1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp màng polymer tự hủy trên cơ sở polyvinalacohol và sợi lignocellulosic

18 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 382,5 KB

Nội dung

Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic LỜI NÓI ĐẦU 1. MỤC ĐÍCH : Ngày nay, trình độ khoa học và kỹ thuật ngày càng tiến bộ, các lónh vực khoa học không còn phát triển độc lập riêng lẽ mà nó đã hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau rất tích cực và hiệu quả. Thành tựu đáng lưu ý nhất trong những năm gần đây là việc tổng hợp thành công loại polymer tự hủy. Polymer đã được khám phá từ lâu và được sử dụng trong nhiều lónh vực khác nhau. Đặc điểm của lọai polymer này là bền, nhẹ, không thấm nước. Nhưng chúng có một nhược điểm chung là không phân hủy được nên trở nên quá tải và gây ảnh hưởng đến môi trường. Hàng triệu tấn chất thải là polymer gồm túi đựng rác, bao tải bằng nilông chôn dưới đất mỗi năm. Đây là một vấn đề cấp bách mà nhiều nước trên thế giới, nhất là ở các nước kém phát triển, đang và được quan tâm hàng đầu. Mặc dù có nhiều cách xử lý như nghiền nhỏ, tái sử dụng hoặc đốt thì nó sẽ phát tán , sinh ra khí CO 2 và dioxin gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy các nhà khoa học đã tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá ra các phương pháp tổng hợp ra loại polymer tự phân hủy sinh học, mang lại ý nghóa vô cùng to lớn đối với đời sống, sức khỏe hằng ngày của con người. 2. Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG : Polymer tự phân hủy mang các ý nghóa sau : Khả năng tự phân hủy là một phần chức năng của sản phẩm : - Điển hình là chỉ khâu tự tiêu dùng trong y tế hay vật liệu bọc thuốc viên trong ngành dược phẩm, tuy gía thà nh cao nhưng mang lại lợi ích thiết thực về sức khỏe con người. - Trong lónh vực nông nghiệp, mỗi lớp màng polyetylen tự phân hủy quang hóa đã được sử dụng để bảo đảm thu hoạch sớm hơn và giảm được sự hình thành cỏ dại. Phần lớn lợi nhuận sinh thái của việc phủ lớp màng polymer là giảm được việc tưới tiêu và sử dụng phân bón. Nhưng quan trọng là sử dụng polymer tự hủy đã giúp người dân giảm được rất nhiều chi phí về nguyên liệu. - Sử dụng bản mỏng polyetylen tự phân hủy còn giúp tăng năng suất cây trồng mà không phải dùng chất diệt cỏ mêtylen dibromide. Sử dụng trong các công nghệ đóng gói bao bì : • Bao bì tự nhiên : Có 2 loại biomalecule dùng làm bao bì tự nhiên tự phân hủy là Hydrocolloid và Lipid. Hydrocolloid không có khả năng kháng ẩm, trong khi Lipid kháng ẩm tốt. Vì vậy, ta kết hợp chúng tạo thành hệ composite có tính năng ưu việt hơn mỗi loại. Võ Thò Mỹ Dung Trang 1 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic • Bao bì tổng hợp : - Được con người tổng hợp hoặc biến tính các polymer truyền thống để tạo ra loại polymer phân hủy sinh học. - Các loại polymer tự hủy ra đời giúp giải quyết các loại rác và chất thải, các loại bao bì đóng gói trong tương lai, góp phần làm sạch môi trường. 3. MỤC TIÊU : Nghiên cứu tổng hợp ra loại polymer tự phân hủy trong đất từ polyvinylalcohol và sợi Lignocellulose để : - Làm túi đựng bầu cây con, có khả năng tự phân hủy khi chôn xuống đất. - Bọc các loại phân hóa học thành viên, có thời gian tự phân hủy khác nhau. - Túi đựng đồ dùng thông thường hằng ngày, dùng 1 lần. - Sản phẩm tạo ra tự phân hủy, góp phần làm sạch môi trường sinh thái mà giá thành có thể chấp nhận được. Võ Thò Mỹ Dung Trang 2 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Phần I : TỔNG QUAN I.1. ĐỊNH NGHĨA : Polymer tự hủy sinh học là vật liệu lý tưởng thay thế các polymer truyền thống, mà quá trình phân hủy nó do vi khuẩn đảm nhiệm, không đòi hỏi năng lượng, không tạo ra các chất độc hại, góp phần giải quyết nhu cầu sử dụng của con người mà không để lại tác hại cho môi trường. I.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU : I.2.1. Ngoài nước : Polymer, đặc biệt là polymer sinh học được biết đến từ lâu. Các nhà khoa học trên thế giới đã tìm ra hợp chất polymer đầu tiêntrong bột lúa mì, đó là protein, polymer của các axit amin, có mối liên kết peptit, nên đã tổng hợp được các hợp chất polypeptit. Do giá thành cao nên việc sử dụng polymer sinh học rất hạn chế, chỉ sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt như chỉ khâu tự tiêu tronggiải phẩu, bọc thuốc viên trong dược phẩm. Việc ứng dụng đại trà còn quá xa vời. Mười năm trở lại đây, một số nước tiên tiến chú trọng đến công nghệ sinh thái, là những công nghệ có nguồn gốc nguyên liệu dồi dào từ thực vật, có thể tái tọa được và không bò mất đi. Vì thế trong những năm gần đây, đã có hàng trăm công trình đăngtrên các tạp chí chuyên ngành polymer về các polymer tự phân hủy sinh học với tổng lượng 44 công trình trong 1168 trang. Một số công bố khác đã giới thiệu các sản phẩm polymer tự phân hủy dùng trong lónh vực y tế ở dạbg quảng cáo. Riêng về việc sử dụng các loại hợp chất hưu cọ cơ bản để tổng hợp polymer tự phân hủy, số lượng công trình không nhiều và cho đến nay chưa có những tiến bộ đột xuất nào có thể áo dụng vào đời sống. I.2.2. Trong nước : Ở Việt Nam, hiện có đề tài cấp Nhà nước về biến tính tinh bột với polymer truyền thống để tạo nê polymer có thể phân hủy, nhưng cho đến thời điểm này ( tháng 11/2005 ) chưa được công bố. Trong tuyển tập các công trình và báo cáo khoa học của Phân viện Khoa học Vật liệu tại TPHCM đã có đề cập đến polymer tự phân hủy trên cơ sở Acid Lactic chuyển hóa thành Lactide và Polylactide. Các tác giả đã khảo sát khả năng tự phân hủy của mẫu polymer tổng hợp được, kết quả cho thấy mẫu polymer có khả năng phân hủy hòan tòan khi chôn trong đất sau thời gian 30 ngày. Gần đây, nhóm tác giả trên còn công bố một số kết quả khảo sát quá trình tổng hợp polyanhydric succinic trên một xúc tác khác nhau. Một công trình khác của Võ Thò Mỹ Dung Trang 3 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Trường Đại học Khoa học và Tự nhiên đã giới thiệu phản ứng trùng hợp sống polymer Mêtylmetacrylat bằng hệ xúc tác oxy hóa khử. I.3. CÁC LOẠI POLYMER TỰ PHÂN HỦY SINH HỌC : Polymer tự phân hủy sinh học có thể chia thành 3 loại chính : I.3.1. Polyester được sản sinh bởi các vi sinh vật : Các loại polymer này ( như chất