1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG hợp NHIÊN LIỆU có NGUỒN gốc SINH học vật LIỆU PHÂN hủy SINH học

46 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 6,98 MB

Nội dung

TỔNG HỢP TỔNG HỢP NHIÊN LIỆU CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC NHIÊN LIỆU CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC & & VẬT LIỆU PHÂN HỦY SINH HỌC VẬT LIỆU PHÂN HỦY SINH HỌC . . I. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.  Chương I: Nhiên liệu và các dạng nhiên liệu:  Chương II: Vai trò của nhiên liệu có nguồn gốc sinh học: Chương III: Đặc tính kỷ thuật của động cơ và xăng , dầu diesel đi từ dầu mỏ  Chương IV: Tổng hợp xăng sinh học (biofuel)  Chương V: Tổng hợp diesel sinh học( biodiesel) Chương VI: Tiêu chuẩn chất lượng nhiên liệu sinh học (E100 &B100)  Chương VII: Tỷ lệ phối trộn và khí thải của động cơ khi sử dụng nhiên liệu sinh học  Chương VIII: Đại cương về polyme phân hủy sinh học. Chương IX: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học.  Chương X: Tổng hợp Polyme phân hủy sinh học.  Chương X: Tổng hợp Polyme phân hủy sinh học. ( tiếp theo )  Chương XI: Biến tính polyme truyền thống để tăng khả năng phân hủy sinh học  Chương XII: Các phương pháp phân tích và tiêu chuẩn thử nghiệm polyme PHSH  Chương XIII: Ứng dụng của Polyme PHSH. Ôn tập cuối chương trình KIỂM TRA. THI CUỐI HỌC KỲ.  Chương I: Nhiên liệu và các dạng nhiên liệu:  Chương II: Vai trò của nhiên liệu có nguồn gốc sinh học: Chương I: Chương I: Nhiên liệu và các dạng Nhiên liệu và các dạng nhiên liệu: nhiên liệu: 1.ĐỊNH NGHĨA NHIÊN LIỆU:  Cách đây vài thập niên, con người nhận thức về nhiên liệu rất đơn giản và cho rằng: Nhiên liệu là một dạng vật liệu tồn tại ở thể khí, rắn hay lỏng, thông qua tác động của ngọai lực, tạo nên năng lượng nhằm cung cấp cho các nhu cầu trong đời sống của con người. Thông thường chỉ là than, dầu mỏ, khí đốt, còn những chất tạo ra năng lượng nguyên tử, được xếp vào dạng đặc biệt.  Ngày nay, nhiên liệu hiểu theo nghĩa rộng là các dạng vật chất mà từ đó, con người có thể sử dụng để tạo ra năng lượng, phục vụ nhu cầu của mình. Theo đó, nhiên liệu bao gồm các dạng sau đây: Nhiên liệu dạng tia bức xạ:  Trong vũ trụ, có nhiều dạng tia bức xạ với bước sóng khác nhau. Về bản chất, tia bức xạ cũng tồn tại ở dạng vật chất, nhưng có kích thước vô cùng nhỏ, thường gọi là những hạt cơ bản, ta có thể xếp chúng vào dạng nhiên liệu đặc biệt.  Mặt trời là nguồn bức xạ vô tận của dãi thiên hà nói chung, của trái đất nói riêng. Đối với những vùng quanh năm có mặt trời chiếu sáng (ban ngày) thì đó là một lợi thế không nhỏ. Năng lượng mặt trời với cường độ lớn nhất vào khoảng 1 kW/m2, là một nguồn năng lượng sạch, không có sự phát xạ [...]... VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NHIÊN LIỆU SINH HỌC  Mục đích và ý nghĩa của nhiên liệu sinh học   Vai trò và sự cần thiết của nhiên liệu sinh học: Vấn đề môi trường: Nhiên liệu có nguồn gốc sinh học -Nhiên liệu tương lai: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC DẠNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC Biomass A/ Than củi B/ Viên đốt C/ Chuyển hóa thành chất lỏng D/Khí hóa bằng vi sinh  Xăng sinh học (biofuel)  Diesel sinh học (biodiesel): ... nhiên liệu sinh học, Đức sử dụng 5% nhiên liệu sinh học cho GTVT + Ở Mỹ: etanol và nhiên liệu sinh học - nhiên liệu của tương lai Nhiều chương trình tăng sử dụng nhiên liệu thay thế: mục tiêu giảm tiêu thụ xăng vào 2005 là 20% so với năm 1999 + Các nước Đông Nam Á: sử dụng nhiên liệu thay thế - chiến lược phát triển   Quan trọng nhất: etanol và hydro + 2003: sản xuất ~ 40 triệu tấn Etanol sinh học, ... trong năm 2002 + Thủy điện: đảm bảo 17,5% nhu cầu điện, chiếm 97% lượng điện từ các nguồn năng lượng sạch Ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Nhiên liệu sinh