Cách định tính, định lượng được tinh dầu / dược liệu 6.. Tinh dầu:- một hỗn hợp gồm nhiều thành phần.. Tinh dầu là một hỗn hợp gồm: - các hydrocarbon terpen mạch hở, vòng, ∆’ có O
Trang 21 Tinh dầu là gì ? Trong tinh dầu gồm có gì ?
2 Tính chất lý, hóa của tinh dầu
3 Tinh dầu thường gặp ở đâu, trong cơ quan nào ?
4 Cách chiết, tách tinh dầu từ dược liệu
5 Cách định tính, định lượng được tinh dầu / dược liệu
6 Cách phân tích thành phần hóa học của tinh dầu
7 Tác dụng, công dụng của tinh dầu
8 Các dược liệu chứa tinh dầu thông dụng
Trang 3Tinh dầu:
- một hỗn hợp gồm nhiều thành phần
- chủ yếu từ thực vật
- thường có mùi thơm
- không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
- bay hơi được ở nhiệt độ thường, điểm sôi thấp
- có thể điều chế từ thảo mộc bằng ph.pháp c/c hơi nước
nhưng từng thành phần của tinh dầu lại có điểm sôi rất cao
Trang 4A Nhóm hợp chất cơ bản : glucid, lipid, protid.
B Nhóm hợp chất thứ cấp :
phenylpropanquinon
flavonoidtanninxanthonlignan
steroid đơn giản
terpenoid
TINH DẦU
Trang 5tinh dầu chất béo
bị savon hóa / KOH không *** +
Trang 6Tinh dầu là một hỗn hợp gồm:
- các hydrocarbon terpen (mạch hở, vòng, ∆’ có Oxy)
- các ∆’ thơm ít vòng (aldehyd, phenol, phenylpropanoid)
- các hợp chất có N, S (sulfit, isothiocyanat)
- các ester mạch ngắn (Δ’ formic, acetic, butyric, valeric)
hiện diện với tỷ lệ khác nhau → tính chất rất khác nhau
phần đặc (stearopten) mentholborneol
camphorlàm lạnh
Trang 7gồm 5 nhóm chính :
2.1 ∆’ monoterpen (10 C)2.2 ∆’ sesquiterpen (15 C)2.3 ∆’ vòng thơm (C6 – C3) 2.4 ∆’ chứa N, S
2.5 các thành phần khác
Trang 82.1 các monoterpen
2.1.1 monoterpen mạch hở
a không có Oxy : ít được quan tâm (ocimen, myrcen)
ocimen myrcen
Trang 9α
b có Oxy : được quan tâm nhiều
- các alcol (nerol, geraniol, citronellol, linalol)
Trang 10- các aldehyd (neral, geranial, citronellal)
Trang 152.2 Các Δ’ từ sesquiterpen
2.2.1 sesquiterpen không chứa Oxy
farnesen zingiberen curcumen2.2.2 Các hợp chất azulen
Trang 16- không bay hơi ở to thường
- không c/c được bằng hơi nước
- chiết xuất được bằng dung môi hữu cơ
2.2 Các Δ’ từ sesquiterpen
Trang 172.3 Các dẫn chất có vòng thơm
Trang 18CHO
OH COOMe
2.3 Các dẫn chất có vòng thơm
Đại hồi Quế Long nãotrans
anethol cinnamicaldehyd salicylatmethyl
Trang 19S-propyl cystein sulfoxid S-methyl cystein sulfoxid
Trang 20- Trạng thái : Lỏng (nếu lẫn chất béo → thể đặc)
- Màu sắc : không màu → vàng nhạt (oxy-hóa → sậm màu)(xanh: camomille, đỏ: thymus, nâu sậm: quế, hương nhu)
- Mùi vị : thơm – (tinh dầu Giun);
cay – (tinh dầu Quế, Hồi)
