu vực ba của nền kinh tế, hay Khu vực dịch vụ

1.1.1.2 Dịch vụ

Khi kinh tế càng phát triển thì vai trò của dịch vụ ngày càng quan trọng và dịch vụ đãtrở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khác nhau: từ kinh tế học đến văn hóahọc, luật học, từ hành chính học đến khoa học quản lý Do vậy mà có nhiều khái niệm

về dịch vụ theo nghĩa rộng hẹp khác nhau, đồng thời cách hiểu về nghĩa rộng và nghĩahẹp cũng khác nhau

Cách hiểu thứ nhất

- Theo nghĩa rộng: dịch vụ được xem là một ngành kinh tế thứ 3 Với cáchhiểu này, tất cả các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành nông nghiệp vàcông nghiệp đều được xem là thuộc ngành dịch vụ

- Theo nghĩa hẹp: dịch vụ được hiểu là phần mềm của sản phẩm, hỗ trợ chokhách hàng truớc, trong và sau khi bán

Cách hiểu thứ hai

- Theo nghĩa rộng: Dịch vụ là khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động mà kếtquả của chúng không tồn tại dưới hình dạng vật thể Hoạt động dịch vụbao trùm lên tất cả các lĩnh vực với trình độ cao, chi phối rất lớn đến quátrình phát triển kinh tế - xã hội, môi trường của từng quốc gia, khu vực nóiriêng và toàn thế giới nói chung Ở đây dịch vụ không chỉ bao gồm nhữngngành truyền thống như: giao thông vận tải, du lịch, ngân hàng, thươngmại, bao hiểm, bưu chính viễn thông.mà còn lan toả đến các lĩnh vực rấtmới như: dịch vụ văn hoá, hành hính, bảo vệ môi trường, dịch vụ tư vấn

- Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là làm một công việc cho người khác hay cộngđồng, là một việc mà hiệu quả của nó đáp ứng một nhu cầu nào đó của conngười, như: vận chuyển, sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị máy móc haycông trình

Một định nghĩa khác về dịch vụ là: dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm

để trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thựchiện dịch vụ có thể gắn liền hay không gắn liền với sản phẩm vật chất

Có lẽ định nghĩa mang tính khoa học và phản ánh đúng nhất bản chất của hoạt độngdịch vụ là như sau "đó là một hoạt động kinh tế tăng thêm giá trị, hoặc trực tiếp vào mộthoạt động kinh tế khác, hoặc vào một hàng hóa thuộc một hoạt động kinh tế khác".Như vậy có thể định nghĩa một cách chung nhất: dịch vụ là những hoạt động lao độngmang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại dưới hình thái vật thể,

Trang 10

không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoả mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất

và đời sống sinh hoạt của con người

Việc quan niệm theo nghĩa rộng hẹp khác nhau về dịch vụ, một mặt tùy thuộc vào trình

độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong một thời kỳ lịch sử cụ thể; mặt khác, còntùy thuộc vào phương pháp luận kinh tế của từng quốc gia Những quan niệm khác nhau

sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng dịch vụ, đến qui mô, tốc độ phát triển cũngnhư tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia

1.1.2 Đặc điểm của sản xuất hiện đại

- Đó là triết lý cơ bản thừa nhận vị trí quan trọng của sản xuất

- Nền sản xuất hiện đại quan tâm ngày càng nhiều đến chất lượng

- Nền sản xuất hiện đại nhận thức con người là tài sản lớn nhất của công ty

- Nền sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng của tập trung và chuyên môn hóacao

- Sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ thốngsản xuất

- Sự phát triển của cơ khí hóa trong nền sản xuất hiện đại từ chỗ nhằm thaythế cho lao động nặng nhọc, đến nay trong nền sản xuất hiện đại ngày càngthấy các hệ thống sản xuất tự động điều khiển bằng chương trình

- Ứng dụng máy tính vào sản xuất hiện đại mở rộng từ điều khiển quá trìnhsản xuất, đến kết hợp thiết kế với chế tạo

- Các mô hình mô phỏng toán học ngày càng được sử dụng rộng rãi để hỗtrợ cho các quyết định sản xuất

1.1.3 Khái niệm về quản trị sản xuất và dịch vụ

Quản trị sản xuất và dịch vụ là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sảnxuất và quản trị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm(dịch vụ) đầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xácđịnh

