HYDRO CACBON THƠM ARENHC thơm : benzen, đồng đẳng của benzen và tất cả các hợp chất khác có một hay nhiều nhân benzen.. + Trong điều kiện bình thường, chúng không cho phản ứng cộng hợp k
Trang 1HYDRO CACBON THƠM (AREN)
HC thơm : benzen, đồng đẳng của benzen và tất cả các hợp chất khác có một hay nhiều nhân benzen.
+ Trong điều kiện bình thường, chúng không cho phản ứng cộng hợp (không làm mất màu brom như olefin)
Xu hướng chính của các HC thơm là dễ cho phản ứng thế ái điện tử hydro ở nhân benzen
+ Nhân benzen rất bền với các chất oxy hóa Các mạch nhánh, không kể là ngắn hay dài đều bị oxy hóa thành nhóm carboxyl – COOH
+ Các hợp chất Ar – OH, Ar - NH 2 có tính axit mạnh hơn so với các ancol và amin béo
Trang 3* Vòng benzen có hai hoặc nhiều nhóm thế thì sẽ xuất hiện các đồng phân vị trí :
CH3
CH3
1,4 - dimetylbenzen ( p - xilen )
CH3
CH3
Trang 4Antraxen Naphthalen
(C 6 H 5 ) 3 CH Triphenyl metan
Biphenyl
Trang 5Tên gọi chung của các hidrocarbon thơm có vòng benzen là aren, nếu tách một hidro ra khỏi các aren ta có các gốc aryl :
Trang 6II ĐIỀU CHẾ :
Khi chưng cất than đá ở nhiệt độ cao, không có không khí ta được than cốc, khí than đá và nhựa than đá Nhựa than đá chủ yếu chứa các hydro carbon thơm : benzen, toluen, các xilen, …
1 Từ than đá hay từ dầu mỏ :
Ngày nay một lượng lớn aren được sản xuất từ dầu mỏ
2 Phương pháp Wurtz – Fittig :
C6H5CH3 + 2NaBr khan
+ RX
Trang 74 Một số phương pháp khác :
Trang 8c Từ cycloankan : phản ứng Zelin
300 o C Pt
III TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
Phần lớn các aren là chất lỏng có mùi đặc trưng, một số chất có mùi thơm Nhiệt độ sôi của aren thường cao hơn ankan
Một số chất như benzen, toluen, xilen là những dung môi tốt hòa tan mỡ, cao su,
Trang 9IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Các aren vừa có tính chất của HC no và tính chất của HC không no
Aren có khả năng tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế, tuy nhiên chúng có xu hướng dễ cho phản ứng thế hơn Đặc biệt, phản ứng thế hydro ở nhân thơm dễ thực hiện.
Phản ứng oxy hóa nhân benzen khó hơn rất nhiều so với phản ứng oxy hóa ankan và anken
1 – Phản ứng thế ái điện tử
2 – Phản ứng cộng của benzen
3 – Phản ứng của mạch nhánh ankyl
Trang 101 – Phản ứng thế ái điện tử :
H X
+
X
+ +
H
Trang 111.1 Phản ứng nitro hóa 1.2 Phản ứng sunfo hóa
1.3 Phản ứng halogen hóa 1.4 Phản ứng ankyl hóa 1.5 Phản ứng axyl hóa
1 – Phản ứng thế ái điện tử :
Trang 121.1 Phản ứng nitro hóa :
Phản ứng nitro hóa benzen được thực hiện với một hỗn hợp axit nitric và axit sunfuric đậm đặc ( hỗn hợp axit nitro hoá )
Trang 14+ Nhóm sunfo cũng có thể bị thay bằng nhóm khác :
Trang 15+ Ứng dụng của hợp chất aryl sulfonic :
Để tổng hợp các dẫn xuất hydro cacbon thơm khác
Các axit aryl sulfonic và muối của chúng dùng để tổng hợp chất màu dễ tan trong nước
Các aryl ankyl sulfonat là chất tẩy rửa rất tốt Khả năng tẩy rửa tốt là các aryl ankyl sulfonat có gốc ankyl thẳng và có C11 – C14
1.2 Sunfon hóa :
1 – Phản ứng thế ái điện tử :
Trang 161.3 Phản ứng halogen hóa :
Phản ứng được thực hiện với halogen có mặt xúc tác là các axit Lewis : FeCl3, FeBr3, AlCl3, …
o
t
FeCl3
HCl +
Cl
1 – Phản ứng thế ái điện tử :
Trang 171.3 Phản ứng halogen hóa :
1 – Phản ứng thế ái điện tử :
Trang 181.4 Phản ứng ankyl hóa : phản ứng ankyl hóa Friedel - Craft
1 – Phản ứng thế ái điện tử :
Trang 201.5 Phản ứng axyl hóa :
Tác nhân axyl hóa là axyl halogenua RCOCl hoặc anhydrit
axit (RCO)2O với xúc tác axit Lewis.