- Tỷ trọng : thường < 1; – (Quếế́, Đinh hương, Hương nhu)
- Độ tan : ít tan / nước (1 số tan / sulfit, bisulfit, resorcin) tan / ROH và nhiều dung môi hữu cơ khác
- αD: cao; n = 1,450 – 1,560
Trang 21 kém bền (nhiệt, hυ, oxy-hóa : alcol → aldehyd → acid)
dễ trùng hợp (→ nhựa), cộng hợp (với halogen)
dễ bay hơi, độ sôi tùy thành phần cấu tạo
nhiệt độ sôi thường thấp hơn các cấu tử thành phần
-∆’ monoterpen : bp ≈ 150 – 180oC -∆’ sesquiterpen : bp > 250oC
-∆’ nhân thơm : bp > 300oC
một số tinh dầu : để lạnh → kết tinh các cấu tử thành phần (menthol, borneol, camphor, cineol, anethol )
Trang 23 Trong thực vật
Apiaceae Araceae Asteraceae
Illiciaceae Lamiaceae Lauraceae
Myrtaceae Pinaceae Piperaceae
Rutaceae Scrophulariaceae Zingiberaceae
Trong động vật
Hươu xạ Cà cuống Bọ xít
Trang 24 Tinh dầu được chứa trong
khí sinh : Lamiaceae vỏ quả : Citrus
lá : Myrtaceae vỏ thân : Quế
hoa : Hồng gỗ : Long não
nụ hoa : Đinh hương nhựa : Thông
quả : Amomum thân rễ : Zingiber
Tinh dầu được tạo trong
ống tiết : Apiaceae túi tiết : Rutaceae, Myrtaceae
lông tiết : Lamiaceae tế bào tiết : Hồng, Quế, Gừng
Trang 25Coleus aromaticus
Húng chanh
Trang 26 thành phần hóa học của tinh dầu trong một cây
- có thể giống nhau
vỏ thân và lá C cassia : aldehyd cinnamic
- có thể khác nhau
vỏ thân C zeylanicum : aldehyd cinnamic
lá của C zeylanicum : Eugenol
hàm lượng tinh dầu
- thường : 0.1% – 2%
- đôi khi : 10% (Đại hồi); 20% (Đinh hương)
Trang 275.1 Nguyên tắc
Phương pháp : C/Cất lôi cuốn theo hơi nước
Dụng cụ : Tiêu chuẩn hóa theo Dược điển
Các thông số : Quy định tùy dược liệu cụ thể
- ống dẫn hơi - ống sinh hàn
- nhánh hồi lưu - ống hứng
2 phần chính Bình đun (500 - 1000 ml)
Bộ định lượng5.2 Dụng cụ :
a PP thể tích
Trang 28BỘ ĐỊNH LƯỢNG
TINH DẦUsinh hàn
ống hứng tinh dầu(1 ml; 0.01 ml)
ráp vào
Trang 30D
Trang 31B D
ỐNG HỨNG TINH DẦU
Trang 325.3 Công thức tính hàm lượng tinh dầu (V/P)
Tinh dầu có d < 1
a = ml tinh dầu cất được
b = gam dược liệu khô
c = ml xylen thêm vào
X% = 100 × a
b
Tinh dầu có d > 1
(a − c)bX% = 100 ×
Trang 33Nguyên tắc
- Cất lôi cuốn theo hơi nước → nước bão hoà TD
- Làm giảm độ tan của tinh dầu trong nước bão
hoà
- Tách tinh dầu bằng 1 d.môi có điểm sôi thấp
- Bay hơi dung môi ở nhiệt độ thấp
- Cân lượng tinh dầu còn lại
→ Hàm lượng tinh dầu (p/p)
b Phương pháp cân
Trang 346.1 Phương pháp C/cất theo hơi nước
Nguyên tắc
- Thành phần : gồm những cấu tử không tan trong nước,
- Nhiệt độ sôi : hỗn hợp sôi ở điểm cộng phị
Trong nghiên cứu : Sử dụng kết hợp lò vi ba (microwave)Chú ý : các thành phần dễ kết tinh (borneol, camphor !!!)