Quản trị sản xuất dịch vụ nhằm đạt các mục tiêu:

 Hoàn thành chức năng sản xuất, cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng sốlượng với tiêu chuẩn chất lượng và thời gian phù hợp

 Tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

 Tạo ra tính linh hoạt cao trong đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng về sảnphẩm

 Đảm bảo tính hiệu quả trong việc tạo ra các sản phẩm cung cấp cho khách hàng.Quản trị sản xuất dịch vụ tập trung vào các vấn đề:

 Thiết kế hệ thống sản xuất

Trang 11

 Phương pháp tổ chức sản xuất.

 Điều hành quá trình sản xuất

1.2 Các bước phát triển của quản trị sản xuất và dịch vụ

Khoa học về quản trị sản xuất dịch vụ phát triển liên tục nhanh chóng cùng với việc pháttriển khoa học và công nghệ Xét về mặt lịch sử, chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạnchính sau:

1.2.1 Cách mạng công nghiệp

Ở Anh vào những năm đầu thế kỷ 18, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh kéo theo sựbùng nổ cách mạng công nghiệp Việc phát minh ra động cơ hơi nước của Jame Watt vàonăm 1964, tạo điều kiện cho ra đời hàng loạt những máy móc khác trong kỹ nghệ Tínhsẵn có của máy hơi nước và máy móc sản xuất tạo điều kiện cho việc tập hợp các côngnhân vào nhà máy Sự tập trung này tạo ra một nhu cầu về việc sắp xếp họ lại một cáchhợp lý để sản xuất ra sản phẩm

Năm 1776, tác phẩm của Adam Smith “sự giàu có của quốc gia” đã chứng minh cho sựcần thiết của chuyên môn hóa lao động Việc sản xuất được phân chia ra thành từng bộphận nhỏ, những nhiệm vụ được chuyên biệt được phân công cho công nhân theo quytrình sản xuất Vì thế, cuối thời kỳ này, các nhà máy không chỉ chú trọng đến trang thiết

bị cho sản xuất mà còn ở cách thức hoạch định và quản lý công việc sản xuất của côngnhân

Cách mạng công nghiệp lan truyền từ Anh qua Hoa Kỳ Năm 1790 Eli Whitney đã thiết

kế mẫu súng trường được sản xuất theo dây truyền

Năm 1800 Eli Whitney đề xuất đầu tiên về lý luận và tiêu chuẩn hóa sản xuất và kiểmsoát chất lượng

1.2.2 Quản trị khoa học

Frederick W Taylor được xem như là cha đẻ của phương pháp quản trị khoa học Taylor

đã xây dựng những tiêu chuẩn lựa chọn lao động, nghiên cứu việc hoạch định và lập lịchtiến độ lao động, nghiên cứu các nguồn động lực thúc đẩy lao động tăng năng suất laođộng, nghiên cứu hợp lý các thao tác và định mức lao động Taylor và những đồngnghiệp của ông như Hernry L.Gantt, Frank, Lillian, Gilberth là những người đầu tiên tìmkiếm có hệ thống những phương pháp tốt nhất để sản xuất

Một trong những đóng góp nữa của Taylor là việc phân biệt để chuyên môn hóa ngườilao động và người quản lý, chuyên môn hóa công nhân chính và công nhân phụ

1.2.3 Cách mạng dịch vụ

Trang 12

Một trong những sự phát triển khởi đầu trong thời đại của chúng ta là sự nở rộ của dịch

vụ trong nền kinh tế Hoa Kỳ Việc thiết lập các tổ chức dịch vụ đã phát triển nhanh chóngsau thế chiến thứ II và vẫn còn tiếp tục mở rộng cho đến nay

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị sản xuất và dịch vụ ngày nay:

 Chất lượng, dịch vụ khách hàng và các thách thức về chi phí

 Sự phát triển nhanh chóng của các kỹ thuật sản xuất tiên tiến

 Sự tăng trưởng liên tục của khu vực dịch vụ

 Sự hiếm hoi của các tài nguyên cho sản xuất

 Các vấn đề trách nhiệm xã hội

Để thành công trong việc cạnh trạnh đáp ứng nhu cầu khách hàng, các công ty phải hiểu

rõ các phản ứng của khách hàng và cải tiến liên tục mục tiêu phát triển nhanh chóng sảnphẩm kết hợp với tối ưu hóa chất lượng ngoại hạng, thời gian cung ứng nhanh chóng vàđúng lúc, với chi phí và giá cả thấp

