1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26: Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm

38 2,4K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 11,88 MB

Nội dung

+ Tỷ lệ nét thanh nét đậm thay đổi.+ Chữ có chân hoặc không có chân..... Hãy nêu một số ứng dụng của chữ in hoa nét thanh nét đậm mà em biết?. C ách kẻ một dòng chữ in hoa nét thanh né

Trang 3

VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO.

Trang 4

in hoa nét đều

Trang 5

1 Chữ in hoa nét đều: các nét đều bằng nhau.

2 Chữ in hoa nhưng trong một con chữ

có nét to nét nhỏ

2 CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

Trang 6

PHÂN MÔN: VẼ TRANG TRÍ

GIÁO VIÊN: NGUYỄN HƯƠNG TƯỜNG VI

Tiết 26

Trang 8

đổi nhưng chiều cao thay đổi để phù hợp với

tờ giấy

có sẵn

I Quan sát

nhận xét

Trang 9

+ Tỷ lệ nét thanh nét đậm thay đổi.

+ Chữ có chân hoặc không có chân

Trang 10

- Nét đi lên và nét ngang là nét thanh

Trang 11

- Khẩu hiệu, băng rôn, áp phích

- Ứng dụng: - Đánh văn bản, đơn từ, sách báo

Hãy nêu một số ứng dụng của

chữ in hoa nét thanh nét đậm

mà em biết ?

nhận xét

Trang 14

C ách kẻ một dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm tương tự như cách kẻ dòng chữ in hoa nét đều (đã học ).

1 SẮP XẾP DÒNG CHỮ

2 PHÂN CHIA CHIỀU RỘNG

Trang 15

Cần ngắt dòng rõ ràng, rõ ý và trình bày cân đối, thuận mắt

Trang 16

Bước 1: Sắp xếp dòng chữ.

Bố cục dòng chữ trên tờ giấy vẽ phải hợp lý.

VD: Cách bố cục nào sau đây là hợp lý?

Trang 17

Bước 1: Sắp xếp dòng chữ.

Bố cục dòng chữ trên tờ giấy vẽ phải hợp lý.

VD: Cách bố cục nào sau đây bố cục hợp lý?

 Bố cục dòng chữ quá lớn so với khổ giấy

Trang 18

Bước 1: Sắp xếp dòng chữ.

Bố cục dòng chữ trên tờ giấy vẽ phải hợp lý.

Ngắt dòng nhưng quá chênh lệch về kích thước

Trang 20

I Quan sát

nhận xét

II Cách kẻ

dòng chữ

Trang 21

Chiều cao và chiều rộng con chữ thay đổi theo ý định của người kẻ.

Trang 22

Bước 2: Phân chia chiều rộng con chữ và khoảng cách giữa các chữ, con chữ

Trang 23

2 nét thẳng

2 nét cong

Nét cong Nét nghiêng

Nét khuyết Nét nghiêng

Trang 25

- Nét thanh: là nét đi lên và nét ngang Nét đậm : là nét đi xuống.

- Tỷ lệ nét thanh và nét đậm phải cân đối, không nhất thiết nét thanh bằng nửa hoặc bằng 1/3 nét đậm

Trang 26

B1: Sắp xếp

dòng chữ

B3:Kẻ chữ

1 2

Câu chữ nào sau đây tô màu hợp lý ?

Bước 4: Tô màu

B4:Tô màu

S

S

S S

Trang 28

Ví dụ minh hoạ kẻ dòng chữ:

“ LAO ĐỘNG TỐT, HỌC TẬP TỐT ”

2 1

4 3

Trang 29

* Y êu cầu:

- Khổ giấy: 30 cm x 18 cm.

- Chất liệu: HS tự chọn màu.

Hãy kẻ dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm sau:

“ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Trang 31

* MỖI NHÓM CHỌN 1 BÀI TỐT NHẤT VÀ MỘT BÀI

CÓ NHIỀU ĐIỂM CHƯA HỢP LÝ TRONG NHÓM.

* GHI NHẬN XÉT 2 BÀI CỦA NHÓM LÊN BẢNG PHỤ :

- Chữ : nét, kiểu chữ, khoảng cách

- Màu sắc : nền và chữ.

* NHÓM TRÌNH BÀY – NHÓM KHÁC BỔ SUNG.

Trang 32

1 2

Trang 33

A Nét chữ tuỳ thuộc vào người kẻ chữ.

B Trong một con chữ có nét thanh nét đậm.

C Trong một con chữ các nét đều bằng nhau.

D Các đáp án trên đều đúng.

Chữ in hoa nét thanh nét đậm có đặc điểm gì?

Trang 34

A Nét đi lên là nét thanh, nét đi xuống là nét đậm.

B Nét đi lên là nét đậm, nét đi xuống là nét thanh.

C Nét đi lên và nét ngang là nét thanh, nét đi

Trang 35

A.Nét chữ thánh thoát.

B Nét chữ mềm mại hơn chữ nét đều.

C Nét chữ dễ đọc.

D Tất cả các đáp án A,B và C đều đúng.

Vì sao chữ in hoa thường được ứng dụng trong

trang trí bìa sách, giấy khen, đánh văn bản, kẻ khẩu hiệu ?

Trang 36

5

Trang 37

nét thanh nét đậm để trang trí góc học tập.

* Chuẩn bị bài mới:

+ Xem lại các bước vẽ mẫu có 2 đồ vật.

+ Các nhóm chuẩn bị mẫu: ấm tích - cái bát; cái phích - khối cầu; ấm nhôm - bát

+ Dụng cụ học tập: giấy vẽ, chì, que đo, … + Sưu tầm tranh ảnh về tĩnh vật ( nếu có ).

Trang 38

CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ

VÀ LUÔN ĐẠT THÀNH TÍCH CAO

TRONG HỌC TẬP

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w