1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu điều chế vật liệu composite có nguồn gốc sinh học ứng dụng xử lý màu nước thải dệt nhuộm và kim loại nặng nước thải xi mạ đồng

87 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU COMPOSITE CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÀU NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM VÀ KIM LOẠI NẶNG NƯỚC THẢI XI MẠ ĐỒNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS ĐÀO MINH TRUNG Bình Dương, Tháng Năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU COMPOSITE CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÀU NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM VÀ KIM LOẠI NẶNG NƯỚC THẢI XI MẠ ĐỒNG Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Th.S Đào Minh Trung Bình Dương, Tháng Năm MỤC LỤC DANH MỤC B ẢNG iii DANH MỤC HÌNH .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nƣớc thải dệt nhuộm phƣơng pháp xử lý 2.1.1 Thành phần ô nhiễm 2.1.2 Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải dệt nhuộm 2.1.3 Một số nghiên cứu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm 2.2 Tổng quan nƣớc thải xi mạ phƣơng pháp xử lý 10 2.2.1 Thành phần ô nhiễm nƣớc thải xi mạ 11 2.2.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải xi mạ 11 2.2.3 Một số nghiên cứu xử lý nƣớc thải xi mạ 14 2.3 Tổng quan vật liệu keo tụ 15 2.3.1 Bản chất hạt keo nƣớc 15 2.3.2 Cơ chế trình keo tụ 16 2.3.3 Các phƣơng pháp keo tụ 17 2.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình keo tụ tạo bơng cặn 18 2.4 Phƣơng pháp chế tạo vật liệu sinh học Biogum 20 2.4.1 Phƣơng pháp chế tạo vật liệu nguồn gốc sinh học (Composite) 22 2.4.2 Phƣơng pháp đồng kết tủa .23 2.4.3 Phƣơng pháp sol - gel 23 2.4.4 Phƣơng pháp vi nhũ 23 2.4.5 Phƣơng pháp thủy nhiệt 23 i 2.5 Quy trình tổng hợp hạt nano từ tính 24 2.5.1 Làm giàu -OH hạt nano từ tính .25 2.5.2 Tổng hợp vật liệu Composite 25 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 27 3.1.3 Thiết bị nghiên cứu 29 3.2 Phƣơng pháp phân tích thi ết bị phân tích 31 3.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.3.1 Phƣơng pháp chung 33 3.3.2 Các thí nghiệm nghiên cứu 33 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .44 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Kết nghiên cứu vật liệu 45 4.1.1 Thành phần cấu trúc vật liệu Biogum 45 4.1.2 Đánh giá khả phân hủy Biogum 47 4.1.3 Xác định dƣ lƣợng nhơm (Al3+) cịn lại nƣớc thải dệt nhuộm xi mạ sử dụng vật liệu keo tụ hóa học PAC 48 4.1.4 Thành phần cấu trúc vật liệu Composite .48 4.2 Xác định hiệu suất loại bỏ màu vật liệu nƣớc thải dệt nhuộm52 4.2.1 Xác định pH tối ƣu vật liệu 52 4.2.2 Kết xác định lƣợng tối ƣu PAC 57 4.2.3 Kết xác định lƣợng tối ƣu Biogum 59 4.2.4 Kết xác định lƣợng Composite tối ƣu 60 4.2.5 Xác định hiệu xử lý Composite lần thu hồi 64 4.3 Kết đánh giá hiệu suất xử lý kim loại nặng Cu2+ nƣớc thải xi mạ 65 4.3.1 Xác định pH tối ƣu 65 4.3.2 Kết xác định lƣợng Composite tối ƣu 66 4.3.3 Xác định hiệu xử lý Composite thu hồi 68 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo .73 Mục lục 73 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số thành phần ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm Bảng 2.2: Các số ô nhiễm kim loại nặng nƣớc thải xi mạ 11 Bảng 2.3: pH thích hợp cho hoạt động chất keo tụ 20 Bảng 3.1: Các thông số kỹ thuật mơ hình Jartest 30 Bảng 3.2: Phƣơng pháp phân tích thông số ô nhiễm nghiên cứu 32 Bảng 3.3: Thiết bị phân tích dùng nghiên c ứu 32 Bảng 3.4: Lƣợng chất keo tụ thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng pH 34 Bảng 3.5: Bố trí thí nghiệm xác định pH tối ƣu reactive red 3BS (RR) cho Biogum 35 Bảng 3.6: Thí nghiệm xác định lƣợng Biogum tối ƣu mẫu nƣớc thải RR 36 Bảng 3.7: Lƣợng chất keo tụ dùng cho nƣớc thải RR theo nồng độ đầu vào 37 Bảng 3.8: Bảng giá trị , xác định tƣơng quan nồng độ đầu vào lƣợng Biogum cải thiện độ màu nƣớc thải RR 38 Bảng 3.9: Bố trí thí nghiệm xác định mối tƣơng quan nồng độ đầu vào với lƣợng Biogum mẫu nƣớc RR 38 Bảng 3.10: Lƣợng chất keo tụ sử dụng thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng pH 41 Bảng 3.11: Bố trí thí nghiệm xác định pH tối ƣu Ni2+ cho Biogum 41 Bảng 3.12: Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng lƣợng Biogum mẫu nƣớc thải Ni2+ 42 Bảng 3.13: Lƣợng chất keo tụ theo loại nƣớc thải xi mạ 44 Bảng 4.1: Kết phân tích nƣớc thải nghiên cứu 65 Bảng 4.2: Hiệu xử lý ion kim loại nƣớc thải chứa Cu2+ 65 Bảng 4.3: Hiệu xử lý ion kim loại nƣớc thải chứa Cu2 + 66 Bảng 4.4: Hiệu xử lý ion kim loại nƣớc