béo, tinhbột ) dễ dàng được tái tạo bằng các chủng vi sinh vật từ các sản phẩm thiên nhiên, và tự phân hủy hòan tòan trong đất , nước sông, suối hay trong biển. I.3.2. Polysaccaride thiên nhiên và các polynerr thiên nhiên : Thuộc loại này là tinh bột, có thể sản xuất với số lượng lớn, giá thành thấp. Tuy nhiên các loại polymer này có tính dẻo kém, nên thường được sử dụng sau khi đã qua quá trình biến tính hoặc tạo màng với polymer tự phân hủy sinh học tổng hợp nhưng sự phối hợp này vẫn bò hạn chế. I.3.3. Polymer tự phân hủy sinh học tổng hợp : I.3.3.1. Polyester : Trong hệ polyester, các polymer có nhiều ứng dụng nhất : a. Lactide và Glicoside copolymer : ng dụng trong công nghiệp dược để sản xuất thuốc cho người và gia súc. Nó còn dùng để sản xuất chỉ khâu tự tiêu, các vật lir65u trong chỉnh hìng và ghép xương, cho việc tạo ra các steroid, cácd chất chống ung thư, tạo ra peptide và protein, các loại kháng sinh, vaccin, chất gây tê. O CH 2 C O O CH 2 C O n C O O O C O xúc tác T C O Glycolide Polyglicolide PG O CH C O O CH C O n C O O O C O xúc tác T C O CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 Lactide Polylactide PLA b. Polycaprolacton, Polyhydroxy butyrate và các polymer của các hydroxyl acid : Được tổng hợp theo con đường chất dẻo tổng hợp nhưng có thể bò phân hủy bởi vi khuẩn của môi trường. Võ Thò Mỹ Dung Trang 4 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic O O O (CH 2 ) 5 C n O xúc tác T C O e.Caprolactore polye.Caprolactore I.3.3.2. Poly(amid) và các dạng tương tự như poly(B-hydroxybutyrat PHB) : NHCHCO(CH 2 ) 12 O CCHNHC(CH)CO O O O O CH 3 CH 3 n I.3.3.3. Poly(Phosphat ester ) : P O O R' O O R n I.3.3.4. Polyphosphazen : N P R R n I.3.3.5. Polyortoester : CH 2 CH 2 O O n O I.4. SƠ LƯC VỀ NGUYÊN LIỆU TỔNG HP POLYMER TỰ PHÂN HỦY : I.4.1.Polyvinylalcohol (PVA) : I.4.1.1. Tính chất : CTCT : CH 2 CH OH CH 2 CH OH n Võ Thò Mỹ Dung Trang 5 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Cấu trúc lập thể của PVA : CH 2 C CH 2 H HO C CH 2 H HO C CH 2 H HO C CH 2 H HO - PVA là một polymer tổng hợp tan được trong nước , dạng bột, màu từ trắng đến kem. - Trọng lương riêng : d= 1,27 - 1,3 - Nhiệt độ thủy tinh hóa : t g = 80 o C - PVA gặp iod cho màu xanh. Khi đun sôi trong dung dòch nước , PVA sẽ tách ra khỏi nước và kết tủa. - Tính chất phụ thuộc vào độ polymer hóa và mức độ thủy phân polyvinylacetat tạo polyvinylalcohol như độ tan trong nước tắng khi khối lượng phân tử giảm . - PVA chứa mức acetate thấp thì có thể không tan t5rong hầu hết các nhiệt độ hoặc ở nhiệt độ thường : xăng, kerozense, xylem, ete,… I.4.1.2. Ứng dụng : Nhựa được biết đến với nhiều tên khác nhau như : alvyl, avylol (giải Nobel khoa học Pháp ), Darex (Công ty Dewey và AlmyChem ), Elvanol (Du Pont ). PVA thương mại có chủ yếu 3 dạng : • Độ nhớt rất cao (khối lượng phân tử : 250000 - 300000 ). • Độ nhớt cao (khối lượng phân tử : 125000 - 150000 ). • Độ nhớt thấp (khối lượng phân tử : 25000 - 35000 ). Làm chất nhủ hóa, chất keo, chất tráng phim, chất làm đặc, phụ gia trong mực in, chất tạo màng trong bảo quản hoa quả, … Chất