học: + giá dầu mỏ > 50 USD/thùng ⇒ nhiên liệu sinh học (gasohol (etanol) và biodiesel) có thể cạnh tranh được với xăng và DO dầu mỏ + Ảnh hưởng đến sản xuất lương thực cho thế giới + Các chương trình nhiên liệu sinh học vẫn được tiến... như nhiên liệu diesel, gọi là diesel sinh học (biodiesel) 3-Những bộ phận khác của thực vật như cành, mảnh vụn,lá được phơi khô, xay nhỏ, thêm phụ gia và ép viên để sử dụng như than củi Hiện cũng đang có những nghiên cứu chuyên các hợp chất xellulozo của chúng thành những hợp chất xellulozo có mạch ngắn hơn, lên men vi sinh để tạo thành cồn, sử dụng như biofuel 4-Các phế thải có nguồn gốc sinh học, ... turbin có đường kính càng lớn, chi phí sản xuất càng nhỏ Nhiên liệu dạng rắn: Các lọai than:  -Than antraxít, có hàm lượng cac bon trên 95%  -Than đá, có hàm lượng cac bon từ 75-90%  -Than nâu, có hàm lượng cac bon từ 65-70%  -Than bùn, có hàm lượng cac bon từ 55-60% Cặn dầu mỏ:  Trong tự nhiên không có dạng nhiên liệu này.Nó chỉ xuất hiện sau quá trình chế biến dầu mỏ Đây là phần cặn, có thành... ALCALOID      Con đường tạo nên nhiên liệu từ biomass: Tóm lại, các chất có nguồn gốc sinh học có thể sử dụng để tạo ra năng lượng là: 1-Đường, tinh bột, các hợp chất xenlulozơ, qua phản ứng lên men, có thể tạo ra cồn Cồn được làm khan ( sau khi lọai bớt nước gọi là etanol, với hàm lượng C2H5OH trên 97%) để phối trộn với xăng, gọi là gasohol hay còn gọi là xăng sinh học ( biofuel) 2-Dầu béo được tách... là phần cặn, có thành phần hóa học gồm các dãy hyrocacbon mạch dài hay polyme của các hydrocacbon thơm, hình thành qua quá trình chưng cất các phân đọan từ nhẹ đến nặng, phần còn lại cuối cùng gọi là cặn hay còn gọi là nhựa đường, nhựa ASPHANTEN Khi nhiệt độ cao, chúng hóa lỏng và có thể đốt cháy    Các lọai mỡ động thực vật: Dạng nhiên liệu này có nguồn gốc sinh học và sẽ là một trong những chủ... vẫn tồn tại cho đến ngày nay Gỗ, tre, nứa, rơm, rạ, lá cây, cành…là những chất được hình thành qua con đường sinh tổng hợp Bản chất của dạng nhiên liệu này là các hợp chất hữu cơ mà thành phần chủ yếu là xenllulozơ Nhiên liệu dạng lỏng:  DẦU MỎ  NƯỚC  CÁC CHẤT LỎNG CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC -TINH DẦU -DẦU BÉO CO2 + H2O hv GLUCOZ + CARBOHYDRAT POLYSACARID NUCLEOSID RNA DNA CO2H OP COUMARIN _ CO 2 OH HO... ủ trong các hầm yếm khí sẽ tạo nên khí metan, được sử dụng dưới dạng biogaz Chương II: Vai trò của nhiên liệu có Cơ cấu nhiên liệu: nguồn gốc sinh học Bước sang thế kỷ 21, con người phải đối mặt với 10 vấn đề có tính           chất tòan cầu trong vòng 50 năm tới, đó là: Năng lượng (ENERGY) Nguồn nước (WATER) Thực phẩm (FOOD) Môi trường (ENVIRONMENT ) Nghèo đói (POVERTY) Chủ nghĩa khủng bố... thorium, có tính phóng xạ mạnh, được sử dụng thông qua phản ứng phân rã hạt nhân, gọi là phản ứng hạt nhân, để tạo ra nguồn năng lượng mạnh Năng lượng hạt nhân là dạng nhiên liệu đặc biệt nên việc sử dụng nó đòi hỏi phải có kỷ thuật Biomas: Đây là dạng nhiên liệu cổ xưa của lòai người, nhưng vẫn tồn tại cho đến ngày nay Gỗ, tre, nứa, rơm, rạ, lá cây, cành…là những chất được hình thành qua con đường sinh tổng . TỔNG HỢP TỔNG HỢP NHIÊN LIỆU CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC NHIÊN LIỆU CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC & & VẬT LIỆU PHÂN HỦY SINH HỌC VẬT LIỆU PHÂN HỦY SINH HỌC . . I. GIỚI THIỆU CHƯƠNG. dụng nhiên liệu sinh học  Chương VIII: Đại cương về polyme phân hủy sinh học. Chương IX: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học.  Chương X: Tổng hợp Polyme phân hủy sinh học.  Chương. CUỐI HỌC KỲ.  Chương I: Nhiên liệu và các dạng nhiên liệu:  Chương II: Vai trò của nhiên liệu có nguồn gốc sinh học: Chương I: Chương I: Nhiên liệu và các dạng Nhiên liệu và các dạng nhiên

Ngày đăng: 27/04/2015, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w