thải XMNM 67 Bảng 4.5: Hiệu xử lý ion kim loại (Cu2+) sau lần thu hồi tái sử dụng 68 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm sử dụng .9 Hình 2.2: Hệ thống xử lý nƣớc thải xi mạ 14 Hình 2.3: Quy trình ly trích Biogum hạt Muồng Hồng Yến 22 Hình 2.4: Quy trình tổng hợp hạt nano từ tính 24 Hình 2.5: Quy trình làm giàu -OH hạt nano từ tính 25 Hình 2.6: Quy trình tổng hợp Composite 26 Hình 3.1: Hình ảnh ví dụ Muồng Hoàng Yến 28 Hình 3.2: Mốt số hình ảnh hạt Muồng Hoàng Yến 28 Hình 3.3: Cấu tạo mơ hình Jartest 30 Hình 3.4: Thiết bị Pilot keo tụ tạo bơng 31 Hình 3.5: Thí nghiệm với nƣớc thải dệt nhuộm thiết bị Jartest Pilot 35 Hình 3.6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định pH tối ƣu Biogum, Composite PAC 36 Hình 3.7: Bố trí thí nghiệm xác định lƣợng tối ƣu Biogum, Composite PAC 37 Hình 3.8: Sơ đồ thí nghiệm xác định mối tƣơng quan lƣợng chất keo tụ với nồng độ đầu vào 38 Hình 3.9: Bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu thu hồi Composite 40 Hình 3.10: Thí nghiệm vận hành nƣớc thải xi mạ thiết bị Jartest Pilot 40 Hình 3.11: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định pH tối ƣu Biogum, Composite PAC 41 Hình 3.12: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định lƣợng tối ƣu Biogum, Composite PAC 42 Hình 3.13: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định mối tƣơng quan lƣợng chất keo tụ với nồng độ đầu vào 43 Hình 4.1: Kết FT-IR Biogum 45 Hình 4.2: Phổ 13 C-NMR Biogum hạt Cassia nodosa (Kapoor, 2000) 46 Hình 4.3: Phổ 13 C-NMR Biogum hạt Muồng Hoàng Yến 46 Hình 4.4: Ảnh SEM Biogum ly trích từ hạt Muồng Hồng Yến 47 Hình 4.5: Hiệu suất giảm khối lƣợng Biogum theo thời gian 47 Hình 4.6: Dƣ lƣợng Al3+ lại nƣớc thải dệt nhuộm xi mạ sử dụng vật liệu keo tụ hóa học PAC 48 Hình 4.7: Giản đồ phổ FT-IR (a) hạt nano; (b) Biogum sinh học trích ly từ hạt MHY; (c) vật liệu Composite CoFe 2O4 - Biogum 49 iv Hình 4.8: Đƣờng cong từ trễ hạt CoFe O4 vật liệu Composite (BiogumCoFe 2O4 ) 50 Hình 4.9: Giản đồ phân tích nhiệt vật liệu Composite 51 Hình 4.10: Kết chụp ảnh SEM Composite 51 Hình 4.11: Hình Composite bị hút từ tính nam châm 52 Hình 4.12 Hình (a) PAC (b) Biogum khơng bị hút từ nam châm 52 Hình 4.13: Xác định pH tối ƣu PAC nƣớc thải RR 53 Hình 4.14: Xác định pH tối ƣu PAC nƣớc thải NMDN 53 Hình 4.15: Xác định pH tối ƣu Biogum nƣớc thải RR 54 Hình 4.16: Xác định pH tối ƣu Biogum nƣớc thải NMDN 54 Hình 4.17: Xác định pH tối ƣu Composite nƣớc thải RR 57 Hình 4.18: Xác định pH tối ƣu Composite nƣớc thải NMDN 57 Hình 4.19: Xác định liều lƣợng tối ƣu PAC nƣớc thải RR 58 Hình 4.20: Xác định liều lƣợng tối ƣu PAC nƣớc thải NMDN 58 Hình 4.21: Xác định liều lƣợng tối ƣu Biogum nƣớc thải RR 59 Hình 4.22: Xác định liều lƣợng tối ƣu Biogum nƣớc thải NMDN 60 Hình 4.23: Khảo sát sơ Composite với nƣớc thải RR 61 Hình 4.24: Khảo sát sơ Composite với nƣớc thải NMDN 61 Hình 4.25: Xác định liều lƣợng tối ƣu Composite nƣớc thải RR 62 Hình 4.26: Xác định liều lƣợng tối ƣu Composite NMDN 62 Hình 4.27: Nghiên cứu hiệu xử lý màu vật liệu nƣớc thải RR 63 Hình 4.28: Nghiên cứu hiệu xử lý COD vật liệu nƣớc thải NMDN 63 Hình 4.29: Hiệu suất loại màu Composite sau lần thu hồi nƣớc thải RR 64 Hình 4.30: Hiệu suất loại màu COD Composite sau lần thu hồi nƣớc thải NMDN 64 Hình 4.31: Đồ thị so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT Đồng 70 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Biogum Tên tiếng Anh Biogum cải tiến BTNMT COD Emu FT-IR MF MHY NMDN Oe PAC QCVN RB RR SDS SEM TGA UV VSM XRD Chemical Oxygen Demand Electromagnetic unit Fourier Transform Infrared Micro Filtration Oersted Poly Aluminium chloride Reactive Blue Reactive Red Sodium Dodecyl Sulfate Scanning Electron microscope Thermogravimetry Analysis Ultraviolet Vibrating Sample Magnetometer X-ray Diffraction vi Tên tiếng Việt Gum sinh học Muồng Hồng Yến ly trích từ hạt MHY Vật liệu kết hợp Gum sinh học ly trích từ hạt MHY nano oxit sắt từ Bộ Tài ngun Mơi trƣờng Nhu cầu oxy hóa học Đơn vị điện từ Quang phổ chuyển đổi hồng ngoại Vi lọc Muồng Hoàng Yến Nƣớc thải nhà máy dệt nhuộm Đơn vị cƣờng độ từ trƣờng Phèn nhôm Quy chuẩn Việt Nam Kính hiển vi quét điện tử Phân tích nhiệt trọng lƣợng Tia cực tím Từ kế mẫu rung Nhiễu xạ tia X TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Khoa Học Tự Nhiên THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu điều chế vật liệu Composite có nguồn gốc sinh học ứng dụng xử lý màu nƣớc thải dệt nhuộm kim loại nặng nƣớc thải xi mạ đồng - Mã số: - Chủ nhiệm: Th.S Đào Minh Trung - Đơn vị chủ trì: Khoa Khoa Học Tự Nhiên - Thời gian thực hiện: Tháng 12/2017 đến tháng 12/2018 Mục tiêu: Khảo sát khả ứng dụng vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với mơi trƣờng vật liệu nano sinh học có khả thu hồi tái sử dụng cải thiện chất lƣợng nƣớc thải số ngành công nghiệp đề xuất quy trình cơng nghệ cải thiện chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp, tập trung vào hai dạng nhiễm kim loại nặng màu Tính sáng tạo: Thay chất hóa học khác sử dụng vật liệu Composite có nguồn gốc sinh học, thân thiện môi trƣờng Kết nghiên cứu: nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học sinh viên giáo viên Sản phẩm: Báo cáo tổng hợp Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Báo cáo, tài liệu Ngày tháng năm Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH Th.S ĐÀO MINH TRUNG XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần với phát triển giới mặt, ngành cơng nghiệp có bƣớc phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều sản phẩm đa dạng có chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trƣờng ngƣời Bên cạnh thành tựu to lớn đó, ngƣời dần hủy hoại môi trƣờng sống nguồn chất thải phát sinh từ cơng đoạn sản xuất không đƣợc xử lý xử lý khơng triệt để Sử dụng hóa chất có nguồn gốc hóa học q trình vận hành để cải thiện chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp, xi mạ, dệt nhuộm, thủy sản… đƣợc ứng dụng rộng rãi Tuy nhiên trình xử lý dƣ lƣợng chúng gây ô nhiễm trực tiếp gián tiếp qua chất ô nhiễm thứ cấp đến môi trƣờng tiếp nhận (Vijayaraghavan, 2011) Ngồi nhiễm thứ cấp cịn làm thay đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học hệ sinh thái nƣớc theo chiều hƣớng xấu thực trạng cấp thiết cần có giải pháp thay đổi vật liệu trình vận hành để cải thiện chất lƣợng môi trƣờng tiếp nhận (Nguyễn Thị Phƣơng Loan, 2011) Hiện nay, có số nghiên cứu nƣớc việc ứng dụng loại chất có nguồn gốc tự nhiên có gum sinh học xử lý nƣớc thải để loại bỏ màu cải thiện số COD nƣớc thải số ngành công nghiệp dệt nhuộm, xi mạ (Sapanda M., 2012; Hanif, 2008) Theo Đoàn Thị Thúy Ái (2013), Nguyễn Văn Cƣờng Huỳnh Thị Kim Ngọc (2014); Carlos L et al (2013) ứng dụng vật liệu nano xử lý nƣớc thải ngành công nghiệp dệt nhuộm xi mạ Kết nghiên cứu cho thấy gum sinh học hạt nano từ tính có tiềm ứng dụng xử lý nƣớc Mặt khác, chất keo tụ gum sinh học hình thành liên kết tƣơng tác hóa học với chất nhiễm, q trình thu hồi gum sinh học tốn kém, cần sử dụng tác nhân để cắt đứt liên kết hóa học tái tạo lại gum dƣới dạng tủa Vì việc thu hồi gum sinh học không khả thi tốn Qua việc thu hồi hạt nano từ tính đơn giản, dƣới tác dụng lực chất ô nhiễm lỗ trống hạt nano bị đẩy hạt nano đƣợc thu lại nam châm cách dễ dàng Tuy nhiên hiệu xử lý nƣớc thải hạt nano bị hạn chế thiếu nhóm chức hoạt động bề mặt hạt nano, việc gắn gum sinh học lên bề mặt hạt nano nhằm tạo vật liệu nano sinh học vừa tăng khả xử lý chất ô nhiễm nƣớc vừa giữ đƣợc đặc tính thu hồi tái sử dụng hạt nano từ tính Cây Muồng Hồng Yến đƣợc trồng làm đô thị, trái hạt thƣờng thải bỏ, việc tận dụng hạt để làm vật liệu xử lý nƣớc thuận lợi, vừa có chi phí thấp, đồng thời góp phần giải vấn đề xử lý chất thải rắn thị PAC hóa chất sử dụng hiệu xử lý màu, COD Composite cao vật liệu hóa học PAC Mặt dùng Composite cho hiệu xử lý nƣớc thải cao, nhiên cần phải khảo sát khả thu hồi tái sử dụng vật liệu sau sử dụng Composite, qua xác định tính ƣu việt vật liệu 4.2.5 Xác định hiệu xử lý Composite lần thu hồi Hình 4.29 4.30, biểu diễn kết nghiên cứu vật liệu Composite sau lần thu hồi tái sử dụng đối tƣợng nƣớc thải dệt nhuộm giả định nhà máy Kết nghiên cứu cho thấy vật liệu Composite sau thu hồi sử dụng lại cho hiệu suất xử lý màu nƣớc thải RR NMDN đạt lần lƣợt 93,27% đạt 92,50% sau thu hồi tái sử dụng lần Qua cho thấy Composite có ƣu điểm vừa giữ đƣợc đặc tính keo tụ sau lần thu hồi tái sử dụng mặt bùn sau tạo dễ dàng tách khỏi nguồn nƣớc vật liệu nam châm, tăng hiệu xử lý bùn so với vật liệu truyền thống PAC, từ giảm thể tích bể lắng bùn công nghệ xử lý nƣớc thải Hình 4.29: Hiệu suất loại màu Composite sau lần thu hồi nƣớc thải RR Hình 4.30: Hiệu suất loại màu COD Composite sau lần thu hồi nƣớc thải NMDN 64 Chú thích: CTH1, CTH2, CTH3, CTH4, CTH5: sử dụng Composite thu hồi lần 1, 2, 3, 4, Kết nghiên cứu từ Hình 4.29 4.30 cho thấy hiệu suất loại màu đạt đƣợc lần lƣợt 99,97%; 91,20%; 99,97% (RR) 94,10%; 82,30%; 99,03% (NMDN) sau ba lần thu hồi tái sử dụng vật liệu Composite, bên cạnh độ tƣơng ứng hiệu suất xử lý COD qua ba lần tái sử dụng đạt đƣợc lần lƣợt 91,33%; 