tẩy trắng, chất khử trùng, thuốc trừ sâu, chất tăng cường độ dẻo, xử lý giấy, công nghiệp dệt,… I.4.2.Tinh bột ( Starch ) : I.4.2.1. Tính chất : CTPT : (C 5 H 12 O 5 ) n CTCT : CH 2 OH H H H OH O O CH 2 OH H H H OH O O CH 2 OH H H H OH O O CH 2 OH H H H OH O O Tinh bột là một chất hữu cơ, tồn tại trong tự nhiên dùi dạng là chất dinh dưỡng dự trữ của thực vật. Tinh bột được cây xanh tổng hợp thông qua truyền quang hợp tạo nên. Võ Thò Mỹ Dung Trang 6 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Tinh bột gồm 2 polisaccarit khác nhau : amiloza và amilopectin. Thành phần của 2 polisacarit này cũng quyết đònh đến tính chất của tinh bột. Các tính chất đặc trưng của tinh bột : độ dai, độ đàn hồi, độ dẻo, độ trong, độ nở, độ đặc, độ xốp là những tính chất thường xuyên có nhiều trong các loại thực phẩm. I.4.2.2. Khả năng tạo hình của tinh bột : a. Khả năng tạo màng : Giống với các chất cao phân tử khác, tinh bột có kả năng tạo màng thốt bằng cách tinh bột sẽ dàn phẳng ra, sắp xếp lại và tương tác trực tiếp bằng liên kết hydro, gián tiếp qua phân tử nước. Sau khi cho rót tạomàng ở nồng độ thích hợp và bốc hơi nước dần, các hạt tiếp xúc với nhau bắt đầu thể hiện lực cô kết. Các tính chất cơ lý của màng sẽ phụ thuộc vào các hiện tượng xảy ra. b. Khả năng tạo sợi : Khi tinh bột đã hồ hóa thì được đưa qua bản có đục lỗ với kích thước thích hợp, chúng được đònh hình bằng nước nóng và cũng được bốc hơi nước để làm tăng lực cô kết và độ cứng của sợi. Ngoài khả năng tạo màng, tạo sợi, chúng còn khả năng tạo màng bao, tương tác với một số chất khác. I.4.2.3. Khả năng biến hình của tinh bột : Trong sản xuất ứng với mỗi loại sản phẩm thường đòi hỏi một dạng tinh bột hoặc một dẫn xuất tinh bột nhất đònh. Vì vậy để có được những loại hình tinh bột phù hợp, người ta cần biến hình tinh bột, mục đích nhằm : • Cải thiện các tính chất của sản phẩm. • Tăng giá trò cảm quan trong thực phẩm. • Tạo ra mặt hàng mới, sản phẩm mới. Dựa vào bản chất phương pháp có thể phân ra thành các phương pháp biến hình sau : • Phương pháp biến hình vật lý. • Phương pháp biến hình hóa học. • Phương pháp biến hình bằng enzyme. I.4.3. Glycerol : I.4.3.1. Tính chất : CTPT : C 3 H 8 o 3 CTCT : CH 2 OH CH OH CH 2 OH M = 92 Võ Thò Mỹ Dung Trang 7 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic 20 4 d = 1,2613 15 D n = 1,47547 Nhiệt độ phân hủy : t s = 290 o C Nhiệt độ nóng chảy : t nc = 17,9 o C Là chất lỏng dạng siro rất nhớt, trong suốt, không màu, không mùi, vò ngọt, hút ẩm. Khi làm sạch xuống dưới nhiệt độ nóng chảy vẫn giữ ở trạng thái quá lạnh bền. Khi quá lạnh xuống -70 o C đến – 100 o C có thể được glycerin dạng thủy tinh. Chỉ có thể làm kết tinh ở điều kiện làm lạnh rất chậm loại glycerin có độ tinh khiết cao và dễ chưng cất lại. Tinh thể glycerin ở dạng tà phương. Glycerin tan trong nước, rượu etylic hoặc metykic. Độ hòa tan trong 100g ete là 0,25g. không tan trong chloroform, benzene, cacbon tetraclorua và cacbon disunfua. Dễ hòa tan nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ, kiềm, muối, đôi khi cả các chất tan trong nước ( như thạch cao ). I.4.3.2. Ứng dụng : Làm chất tạo phức khi đònh phân axit hoặc boric và gecmanic. Khi xác đònh CaO trong xi măng và silicat. Trong phân tích hữu cơ được dùng làm dung môi để kết tinh, dùng trong xác đònh hàm lượng các axetyl,… Được dùng xác đònh chỉ số khúc xạ của các khoáng, dùng trong phép soi kính hiển vi trong vi sinh vật, dùng làm môi trường dinh dưỡng. Trong thực hành ở phòng thí nghiệm, được dùng làm dung môi trộn lẫn được với nước và không bay hơi, làm dung môi có nhiệt độ sôi cao, dung môi làmtăng độ nhớt cho các dung dòch nước để ổn đònh các trạng thái huyền phù trong phép xác đònh đo màu hoặc đo độ đục khuếch tán. I.4.4. Urê : I.4.4.1. Tính chất : CTPT : CH 4 ON 2 CTCT : NH 2 C O NH 2 M = 60.05 20 4 d = 1,335 15 D n = 1,485 Nhiệt độ nóng chảy : t nc = 17,9 o C Ở dạng tinh khiết, là tinh thể không màu, hình kim dài hoa95c hình lăng kính trắng, là một diamide của acid cacbonic. Võ Thò Mỹ Dung Trang 8 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Khi đun nóng đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy sẽ bò phân hủy thành NH 3 và biure có nhiệt độ nóng chảy 193 o C. 2 CO(NH 2 ) 2 → NH 3 + H 2 NCONHCONH 2 Thăng hoa trong chân không ở nhiệt độ 120 – 130 o C, không phân hủy. Tan trong nước, rượu etylic, mêtanol, amoniac và SO 2 lỏng, ít tan trong ete,không tan trong chloroform. Tính tan trong nước tăng theo nhiệt độ. Ở trong các dung dòch acid và kiềm loãng, cũng như trong nước, urê kém bền và bò phân hủy, khi đun nóng trên 30 o C thành NH 3 và CO 2 . I.4.4.2. Ứng dụng : Dùng để phân hủy HNO 2 là oxyt nitơ trong phân tích, để kết tủa dạng muối bazơ hay hydroxyt đối với nhôm và nột số nguyên tố mà muối của chúng dễ bò thủy phân, để kết tủa Ga dưới dạng sunfat bazơ. Là chất ổn đònh để xác đònh acid urê. Dùng làm môi trường nuôi vi sinh vật. I.4.5. Acid citric ( acid tricacboxylic ) : I.4.5.1. Tính chất : CTPT : C 6 H 8 O 7. CTCT : C OH CH 2 COOH COOH CH 2 HOOC M = 192 Nhiệt độ nóng chảy : t nc = 153 o C. Là chất hữu cơ bột trắng hoặc kết tinh không màu, xuất hiện trong cây đặc biệt ở các quả cam, qt. I.4.5.2. Ứng dụng : Dùng làm đồ gia vòvà chất chống oxy hóa trong thực phẩm, dạng sản xuất thương mại. I.4.6. Chất đóng rắn : I.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH POLYMER : I.5.1. Khối lượng phân tử trung bình : Polymer là một hệ không đồng nhất, cho nên không thể dùng khái niệm khối lượng phân tử của polymer mà phải dùng khái niệm phân tử trung bình và được xác đònh bằng phương pháp đo nhớt kế. Đây là phương pháp thông dụng nhất trong nghiên cứu cũng như trong công nghiệp. Mặc dù phương pháp này không chính xác lắm nhưng đơn giản, dễ thực hiện. Võ Thò Mỹ Dung Trang 9 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Để xác đònh phân tử lượng trung bình nhớt M v , người ta dựa vào sự phụ thuộc giữa độ nhớt đặc trưng {η} của hệ và M v theo hệï thức Mark-Houwink : [ ] ( ) . a v K M η = Trong đó : K, a là những hằng số phụ thuộc vào bản chất polymer, dung môi và nhiệt độ. Độ nhớt đặc trưng là giới hạn của độ nhớt rút gọn khi nồng độ của dung dòch tiến tới 0 . [ ] lim r C η η   =  ÷   khi C → 0 Độ nhớt rút gọn là tỷ số của độ nhớt riêng của dung dòch chia cho nồng độ của nó ( nồng độ của dungdòch polymer thường được biểu diễn bằng gam polymer trong 100ml dung dòch ). Vì vậy : 1 dd dm o r td dm o t t t η η η η η − − = = = − Độ nhớt tương đối : dd td dm η η η = Muốn xác đònh độ nhớt tương đối chỉ cần biết thời gian chảy qua mao quản của nhớt kế ở nhiệt độ xác đònh của cùng một lượng dung dòch (t) và dung môi (t o ). nếu xem tỷ trong của dung dòch và dung môi là bằng nhau ( khi dung dòch tương đối loãng ) thì suy ra : td o t t η = Đối với nhớt kế cho sẵn thì l , V , H , r là những hằng số nên : . .K d t η = I.5.2. Phương pháp phân tích bằng phổ hồng ngoại (IR) : Dựa vào khả năng chênh lệch mức năng lượng dao động trong phân tử của sóng hồng ngoại. Mỗi dao động chuẩn ứng với một tần số dao động cơ bản. Năng lượng để làm chuyển các mức dao động này khá bé, tương đương năng lượng bức xạ hồng ngoại. Tuy nhiên, không phải bất kỳ phân tử nào cũng có khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại để có hiệu ứng phổ dao động. Người ta đã chứng minh được rằng chỉ có các phân tử dao động có gây ra sự thay đổi moment lưỡng cực điện mới có khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại, và khi đó ta ghi nhận được mũi hấp thu hồng ngoại tương ứng. Cường độ mũi hấp thu càng mạnh liên quan đến sự thay đổi moment càng lớn hay liên kết hóa học càng phân cực. Về mặt nguyên tắc, bằng thực nghiệm, người ta có thể xác đònh các bước sóng của bức xạ hồng ngoại tương ứng với các liên kết giữa các phân tử. Có nghóa tại bước sóng Võ Thò Mỹ Dung Trang 10 [...]... Dung Trang 12 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Phần II : THỰC NGHIỆM II.1 HOÁ CHẤT : Polyvinylalcohol (PVA) Dextrin Tinh bột (Starch) Glycerol Acid citric Chất đóng rắn II.2 THIẾT BỊ – DỤNG CỤ : II.3 QUÁ TRÌNH TỔNG HP POLYMER : Polymer được tổng hợp trên cơ sở cho PVA hòa tan với nước , sau đó thêm lần lượt glycerol, tinh bột, dextrin và nước để cân... tính chất của vật liệu Nguyên tắc Võ Thò Mỹ Dung Trang 11 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic của phương pháp là khi chiếu chùm bức xạ qua các hạt sắp xếp mất trật tự trong mẫu thử, hạt nào có vò trí ứng đúng với góc θ ( Đònh luật Bragg ) sẽ có giá trò cực đại Nói cách khác, góc tới giữa bức xạ và mặt phẳng mạng lưới tinh thể sẽ có tất cả giá trò θ từ.. .Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic đó, liên kết hấp thu năng lượng bức xạ để chuyển sang một mức dao động mới – mức dao động kích thích và bước sóng đó đặc trưng cho liên kết tương ứng Người ta có thể dùng phổ hồng ngoại để phân tích đònh tính hoặc đònh lương Để phân tích đònh tính, người ta tiến hành đo phổ và giải phổ theo các... hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Nồng độ 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 II.5.1.2 Tiến hành đo : Sử dụng nhốt kế với phi quản từ 0.8 đến 1.2 , cho dung dòch cần đo vào nhớt kế, hút dung dòch lên trên vạch A của nhớt kế và tiến hành đo thời gian chảy của dung dòch chảy từ vạch A đến vạch B, tiến hành đo 6 lần, lấy thời gian trung bình Sau đó áp dụng công thức ở trên để... 0.2367 0.2481 Đồ thò 1 : Đồ thò xác đònh độ nhớt đặc trưng để tính Mv Võ Thò Mỹ Dung Trang 14 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic y = 0.0933x + 0.1577 Độ nhớ t rú t gọ n 0.2700 0.2500 0.2300 0.2100 0.1900 0.1700 0.1500 0 0.5 1 C 1.5 Ngoại suy từ phương trình trên, ta có khi x = 0 thì y = 0.1577 Vậy {η} = 0.1577 p dụng công thức Log{η}=logK + a x logMv... 