1.3 Hướng nghiên cứu quản trị sản xuất dịch vụ

1.3.1 Sản xuất như là một hệ thống

Russel Ackoff nhà tiên phong trong lý thuyết hệ thống, mô tả hệ thống như sau: hệ thống

là một tổng thể không thể chia nhỏ được mà không làm cho nó mất đi nét đặc trưng và vìthế nó phải được nghiên cứu như là một tổng thể

Hệ thống sản xuất tiếp nhận đầu vào ở các hình thái như nguyên vật liệu, tiền vốn, nhân

sự, trang thiết bị, các thông tin, những yếu tố đầu vào này được chuyển đổi hình tháitrong hệ thống để tạo thành các sản phẩm hoặc dịch vụ theo mong muốn, mà chúng tagọi là kết quả sản xuất Một phần của kết quả quản lý bởi hệ thống quản lý để nhằm xácđịnh xem nó có thể được chấp nhận hay không về mặt số lượng, chi phí và chất lượng.Nếu kết quả là chấp nhận được thì không có sự thay đổi nào được yêu cầu trong hệ thống;nếu như kết quả không chấp nhận được các hoạt động điều chỉnh về mặt quản lý cần phảithực hiện

1.3.2 Dịch vụ như một chất xúc tác đa năng

Do sự thay đổi của tình hình kinh tế xã hội , sự cạnh tranh diễn ra gay gắt buộc các nhàsản xuất phải chú ý nhiều hơn đến năng suất, chất lượng và hiệu quả Vì vậy, nhiệm vụcủa quản trị sản xuất là phải linh hoạt đáp ứng được nhu cầu khách hàng Với sự thay đổiliên tục của môi trường kinh doanh để có thể áp dụng được nhiệm vụ đó ngày nay, quảntrị sản xuất được phát triển theo các hướng sau:

 Tăng cường chú ý đến các hoạt động dịch vụ

 Xây dựng hệ thống sản xuất linh hoạt

 Tăng cường các kỹ năng quản lý năng động

 Tăng cường các phương pháp và biện pháp khai thác tiềm năng vô tận của conngười, tạo ra sự tích cực tinh thần chủ động sang tạo, tự giác trong sản xuất

Trang 13

 Thiết kế lại hệ thống sản xuất của doanh nghiệp nhằm rút ngắn thời gian trongthực hiện hoạt động, giảm thiểu chi phí gây ra sự lãng phí trong quá trình sản xuất

và cung ứng dịch vụ;

 Thiết kế hệ thống sản xuất và cung ứng dịch vụ định hướng vào khách hàng;

 Đặt quản trị sản xuất và tác nghiệp trong chuỗi cung ứng (SCM);

 Thể hiện rõ về sự phát triển của sản xuất và dịch vụ với cuộc cách mạng số cảtrong quá trình cũng như trong quản trị

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN GẠO Ở VIỆT NAM

2.1 Tìm hiểu về sản xuất và chế biến gạo ở Vĩnh Long

2.1.1 Đẩy mạnh về công nghệ

Ngành công nghiệp xay xát chế biến gạo ngành công nghiệp là một trong những thếmạnh của Vĩnh Long với tốc độ tăng trưởng bình quân tử 15-18%/năm Hiện nay, tỉnhVĩnh Long có trên 600 dây chuyền chế biến lúa gạo có khả năng xay xát từ 1,2-1,3 triệutấn/năm, trong đó nhiều dây chuyền được tự động hóa hoàn toàn góp phần nâng cao giátrị hạt gạo xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh ngạch xuất khẩu của Vĩnh Long.Bên cạnh thúc đẩy xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp Vĩnh Long cũng đầu tư, đa dạng sảnphẩm gạo chế biến hướng đến thị trường nội địa, tăng năng lực cạnh tranh trên các thịtrường

Đi đầu trong đầu tư đổi mới công nghệ là công ty cổ phần lương thực-thực phẩm VĩnhLong Đến nay, Công ty đã đầu tư 107 tỷ đồng lắp đặt hoàn chỉnh 38 dây chuyền đồng bộ

có khả năng sản xuất từ 300.000-350.000 tấn/năm, phát triển mạng lưới 8 xí nghiệp trong