72,66%; 96,00% (RR) 78,14%; 78,92%; 95,13% (NMDN) Khi so sánh với kết nghiên cứu Suman et al (2014) cho thấy hiệu loại bỏ màu nhuộm Composite so với nanocomposite có kết tƣơng đồng cho hiệu suất loại màu đạt 99% thu hồi tái sử dụng vật liệu nghiên cứu Kết nghiên cứu thấy hiệu suất giảm theo số lần thu hồi tái sử dụng Qua kết nghiên cứu bƣớc đầu khẳng định Composite xử lý màu vật liệu sau xử lý thu hồi sử dụng lại trình xử lý chất nhiễm Do tính vật liệu cần đƣợc nghiên cứu thiết bị Pilot trƣớc đƣa vào áp dụng thực tế 4.3 Kết đánh giá hiệu suất xử lý kim loại nặng Cu2+ nƣớc thải xi mạ Bảng 4.1: Kết phân tích nƣớc thải nghiên cứu Thơng số Đồng Đơn vị tính Kết phân tích mg/l 51 QCVN 40:2011/BTNMT A B 2 Kết phân tích cho thấy nƣớc thải bị ô nhiễm kim loại nặng Cu2+ cho thấy cao gấp nhiều lần so với quy chuẩn quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải cơng nghiệp Do cần đƣợc xử lý trƣớc thải nguồn tiếp nhận 4.3.1 Xác định pH tối ưu Thí nghiệm đƣợc tiến hành với loại nƣớc thải xi mạ giả định Cu2+ có nồng độ đầu vào 25 mg/L với lƣợng Composite tƣơng ứng 10 mL cho 1L nƣớc thải Kết phân tích hiệu xử lý ion kim loại Cu2+ đƣợc thể Bảng 4.2 Bảng 4.2: Hiệu xử lý ion kim loại nƣớc thải chứa Cu2+ Mẫu Composite (mL) pH Cu2+ (mg/L) NCuH1 10 2,08±0,17 23,92±0,82 NCuH2 10 2,89±0,05 21,63±0,13 NCuH3 10 4,32±0,03 12,77±0,27 Cu BĐ 5,08±0,06 25,00±0,00 65 Khảo sát pH giá trị 2, 5; cố định 10 mL Composite cho 1L nƣớc thải, kết cho thấy Composite loại bỏ ion kim loại tốt pH = 5, giá trị pH ban đầu mẫu nƣớc thải Các kết nghiên cứu trƣớc tƣơng đồng với kết nghiên cứu hình 23 Vật liệu loại bỏ ion kim loại tốt pH ban đầu nƣớc thải môi trƣờng axit ion H+ cạnh tranh Composite với ion kim loại, với kích thƣớc nhỏ số ion, H+ dễ dàng chui vào chiếm giữ chỗ trống phân tử Nano CoFe 2O4 Composite, làm cho vị trí phân tử bị lấp đầy Composite khơng khả bắt giữ ion kim loại, dẫn đến hiệu xử lý giảm Bên cạnh proton hóa nhóm -OH làm giảm khả tạo phức giảm hiệu loại bỏ kim loại Composite Theo kết nghiên cứu Motsa et al (2013) cho thấy pH nƣớc thải có ảnh hƣởng lớn đến hiệu loại bỏ ion kim loại Kết cho thấy pH tối ƣu để loại bỏ ion Pb2+ nằm khoảng 6,5 - 7,5 Ở pH thấp hơn, có mặt ion H+ cạnh tranh bề mặt trao đổi với ion Pb2+ dẫn đến hiệu loại bỏ giảm Trong pH cao với có mặt ion –OH hình thành Pb(OH) khơng tan làm giảm ion Pb2+ dung dịch Theo kết nghiên cứu Liu et al (2016) cho thấy vật liệu xanthat Fe 3O4Chitosan gắn graphen oxit có khả hấp phụ ion Cu2+ cao pH = 5, pH ban đầu nƣớc thải Cu2+ Kết nghiên cứu cho thấy pH tối ƣu ban đầu pH = nƣớc thải đạt hiệu suất cải thiện đạt hiệu suất xử lý đồng Cu2+ 48,94% Từ kết nghiên cứu đƣợc kế thừa nghiên cứu xác định lƣợng Composite tối ƣu cho nghiên cứu sau 4.3.2 Kết xác định lượng Composite tối ưu Nghiên cứu đối tƣợng nƣớc thải xi mạ giả định có nồng độ đầu vào 25 mg/L, biến thiên lƣợng Composite: 20-60 (mL) Bảng 4.3: Hiệu xử lý ion kim loại nƣớc thải chứa Cu2 + Mẫu Composite (mL) pH Cu2+ (mg/L) NCuL1 20 5,25±0,11 4,63±0,50 NCuL2 30 5,35±0,09 4,48±0,20 NCuL3 40 5,61±0,06 0,71±0,51 NCuL4 50 5,35±0,03 3,05±0,35 NCuL5 60 5,09±0,07 5,00±0,36 Cu BĐ 5,29±0,00 25,00±0,00 66 Nghiên cứu đối tƣợng nƣớc thải NMXM, biến thiên lƣợng Composite từ 40-90 (mL/L) (Bảng 4.4) Bảng 4.4: Hiệu xử lý ion kim loại nƣớc thải XMNM STT Ký hiệu Composite (mL) pH Cu2+ (mg/L) NXmL1 40 1,56±0,02 24,88±0,07 NXmL2 50 1,59±0,07 19,03±0,12 NXmL3 60 1,65±0,04 14,40±0,04 NXmL4 70 1,51±0,03 8,11±0,08 NXmL5 80 1,56±0,02 2,80±0,06 NXmL6 90 1,55±0,03 10,80±0,04 XmBĐ 1,54±0,07 51,00±0,00 Kết nghiên cứu từ Bảng 4.4 cho thấy liều lƣợng tối ƣu Composite xử lý ion kim loại nƣớc thải giả định đạt 97,17% Khi nghiên cứu nƣớc thải xi mạ nhà máy, kết nghiên cứu từ Hình 25 cho thấy Composite đạt hiệu suất loại bỏ ion đồng đạt 94,51% Qua cho thấy hiệu suất cải thiện chất lƣợng nƣớc Composite đạt hiệu ion kim loại nƣớc thải nhà máy đạt hiệu thấp nƣớc thải giả định đạt Kết giải thích nƣớc thải nhà máy chứa nhiều thành phần ô nhiễm dẫn đến vật liệu Composite ngồi hấp phụ kim loại nặng cịn hấp phụ thành phần ô nhiễm khác, dẫn đến hiệu suất cải thiện giảm đáng kể Khi so sánh với kết nghiên cứu Liu et al (2008); Chowdhury et al (2010); Nguyễn Văn Cƣờng Huỳnh Thị Kim Ngọc (2014) cho kết cải thiện ion kim loại đạt gần 90% So với kết nghiên cứu cho thấy vật liệu biocomposite cho hiệu cải thiện chất lƣợng nƣớc thải xi mạ tốt Tuy nhiên so sánh với kết nghiên cứu Chowdhury et al (2010) nghiên cứu hấp phụ asen crôm vật liệu magnetite maghemite hạt Nano Kết nghiên cứu cho thấy hiệu cải thiện