0.1686 0.2127 0.2621 0.3990 0.3108 0.2810 0.2658 0.2621 Trang 15 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Đồ thò 2 : Đồ thò xác đònh độ nhớt đặc trưng để tính Mv y = -0.1593x + 0.3992 Độ nhớ t rú t gọ n 0.4500 0.4000 0.3500 0.3000 0.2500 0.2000 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 C Ngoại suy từ phương trình trên, ta có khi x = 0 thì y = 0.3992 Vậy {η} = 0.3992 p dụng... 8.5033 9.0583 9.5033 9.8617 10.3717 10.8083 Bảng 6 : Kết quả thu được : STT 1 2 Võ Thò Mỹ Dung C 0.00 0.20 t 8.5033 9.0583 η tđ ηr η r.g 1.0653 0.0653 0.3265 Trang 16 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic 3 4 5 6 0.40 0.60 0.80 1.00 9.5033 9.8617 10.3717 10.8083 1.1176 1.1597 1.2197 1.2711 0.1176 0.1597 0.2197 0.2711 0.2940 0.2662 0.2746 0.2711 Đồ thò 3... 10.50 10.51 0.80 9 9 11.00 11.0 11.00 10.9 11.0 11.01 1.00 1 9 1 ttb 8.5033 9.1917 9.7450 10.0050 10.4983 11.0033 Bảng 8 : Kết quả thu được : Võ Thò Mỹ Dung Trang 17 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic STT 1 2 3 4 5 6 C 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 t 8.5033 9.1917 9.7450 10.0050 10.4983 11.0033 η tđ ηr η r.g 1.0810 1.1460 1.1766 1.2347 1.2940 0.0810... khuấy hỗn hợp trong 30 phút ở nhiệt độ 80oC Tiếp đó, cho acid citric và chất đóng rắn vào, tiếp tục khuấy ở nhiệt độ 70oC trong 45 phút Sau phản ứng, sản phẩm polymer được để nguội ở nhiệt độ phòng rồi đổ ra khuôn bằng inox tạo màng , để qua đêm Sau đó, màng polymer được lấy ra khỏi khuôn và sấy ở nhiệt độ 50oC trong vòng 3 tiếng, rồi tiến hành các chỉ số cần thiết II.4 PHÂN TÍCH SẢN PHẨM : Polymer. .. trò ứng đúng Đònh luật Bragg sẽ cho ta hệ vân giao thoa và từ đó có thể dễ dàng tính được thông số mạng lưới tinh thể I.5.4 Phương pháp phân tích khả năng tự phân hủy : Khả năng tự phân hủy được xác đònh bằng phản ứng INVITRO , bằng cách cho mẫu polymer vào trong các dung dòch Buphe có độ pH khác nhau Ta tiến hành kiểm tra độ pH, độ pH giảm tức là polymer đã hòa tan trong dung dòch để tạo nên axit Ngoài . 1 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic • Bao bì tổng hợp : - Được con người tổng hợp hoặc biến tính các polymer truyền thống để tạo ra loại polymer. Trang 2 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Phần I : TỔNG QUAN I.1. ĐỊNH NGHĨA : Polymer tự hủy sinh học là vật liệu lý tưởng thay thế các polymer. quá trình tổng hợp polyanhydric succinic trên một xúc tác khác nhau. Một công trình khác của Võ Thò Mỹ Dung Trang 3 Tổng hợp màng polymer tự phân hủy trên cơ sở Polyvinylalcohol và sợi Lignocellulosic Trường

Ngày đăng: 27/04/2015, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w