đó có 3 xí nghiệp lớn có sức chứa từ 10.000 tấn trở lên, tổng sức kho chứa lên trên80.000 tấn Năm 2010, Công ty đầu tư thêm 1 xí nghiệp sản xuất chế biến lương thực số

8 công suất từ 70.000-80.000 tấn/năm với tổng trị giá 28 tỷ đồng tại tỉnh An Giang Nhờmạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ, Công ty đã từng bước đưa mặt hàng gạo xuất khẩuthâm nhập các thị trường lớn, tỷ lệ gạo cao cấp chiếm tỷ trọng 65-68% trong cơ cấuchủng loại gạo xuất khẩu

Theo sở công nghiệp Vĩnh Long, trên địa bàn hiện có gần 650 nhà máy, cơ sở xay xát,lau bóng gạo tập trung ở 3 huyện Long Hồ, Trà Ôn và Tam Bình Trước đây hầu hết cácdoanh nghiệp tư nhân chỉ trang bị hệ máy loại 8-15 tấn/ca xay xát gạo chủ yếu phục vụcho thị trường nội địa nhưng hiện nay, các doanh nghiệp đã đầu tư các loại máy 15tấn/ca, trang bị thêm vào công đoạn cuối dây chuyền các thiết bị tách tấm, đánh bóng vàphân loại phục vụ cho việc xuất khẩu gạo

Bình quân vốn đầu tư cho một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ 1,5-1,9 tỷ đồng Theoông Nguyễn Văn Thành-giám đốc công ty TNHH Phước Thành 4 tại xã Lộc Hòa (huyệnLong Hồ), năm nay doanh nghiệp tiếp tục cải tiến công nghệ, trang bị dây chuyền laubóng gạo với công suất 8 tấn/giờ nâng cao chất lượng cạnh tranh với gạo ngoại

Trang 14

Tại chợ gạo Cầu Đôi, một trong những chợ đầu mối thu mua, xay xát gạo trọng điểm củaVĩnh Long và khu vực, các cơ sở xay xát ở đây còn là vệ tinh của các doanh nghiệp cungứng kịp thời nhu cầu mua, chế biến gạo xuất khẩu.

2.1.2 Đẩy mạnh về công suất và thiết bị

Tỉnh hiện có gần 650 nhà máy, cơ sở xay xát, lau bóng gạo Năm 2012, sản lượng xay xátlau bóng gạo là 1.234 ngàn tấn (ước tiêu thụ NL điện khoảng 41,6 triệu KWh/năm) Hiện nay, một số DN chế biến lúa gạo trên địa bàn tỉnh đã chủ động đầu tư thiết bị hiệnđại, thực hiện các giải pháp như lắp đặt biến tần, tận dụng phế phẩm để làm nguyên liệucung cấp nhiệt phục vụ cho quy trình sản xuất, đổi mới công nghệ như: Công ty Lươngthực Vĩnh Long, Công ty CP Lương thực- Thực phẩm Vĩnh Long, Công ty Xuất nhậpkhẩu Vĩnh Long, Công ty CP Phước Thành IV

Thời gian qua, Công ty Lương thực Vĩnh Long đã mạnh dạn đầu tư vào kho chứa và cácdây chuyền chế biến lúa gạo tại các xí nghiệp trực thuộc theo hướng hiện đại và khép kíncác dây chuyền: công đoạn sấy lúa, xát trắng lau bóng, ép viên trấu…

Ông Lưu Xuân Bá- Phó Giám đốc Công ty Lương thực Vĩnh Long cho biết: Thành côngquan trọng thực hiện tiết kiệm NL là đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền ép viên trấu có năngsuất 4 tấn/giờ cung cấp trấu viên cho các lò đốt, lò sấy- thay thế cho dầu DO và than đá(tiết kiệm được 50% cho phí so với dầu DO và 40% chi phí so với than đá) Mặt hàng nàyrất được ưa chuộng ở thị trường trong nước và xuất khẩu sang Anh, Hàn Quốc, Hà Lan,Nga…