asen crom điều kiện tối ƣu đạt 96 - 99% Và với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Cƣờng Huỳnh Thị Kim Ngọc (2014) cho thấy khả loại bỏ ion kim loại nặng vật liệu CoFe 2O4/CS-ghép-PAA pH liều lƣợng tối ƣu đạt hiệu suất loại bỏ ion Niken 93 tới 95% Qua cho thấy với vất liệu nghiên cứu Biocomposite cho hiệu suất loại bỏ cao Với kết nghiên cứu Liu et al (2008) cho thấy dùng axit humic (HA) tráng hạt Nano Fe 3O4 (Fe3O4/HA) để loại bỏ Hg (II), Pb (II), Cd (II), Cu (II) có nƣớc thải Kết nghiên cứu sử dụng hạt Fe 3O4/HA để cải thiện chất lƣợng ion 67 kim loại Hg (II) Pb (II) đạt hiệu suất 99%, ion Cu (II) Cd (II) đạt 95% điều kiện pH tối ƣu 5,3 Kết nghiên cứu cho hiệu cải thiện ion kim loại tốt vật liệu nghiên cứu Composite Nhìn chung, với kết nghiên cứu đối chứng với nghiên cứu khác cho thấy vật liệu nghiên Composite đƣợc coi vật liệu hấp phụ đầy hứa hẹn tìm áp dụng cải thiện chất lƣợng nƣớc thải 4.3.3 Xác định hiệu xử lý Composite thu hồi Kết nghiên cứu từ Bảng 4.5 cho thấy khả cải thiện chất lƣợng nƣớc thải xi mạ Composite thu hồi sử dụng 40 mL/L Composite mẫu nƣớc Cu2+ kết nghiên cứu cho thấy đến lần thu hồi thứ 3, hàm lƣợng ion Cu2+ lại vào khoảng 5,82 mg/L với hiệu đạt 76,73%; Bảng 4.5: Hiệu xử lý ion kim loại (Cu2+) sau lần thu hồi tái sử dụng Mẫu Composite (mL) pH Cu2+ (mg/L) THCuL1 40 5,56±0,14 1,32±0,22 THCuL2 40 5,63±0,15 4,57±0,48 THCuL3 40 5,96±0,055 5,82±0,38 THCuL4 40 5,74±0,315 9,84±0,54 THCuL5 40 5,64±0,48 15,04±0,34 CuBĐ 5,57±0,09 25,00±0,00 So sánh với kết nghiên cứu Liu et al (2016) cho thấy khả hấp phụ vật liệu nanocomposit xanthat Fe O4-Chitosan graphen oxit cho hiệu thu hồi tái sử dụng sau lần Tuy nhiên so sánh với nghiên cứu Suman et al (2016) cho thấy hiệu suất loại bỏ ion kim loại Pb2+ Cr3+ nanocomposite (nanocenlulozơ - nano bạc) giảm không đáng kể sau lần thu hồi tái sử dụng Khả hấp phụ Pb2+ giảm từ 99,48% xuống 98% khả hấp phụ Cr3+ giảm từ 98,30% xuống 97,80% Qua cho thấy Composite cho hiệu thấp nghiên cứu Liu et al (2016) Vậy để tăng hiệu cải thiện vật liệu thu hồi cần nghiên cứu điều kiện tối ƣu sử dụng lại vật liệu Nghiên cứu Đào Minh Trung ctv, (2017) đánh giá hiệu xử lí nƣớc thải xi mạ nhân tạo với thông số khảo sát ban đầu: pH = 5; Cu2+= 25 (mg/1L), sử dụng vật liệu keo tụ sinh học Biogum vật liệu keo tụ hóa học PAC Kết khảo sát đối tƣợng nƣớc thải xi mạ Cu2+ cho thấy hiệu suất cải thiện Biogum liều lƣợng tối ƣu đạt 83,11% PAC đạt 68,93% Qua cho thấy vật liệu Biogum đề xuất nghiên cứu thay vật liệu hóa học PAC 68 Nghiên cứu Bùi Thị Thu Hƣơng ctv., (2017) đánh giá keo tụ vật liệu sinh học Biogum chiết xuất từ hạt Muồng Hoàng Yến (Cassia fistula) để xử lý nƣớc thải chứa kim loại nặng Kết cho thấy Biogum sau điều chế có khả phân hủy sinh học Biogum phân hủy nƣớc cất có khối lƣợng giảm xuống 55,83% sau 15 ngày Khi nghiên cứu khả xử lý ion kim loại niken nƣớc thải Biogum cho thấy hiệu suất xử lý ion kim loại nặng niken vật liệu Biogum đạt 58,91% kết PAC đạy 52,35% Do phải tiến hành nghiên cứu để xác định thông số vận hành tối ƣu nhƣ Biogum, độ pH tối ƣu, liều lƣợng tối ƣu đƣợc sử dụng trƣớc áp dụng thực tế Trong nghiên cứu Đào Minh Trung ctv., (2015) phƣơng pháp hóa lý đƣợc ứng dụng xử lý nƣớc thải ô nhiễm hữu vô sử dụng chất keo tụ phèn PAC (Poly Alumino Clorua) kết hợp với chất trợ keo tụ Polymer đƣợc ứng dụng rộng rãi Việt Nam giới Báo cáo đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm với số thông số ô nhiễm ban đầu nhƣ: pH= 9; COD= 800(mgO2/l); độ màu = 750 Pt-Co Nghiên cứu đƣợc thực với chất keo tụ PAC, chất trợ keo hóa học Polymer anion chất trợ keo sinh học gum Muồng Hoàng Yến Kết nghiên cứu cho thấy hiệu suất xử lý hóa lý chất trợ keo tụ hóa học sinh học tƣơng đƣơng Đối với chất trợ keo tụ hóa học Polymer anion cho kết xử lý COD đạt 60,3%, độ màu đạt 87,3% SS đạt 93,2% Với chất trợ keo tụ sinh học cho hiệu xử lý COD 59,7%, độ màu 87,1% SS đạt 92,8% Từ nghiên cứu cho thấy kết có khác biệt hiệu suất cải thiện chất lƣợng nƣớc thải xi mạ, nƣớc thải dệt nhuộm sử dụng vật liệu sinh học Biogum so với vật liệu hóa học PAC Mặt khác khía cạnh mơi trƣờng Biogum chất thân thiên mơi trƣờng, có khả phân hủy mơi trƣờng nƣớc tự nhiên Qua lựa chọn Biogum vật liệu keo tụ sinh học thay cho vật liệu hóa học PAC thời gian tới So sánh với QCVN 40:2011/BTNMT 69 Hình 4.31: Đồ thị so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT Đồng Từ Hình 4.31 cho thấy sử dụng Composite liều lƣợng 80 mL loại bỏ đƣợc 94,51% (Cu2+) tốt nhất, giảm ion Cu2+ từ 51 mg/L xuống 2,80 mg/L nhƣng chƣa đƣa cột A & cột B