phản ứng axyl hóa Friedel – Crafts
Trang 211.6 Quy luật thế :
Khi trong vòng benzen đã có sẵn một nhóm thế thì nó sẽ ảnh hưởng đến các phản ứng tiếp theo trên 2 phương diện :
+ khả năng phản ứng ( dễ hay khó hơn )
+ trên vị trí của nhóm vào sau ( sự định hướng )
1 – Phản ứng thế ái điện tử :
Trang 22a Các nhóm đẩy electron :
Các nhóm đẩy electron làm tăng hoạt tính của nhân thơm
Nhóm đẩy e (nhóm thế loại 1) :
- OH, - OR, - NH2, - NHR, - NR2, - NHCOCH3, các gốc ankyl R - , …
1.6 Quy luật thế :
1 – Phản ứng thế ái điện tử :
→ phản ứng xảy ra dễ dàng hơn đồng thời định hướng các nhóm thế mới vào vị trí octo và para so với nó
Trang 23VD : Cho biết sản phẩm thế một lần của phản ứng sau:
AlCl 3
Cl 2 +
Trang 24b Các nhóm hút electron
Các nhóm hút electron làm giảm hoạt tính của nhân thơm
→ phản ứng xảy ra khó khăn hơn đồng thời định hướng các nhóm thế mới vào vị trí meta so với nó
Nhóm thế hút e (nhóm thế loại 2) :
- NO2, - +NH3, - +NR3, - COOH, - COOR, - CONH2, -
CN, - CHO, - COR, - SO3H, …
c Các halogen là trường hợp đặc biệt :
Các halogen làm giảm hoạt tính của nhân thơm nhưng lại định hướng các nhóm thế mới vào vị trí octo và para .
1.6 Quy luật thế :
1 – Phản ứng thế ái điện tử :
Trang 252 – Phản ứng cộng của benzen :
+
C6H6
Benzen không làm mất màu nước brôm
Trang 263 – Phản ứng của mạch nhánh ankyl :
3.1 Oxi hóa :
Các ankyl benzen có thể bị oxi hóa bởi KMnO4 hoặc HNO3
CH3
KMnO4[ O ]
COOH
+ H2O Axit benzoic
COOH [ O ]
KMnO4
CH2 - CH2 - CH3
Trang 28Ứng dụng của hydrocacbon thơm :
- Các hợp chất nitro thơm : tổng hợp các amin thơm Các amin thơm dùng để điều chế thuốc hạ nhiệt và kháng sinh, chế tạo màu azo và chất cảm quang diazoni
- Trinitro benzen, trinitro toluen là chất nổ mạnh Một số chất nổ khác : nitroglyxerin, nitroamit, nitrocellulose, …
- Clo benzen chủ yếu dùng để sản xuất phenol, anilin, thuốc trừ sâu DDT ; để tổng hợp các ancol thơm sử dụng trong lĩnh vực hương liệu
Trang 29VD : Clo hóa toluen bằng Cl2 với xúc tác Fe có thể cho chất nào
Trang 30VD2 : Sunfo hóa anilin bằng H 2 SO 4 nhận được sản phẩm chính nào
Trang 31VD 3 : Nitro hóa axit benzoic bằng HNO 3 /H 2 SO 4 nhận được sản phẩm nào là chủ yếu
Trang 32VD 4 : Nhóm thế nào sau đây sẽ định hướng nhóm thế lần thứ hai vào vị trí ortho và para của vòng thơm
Trang 33VD 6 : Phương pháp nào dưới đây có thể nhận được
p-nitrobenzoic (A) từ benzen