2.1.3 Đẩy mạnh về dịch vụ

Vĩnh Long đầu tư nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu

Năm 2010, gạo tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của tỉnh Vĩnh Long, với kếhoạch dự kiến xuất khẩu 380 nghìn tấn

Theo đó, tỉnh chú trọng đẩy mạnh nâng cao chất lượng lúa hàng hóa từ khâu sản xuất đếnchế biến và bảo quản sau thu hoạch để nâng tỷ trọng lượng gạo xuất khẩu chất lượng cao,

mở rộng xuất khẩu sang các thị trường cao cấp

Năm nay, tỉnh Vĩnh Long ổn định diện tích sản xuất 166 nghìn ha lúa, sản lượng dự kiếnđạt hơn 800 nghìn tấn/năm Ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long tiếp tục hỗ trợ nông dânứng dụng tám mô hình "Cộng đồng sản xuất lúa theo hướng bền vững" và ba mô hình

Trang 15

thuốc sinh học sử dụng nấm xanh trên lúa, hướng dẫn nông dân sử dụng giống lúa chất lượng cao chiếm tỷ lệ 80% cơ cấu giống, khuyến khích xây dựng các vùng chuyêncanh giống lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu như các loại lúa thơm Jasmine 85, OM 4900, TP5 Ðồng thời, Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long tập trung nguồn vốnđầu tư hơn 26 tỷ đồng nâng cấp mở rộng ba kho, xây dựng mới xí nghiệp chế biến lươngthực số 5 và cải tạo dây chuyền xát - đánh bóng gạo, trang bị thêm các thiết bị hiện đạiphục vụ chế biến, bảo quản gạo xuất khẩu, qua đó nâng tỷ lệ gạo xuất khẩu cấp caochiếm tỷ lệ 56% tổng sản lượng gạo xuất khẩu Công ty cổ phần xuất nhập khẩu VĩnhLong đầu tư 28 tỷ đồng xây dựng mới một nhà máy chế biến lương thực và đầu tư 10 tỷđồng nâng cấp thiết bị máy móc cho hai xí nghiệp chế biến lương thực Cái Cam và CổChiên, tăng số lượng chế biến và nâng cao chất lượng sản phẩm cho xuất khẩu.

Trong sáu tháng đầu năm 2010, các doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long đang khai thác xuấtkhẩu gần 200 nghìn tấn gạo, tỷ lệ xuất khẩu các loại gạo 5%, 15% chiếm từ 68 đến 70%trong tổng số lượng gạo xuất khẩu và mở rộng thâm nhập thị trường mới như Nhật Bản,Trung Ðông

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu và nhà máy xay xát, cơ sở chế biến gạo liên kết

tổ chức mạng lưới mua gắn với vùng nguyên liệu trong tỉnh và khu vực, nâng cấp mạnglưới kho dự trữ và công nghệ bảo quản nhằm khắc phục tình trạng chỉ hoạt động hết côngsuất vào các tháng mùa vụ, chủ động nguyên liệu nâng sản lượng xay xát chế biến phục

vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa

2.1.4 Thích ứng linh hoạt

Công ty Cổ phần lương thực thực phẩm tỉnh Vĩnh Long là doanh nghiệp chủ lựckinh doanh xuất khẩu gạo của tỉnh Những năm trước, Công ty Vĩnh Long chỉ thực hiệnmua gạo lứt nguyên liệu đã làm sạch, về đánh bóng và xuất khẩu Trong những nămtrước, Vĩnh Long Food xuất khẩu từ 300.000 – 400.000 tấn/năm, trong đó có khoảng70% là xuất khẩu theo các hợp đồng thương mại với gạo cao cấp 5% tấm đi các thịtrường Nhật Bản, Malaysia, châu Phi Đây vẫn sẽ là các thị trường xuất khẩu chiến lượccủa Vĩnh Long Food, do công ty có năng lực đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng của cácthị trường này, giúp thu đuợc giá trị kinh tế cao

Tuy nhiên, tính đến thời điểm tháng 8/2010, tổng lượng gạo xuất khẩu của VĩnhLong đạt 200.000 tấn và đây có lẽ là con số xuất khẩu của cả năm 2007, do Việt Nam đã

ký đủ hợp đồng xuất khẩu với số lượng 4,5 triệu tấn theo chỉ tiêu Chính phủ đề ra đầu

Ngày đăng: 27/04/2015, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w