QCVN 40:2011/BTNMT 70 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Kết xử lý độ màu: Kết nghiên luận án “Nghiên cứu sử dụng vật liệu keo tụ sinh học chế tạo từ hạt Muồng Hoàng Yến (Cassia fistula L.) để cải thiện chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp” chế tạo thành công vật liệu keo tụ sinh học Biogum cải tiến, kết hợp từ Biogum ly trích từ hạt Muồng Hồng Yến Nano từ tính Với kết đạt đƣợc qua phân tích FI-TR, SEM XRD cho thấy gắn kết Nano từ tính vào Biogum Khi ứng dụng vật liệu Biogum cải tiến để cải thiện chất lƣợng nƣớc thải dệt nhuộm xi mạ xác định đƣợc hiệu suất cải thiện độ màu thành phần kim loại nặng nƣớc cho kết cao vật liệu keo tụ hóa học PAC, sử dụng phổ biến Kết nghiên cứu xác định vật liệu keo tụ sinh học Biogum cải tiến đạt hiệu suất loại màu nƣớc thải giả định reactive red 3BS nƣớc thải nhà máy nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm mơ hình Pilot đạt hiệu xử lý cao vật liệu PAC Kết nghiên cứu cho thấy với nƣớc thải dệt nhuộm giả định, vật liệu keo tụ Biogum PAC đạt hiệu suất 99,97%, nhiên ứng dụng nƣớc thải nhà máy dệt nhuộm, hiệu suất loại bỏ độ màu PAC đạt tối đa 94,10% nhƣng Biogum cải tiến đạt đến 99,03%  Kết xử lý kim loại nặng: Khi nghiên cứu đối tƣợng nƣớc thải xi mạ giả định, ô nhiễm ion kim loại Cu2+ nƣớc thải NMXM thực tế với thành phần ô nhiễm khảo sát với ba loại ion kim loại Cu2+ kết nghiên cứu cho thấy Composite có khả loại bỏ ion kim loại nƣớc thải giả định nƣớc thải nhà máy cao đạt QCVN  Đánh giá khả thu hồi tái sử dụng vật liệu Composite Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng vật liệu Composite, với kết hợp hạt oxit từ tính Biogum cho thấy khả xử lý ion kim loại nƣớc thải xi mạ, kết nghiên cứu cho thấy đối tƣợng nƣớc thải giả định, đạt hiệu suất loại bỏ Cu2+ hiệu suất xử lý ion kim loại sau lần thu hồi đạt 81,72% 76,73% Kết nghiên cứu cho thấy Composite cho hiệu xử lý ion kim loại nƣớc thải xi mạ sau thu hồi lần Qua cho thấy tiềm vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học việc ứng dụng cải thiện chất lƣợng nƣớc thải, từ mở việc gắn kết phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng 71 5.2 Kiến nghị Về nƣớc thải dệt nhuộm cần mở rộng ứng dụng pilot vào thực tế, bƣớc thay vật liệu truyền thống vật liệu composit có khả thu hồi tái sử dụng Cần mở rộng đối tƣợng nghiên cứu, đặt biệt nƣớc thải xi mạ Ni, Zn, đƣợc ứng dụng nhiều ngành công nghiệp nay, từ đề xuất ứng dụng việc thay đổi vật liệu vào quy trình xử lý nƣớc thải xi mạ hữu nhƣ làm 72 Tài liệu tham khảo Trong nước [1] Lê Huy Bá (2002) Độc học Môi trƣờng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [2] Lê Văn Cát (2002) Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nƣớc thải [3] Đặng Kim Chi (2005) Hóa học mơi trƣờng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] GS TS Nguyễn Đình Đức (2003) "Vật liệu composite - Tiềm ứng dụng [5] Huỳnh Thị Thu Hà, Nguyễn Khánh Dũng, "Chế tạo sử dụng chất lỏng từ CoOFe 2O4 để xử lý nƣớc bẩn." [6] Lê Thị Mỹ Hằng, Bùi Mạnh Hà, Hứa Mạnh Khan, Lê Ngọc Thạch (2013), Khảo sát khả khử màu nhuộm gum hạt muồng hoàng yến (Cassia fistula L.) Tạp chí Hóa học 51(4AB): 75-79 [7] Bùi Thị Thu Hƣơng, Thân Văn Long, Đào Minh Trung, Nguyễn Võ Châu Ngân (2017) Nghiên cứu chế tạo vật liệu keo tụ Biogum sinh học trích ly từ hạt Muồng Hồng Yến khảo sát khả cải thiện chất lƣợng nƣớc thải cơng nghiệp Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, Số 4/2017 [8] Hồng Nhâm (2001) Hóa vơ cơ, tập II, tập III, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Văn Nhân (2002) Giáo trình Cơng nghệ Xử lý Nƣớc thải NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 333 trang [10] Nguyễn Văn Phƣớc (2011) Giáo trình xử lý chất thải công nghiệp Nhà xuất xây dựng [11] Trịnh Thị Thanh (2000) Độc học Môi trƣờng Sức khỏe ngƣời, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Hoàng Thị Tuyết, Nguyễn Anh Tiến (2015) Tổng hợp, cấu trúc, từ tính vật liệu Nano CoFe O4 phƣơng pháp đồng kết tủa, Tạp chí hóa học, pp 441- 444 [13] Lâm Minh Triết (2008) Xử lý nƣớc thải đô thị cơng nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [14] Đào Minh Trung, Thân Văn Long, Nguyễn Võ Châu Ngân (2017) Nghiên cứu chế tạo vật liệu kết hợp Nano từ tính oxit sắt từ Biogum trích ly từ hạt Muồng Hoàng Yến (Composite) khảo sát khả cải thiện chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp cửa vật liệu Composite Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, Số 4/2017 73 [15] Đào Minh Trung, Nguyễn Võ Châu Ngân, Ngô Kim Định, Nguyễn Thị Thảo Trân, Bùi