1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga 6_ bai 26 :ke chu in hoa net thanh net dam

3 513 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59 KB

Nội dung

- HS biết đợc kiểu dáng ,tỉ lệ cấu trúc của chữ in hoa nét thanh nét đậm.. - HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ trang trí.. - HS biết đợc đặc điểm của

Trang 1

I - Mục tiêu bài học:

1 kiến thức:

- HS hiểu hơn vai trò của mỹ thuật trong đời sống

- HS biết đợc kiểu dáng ,tỉ lệ cấu trúc của chữ in hoa nét thanh nét đậm

- HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ trang trí

- HS hiểu đợc cách xắp xếp dòng một cách hợp lí

2 kĩ năng:

- HS bớc đầu biết cách lựa chọn bố cục chữ phù hợp với yêu cầu nội dung trang trí

- HS bớc đầu có sự sáng tạo trong cách trang trí theo chữ ,theo nội dung ứng dụng (nh làm

báo tờng …)

- HS biết đợc đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp dòng chữ

- HS kẻ đợc một khẩu hiệu ngắn kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tô màu

3 Thái độ:

- Yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông

- HS yêu thích môn học và phát huy đợc khả năng quan sát , tìm tòi , sáng tạo ,cảm nhận

đợc tầm quan trọng của nghệ thuật trong trang trí

II - Chuẩn bị:

1)

Tài liệu tham khảo:

- Hồng Điệp những mẫu chữ đẹp, NXB Giáo dục, 2002

- Phạm Viết Song, tự học vẽ, NXB Giáo dục, tái bản 2002, trang 139- 144

2) Đồ dùng dạy - học:

a) Giáo viên.

- Phóng to bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm

- Một số bìa sách báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh nét đậm

- Hình minh hoạ cách sắp xếp dòng chữ

- Một số bản kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm cha đúng quy cách ( làm đối chứng )

b) Học sinh.

- Giấy A4

- Kéo, thớc , màu vẽ, giấy thủ công,

3) Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, quan sát

- Phơng pháp vấn đáp

III - Tiến trình dạy - học:

1 -Tổ chức: ổn định lớp

2 -Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng dạy học

3 -Nội dung bài mới

*Giới thiệu bài : trong cuộc sống có nhiều đồ vật đợc trang trí rất đẹp có sử dụng chữ để trang trí để giúp các em biết cách kẻ chữ và biết áp dụng chữ vào những việc cần thiết , hôm nay thầy và các em sẽ cùng nghiên cứu bài “Kẻ Chữ In Hoa Nét Thanh Nét Đậm “

1.Hoạt động I: H ớng dẫn học sinh Quan sát và nhận xét :

học

+ Gv cho Hs xem những chữ cái

trong bảng chữ cái của Việt nam

? Chữ in hoa nét đều và chữ in

- HS quan sát và nhận xét chữ

và đa ra đặc điểm của chữ nét thanh nét đậm

- Chữ in hoa nét đều khác chữ in

- Giáo viên treo bảng chữ cái nét đều và nét thanh nét đậm cho học sinh quan sát

Đoàn Thực Tập S Phạm CĐSP Đà lạt

Trờng THCS Nguyễn Du

GVHD: Cô Nguyễn Phú Thanh Tuyết

Giáo sinh : Kiều Thanh Xuân

Lớp : Mỹ Thuật k33 Khoa:TD-N-H

Tuần : 2 Ngày soan 20 /2 /2011 Tiết : 2 Ngày dạy :24/2/2011 Lớp:6A8

Tên Bài : Vẽ Trang Trí : Kẻ Chữ In Hoa Nét Thanh Nét Đậm

Trang 2

hoa nét thanh nét đậm có gì khác

nhau

- Giáo viên chốt lại:

+ Chữ in hoa nét thanh nét

đậm là loại chữ mà một con

chữ vừa có nét thanh nét đậm

- Có thể có chân hoặc không

chân

- Diện tích các con chữ không

đồng đều

- Độ đậm nhạt ở nét thanh nét

đậm của các con chữ tuỳ

thuộc vào ngời viết

? Kể tên những chữ cái chỉ chứa

nét cong

? Chữ cái chỉ có nét thẳng

? Chữ cái kết hợp 2 nét cong và

thẳng

? Các nét nào đợc gọi là nét thanh

? Những nét nào đợc coi là nét

đậm

hoa nét thanh nét đậm ở chỗ:chữ

nét thanh nét đậm các nét không bằng nhau, có nét thanh( nét nhỏ ) và nét đậm ( nét to)

- Chiều ngang và chiều cao chúng thay đổi tuỳ theo mục

đích sử dụng

- C, O, Q, S

- A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X,

Y

- B, D, R, U, G, P

- Rộng nhất : M, O, Q, C, G, A,

D

- vừa : R, V, S, H, K, B, N

- Hẹp :I, U, T, L

- Những nét đi lên và những nét nằm ngang

đợc gọi là nét thanh

- Những nét đi xuống đợc coi là nét đậm

- HS hiểu đợc đặc điểm của chữ

in hoa nét thanh, nét đậm

- HS thấy cụ thể là:

+ Nét kéo từ trên xuống là nét

đậm

+ Nét kéo từ dới lên hay đa ngang là nét thanh

- Gv minh hoạ trên bảng

2 Hoạt động II: H ớng dẫn học sinh cách kẻ chữ :

Cũng nh cách sắp xếp dòng chữ in

nét đều

B1- Ước lợng chiều dài của dòng

chữ để sắp xếp vào băng giấy cho

cân đối

B2- Ước lợng chiều cao, chiều

rộng của chữ cho vừa với chiều dài

của dòng chữ ( không thừa, không

thiếu)

B3- Chia khoảng cách giữa các

chữ các con chữ cho hợp lý

B4- Phác nét và kẻ chữ.

B5- Tô màu chữ và màu nền.

- HS nghe giảng quan sát hớng dẫn

* HS lu ý:

+ Khoảng cách giữa các con chữ trong cùng một dòng

+ Vị trí nét thanh, nét

đậm

+ Các chữ giống nhau phải kẻ thống nhất tránh chữ to chữ nhỏ

+ Các nét thanh, nét

đậm trong dòng chữ

cũng phải thống nhất, tránh chỗ to, chỗ nhỏ

- Giáo viên treo các bớc tiến hành

kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm

3 Hoạt động III Làm bài

- GV tìm dòng chữ ngắn ( có thể

là khẩu hiệu hoặc quảng cáo, tên

trờng…) và cho HS sắp xếp hàng

chữ vào giấy

- GV giúp HS cách chia dòng,

- HS làm bài theo hớng dẫn của GV

- HS tô màu cho dòng chữ nổi, rõ ( có thể tô

màu nền)

-Cho học sinh xem một số kiểu

trình bày chữ và bố cục đẹp

Trang 3

phân khoảng chữ, kẻ chữ và trang

trí thêm diềm hoặc hoạ tiết cho

dòng chữ đẹp hơn

4.Hoạt động IV Đánh giá Kết quả học tập

- Giáo viên nhận xét bài làm của

các em

- GV bổ xung nhận xét của HS chú

ý đến cách sắp xếp và cách kẻ chữ

- GV su tầm các mẫu chữ in hoa

nét thanh, nét đậm ở báo, tạp chí

rồi cắt, dán ngay ngắn vào giấy

Nhận xét bài của bạn mình - Bài vẽ của học sinh.

5.Củng cố dặn dò :

- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở nhà

- Chuẩn bị cho bài học sau

Đà Lạt, ngày thỏng năm 2011

GVHD ký duyệt

Ngày đăng: 27/04/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w