Thị Thu Hƣơng (2015) Hiệu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm chất trợ keo tụ hóa học sinh học Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (25) – 2015 [16] Trần Thị Mai Xuân (2013) Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Nano từ tính Y1x Sr x FeO3 (x = 0.1 0.2) phƣơng pháp kết tủa hóa học, Trƣờng đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Ngồi nước [1] Maruthi T A., Dadhich A S., Hossain K and Jyothsna A (2013) Nirmali Seed as a Natural Biosorbent; Evaluation of its Potential for Iron (II) Removal from Steel Plant Effluents and Sewage Disinfecting Capacity European Journal of Sustainable Development 2(3): 77-84 [2] Hanif M A., Nadeem R., Zafar M N., Bhatti H N., Nawaz R (2008) Physico chemical treatment of textile wastewater using natural coagulant Cassia fistula (Golden Shower) pod biomass Journal of Chemical Society of Pakistan, 30(3): 385393 [3] R.S Blackburn (2004) Natural polysaccharides and their interactions with dye molecules: applications in effluent treatment, Environmental Science & Technology 38(18), 4905-4909 [4] M Danish, P Singh, G Mishra, S Srivastava, K.K Jha, R.L Khosa, Cassia fistula Linn (2011) (Amulthus)-An important medicinal plant: A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacological properties, Journal of Natural Product and Plant Resources 1(1), 101-118 [5] B.S Deshmukh, S.N Pimpalkar, R.M Rakhunde, V.A Joshi (2013) Evaluation Performance of Natural StrychnosPotatorum over the Synthetic Coagulant Alum, for the Treatment of Turbid Water, International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology, 2(11), 6183-6189 [6] Nacke H., Gonỗalves Jr A C., Campagnolo M A., Coelho G F., Schwantes D., Santos M G., Briesch Jr D L., Zimmermann J (2016) Adsorption of Cu (II) andZn (II) from water by Jatropha curcas L as biosorbent Open Chem Journal, 14: 103 -117 [7] Motsa M M., Msagati T A M., Thwala J M., Mamba B B (2013) Polypropylene-zeolite polymer composites for water purification: Synthesis, characterisation and application 53(10): 1-9 [8] Liu J., Liu W., Wang Y., Xu M., Wang B (2016) A novel reusable Nanocomposite adsorbent, xanthated Fe 3O4-chitosan grafted onto graphene oxide, for removing Cu(II) from aqueous solutions Applied Surface Science, 367: 327-334 74 [9] Liu J F., Zhao Z S., Jiang G B (2008) Coating Fe 3O4 magnetic Nanoparticles with humic acid for high efficient removal of heavy metals in water Environmental Science & Technology, 42: 6949-6954 [10] Omar, H.H (2008) Biosorption of Copper, Nickel and Manganese Using NonLiving Biomass of Marine Alga, Ulva lactuca Pakistan Journal of Biological Sciences 11(7): 964-973 [11] Salehzadeh J (2013) Removal of heavy metals Pb2+ , Cu2+ , Zn2+ , Cd2+, Ni2+ , Co 2+ and Fe 3+ from aqueous solutions by using Xanthium Pensylvanicum Leonardo Journal of Sciences 23: 97-104 [12] J.V Judith, Y.A Siddique, K.M Irfan, A.M Rafiuddin, T.M Siddique (2014) Extraction of Natural Coagulant from Royal Poinciana (Delonix regia) Seed to Treat Turbid Water, International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering, 4(4), 970-972 [13] S Kagithoju, V Godishala, M Kairamkonda, H Kurra, R.S Nanna (2012) Recent Advances in Elucidating The Biological and Chemical Properties of Strychnos Potatorum Linn F - A Review, Int J Pharm Bio Sci, 3(4), 291 – 303 [14] S Kalia, L Avérous, Biopolymers (2011) Biomedical and Environmental Applications, Technology & Engineering, John Wiley & Sons Ltd, 269-290 [15] Suleiman M., Mousa M., Hussein A I A (2015) Wastewater disinfection by synthesized copper oxide Nanoparticles stabilized with surfactant Journal of Materials and Environmental Science, (7): 1924-1937 [16] M Megersa, A Beyene, A Ambelu, B Woldeab (2014) The use of indigenous plant species for drinking water treatment in developing countries: A Review, Journal of Biodiversity and Environmental Sciences 5(3), 269-281 [17] N.A Oladoja (2016) Advances in the quest for substitute for synthetic organic Polyelectrolytes as coagulant aid in water and wastewater treatment operations, Sustainable Chemistry and Pharmacy, 3, 47-58 [18] K.P.Y Shak, T.Y Wu (2014) Coagulation-flocculation treatment of high strength agro-industrial wastewater using natural Cassia obtusifolia seed gum: treatment efficiencies and flocs characterization, Chemical Engineering Journal 256, 293-305 [19] M Srivastava, V.P Kapoor (2005) Seed galactomannans: an overview, Chemistry and Biodiversity 2(3), 295-317 [20] Srisuwan, G and Thongchai, P (2002) Removal of heavy metals from electroplating wastewater by membrane Songklanakarin J Sci Technol., 2002, 24(Suppl.) : 965-976 75 [21] Rehman A, Hasany S F., Ahmed I., Rajan J (2012) Systematic review of the preparation techniques of iron oxide magnetic nanoparticles Nanoscience and Nanotechnology, 2(6): 148-158 [22] Phùng Thị Kim Thanh (2011) Investigation of the adsorption capacity of Cr 3+, Ni2+, Cu2+, Zn2+ by modified sugarcane bagasse and treatment environment testing [23] J.D.P Theodoro (2013) G.F Lenz, R.F Zara, R Bergamasco, Coagulants and Natural Polymers: Perspectives for the Treatment of Water, Plastic and Polymer Technology, 2(3), 55-60 [24] N.K Tolochko (2009) "History of nanotechnology, "Nanoscience And Nanotechnologies [25] L.G Torres, G Cadena, S Carpinteyro-Urbán, L.J Corzo (2014) New Galactomannans and Mucilages with Coagulant-Flocculant Activity for an EnvironmentFriendly Treatment of Wastewaters, Current Advances in Environmental Science, 2(2), 52-58 [26] Rehman M S U., Ahmad N., Yasar A (2006) Application of H 2O2 , UV and UV/H2O2 systems for the post treatment of biotreated industrial wastewater Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry, 1575-1581 [27] Wan N W., Sand Hanafiah M A (2008) Removal of heavy metal ions from wastewater by chemically modified plant wastes as adsorbents: A review Bioresource Technology, 99(10): 3935-3948 [28] S Yadav, P.K Sharma, N.K Goyal (2015) Comparative Study of Mucilage Extracted from Seeds of Cassia fistula and Gum Karaya, Advances in Biological Research, 9(3), 177-181 [29] Lee M R., Zawawi D., Latif A A A (2012) Coagulation-flocculation in leachate treatment using combination of PAC with cationic and anionic polymers International Jour of Engineering Research & Applications 2(4): 1935-1940 [30] Lee R M., Zawawi D., Abdul A A L (2012) Coagulation-flocculation in leachate treatment by using ferric chloride and alum as coagulant International Journal of Engineering Research and Applications, 2(4): 1929-1934 [31] Fu F., Wang Q (2011) Removal of heavy metal ions from wastewaters: A review Journal of Environmental Management 92(3): 407-418 [32] Hase H., Nishiuchi T., Sato T., Otake T., Yaita T., Kobayashi T., Yoneda T (2017) A novel method for remediation of nickel containing wastewater at neutral conditions Journal of Hazardous Materials, 329: 49-56 76 [33] Ghosh P., Samanta A N., Ray S (2011) Reduction of COD and removal of Zn2+ from Rayon industry wastewater by combined electro-fenton treatment and chemical precipitation Desalination, 266(1-3): 213-217 [34] Papadopoulos A., Fatta D., Parperis K., Mentzis A., Haralambous K J., Loizidou M (2004) Nickel uptake from a wastewater stream produced in a metal finishing industry by combination of ion-exchange and precipitation methods Separation and Purification Technology 39(3): 181-188 [35] Kaewsarn, P and Yu, Q (2001) Cadmium (II) Removal from Aqueous Solutions by Pre-treated Biomass of Marine Alga Padina sp Environmental Pollution 112: 209213 [36] Yu, Q and Kaewsarn, P (2000) Adsorption of Ni2+ from Aqueous Solutions by Pretreated Biomass of Marine Macroalga Durvillaea potatorum Separation Science And Technology, 35(5): 689-701 [37] Perng Y S., Bui M H (2014) The feasibility of Cassia fistula gum with polyaluminum chloride for the decolorization of reactive dyeing wastewater Journal of the Serbian Chemical Society, 80(1): 115-125 [38] Sharma B R., Dhuldhoya N C., Merchant S U., Merchant U C (2008) A glimpse of galactomannans Science Tech Entrepreneur, 3: 1-10 [39] Neergheen S V S., Bahorun T., Aruoma O I (2005) Phytochemical constituents of Cassia fistula African Journal of Biotechnology, 4(13): 1530-1540 [40] Mukesh Parmar1 and Lokendra Singh Thakur (2013) Heavy metal Cu, Ni and Zn: Toxicity, health hazards and their removal techniques by low cost adsorbents: a short overview International juornal of plan, animal and enviromental science, volume-3, issue-3, 2013 77 Mục lục 78 ... pháp chế tạo vật liệu nguồn gốc sinh học (Composite) Vật liệu có nguồn gốc sinh học vật liệu đƣợc tổng hợp từ hạt nano oxit từ tính với vật liệu sinh học Biogum, nên vật liệu có nguồn gốc sinh học. .. Khoa Học Tự Nhiên THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu điều chế vật liệu Composite có nguồn gốc sinh học ứng dụng xử lý màu nƣớc thải dệt nhuộm kim loại nặng. .. HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU COMPOSITE CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÀU NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w