tinh dầu thông : sôi ở # 160 oChằng phị/nước : sôi ở ≈ 95 – 96 oC
Trang 35hơi nước sôi bộ sinh hàn
vào bộđịnh lượng nhiệt kế + tiếp nước
bộ cung cấp hơi bình cất
dược liệu
Trang 381 kiểu nồi cất tinh dầu quy mô lớn
Trang 391 kiểu nồi cất tinh dầu quy mô lớn
Trang 42Bộ phận hứng và tách tinh dầu
X X
Trang 43Chú ý : khi cất tinh dầu có hàm lượng thấp
→ Tinh dầu tan / nước nóng tạo “nước thơm”
Tận thu tinh dầu trong “nước thơm” bằng cách :
- đưa nước thơm trở lại nồi cất
- đẩy tinh dầu ra khỏi nước thơm bằng muối NaCl
- cho tinh dầu / nước thơm hấp phụ vào C*, sấy,
- chiết tinh dầu từ C* (chưng cất, phản hấp phụ)
Sản phẩm : loại 2 !
Trang 446.2 Phương pháp chiết bằng dung môi
Dùng chiết xuất 1 thành phần nhất định, tinh dầu từ hoa
a Dung môi dễ bay hơi (ether petrol, xăng công nghiệp)
Trang 456.2 Phương pháp chiết bằng dung môi
b Dung môi không bay hơi (dầu béo, parafin)
dược liệu tinh dầu / dm
Trang 46lớp
Trang 476.4 Phương pháp ép
áp dụng đối với vỏ Citrus (tinh dầu / túi tiết ở vỏ ngoài)
pectin đông cứng bởi nhiệt.
phá = xay, acid, enzym
Trang 486.5 Phương pháp lên men
áp dụng đối với mẫu chứa tinh dầu ở dạng kết hợp
amygdalin ald benzoic + HCN + glc
emulsin
alinase
Trên thị trường, các loại tinh dầu có oxy thường được chưng cất áp suất giảm để loại các monoterpen đơn giản (dễ bị oxy-hóa) → tinh dầu có giá trị hơn, bền hơn
Hiện nay, hầu hết các tinh dầu đều đã được tổng hợp
Trang 497.1 Xác định tinh dầu trong cây
7.2 Mô tả cảm quan (thể chất, màu, mùi, vị )
7.3 Xác định các chỉ số vật lý (d, αD, nD, độ tan )
7.4 Xác định các chỉ số hóa học (acid, ester, acetyl )7.5 Định tính các thành phần trong tinh dầu
Trang 507.1 Xác định tinh dầu trong cây
Dùng phản ứng hóa mô
- tinh dầu + cồn orcanet → đỏ tươi
- tinh dầu + acid osmic → oxyt osmic (↓ đen)
- tinh dầu + → đỏ tươi
Dùng phương pháp chiết
- chiết bằng dung môi (ether ethylic), bốc hơi dung môi, ngửi mùi
dd Soudan III/ chloral hydrat
Trang 51tinh dầu thử
tinh dầu khan
Trang 52αD > 1,47
Trang 53PHỔ UV
Quan trọng trong việc
• định danh các thành phần của tinh dầu,
• lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho tinh dầu
Ví dụ :
- ald cinnamic / Quế - anethol / Hồi
- menthol / Bạc hà - cineol / Tràm
- citral / Sả - eugenol / Hương nhu,
Đinh hương
Trang 547.5.1 Định tính bằng SKLMTinh dầu : kém phân cực → cơ chế : hấp phụ
dung môi : kém phân cực (Hexan, EP, Bz, Tol, Cf, DCM)
hiện màu : - th2 chung: AS, H2SO4, hơi Brom,
SbCl3/CHCl3, KMnO4, Gibbs,
- th2 nhóm chức: DNPH, FeCl3
Si-gel F 254 : monoterpen no → / UV 254Ø
2,4-Dinitrophenylhydrazine
Trang 55monoterpen UV màu với thuốc thử
Trang 56∆’ phenol L-Rf với dung môi màu với th thử
Trang 57LƯU Ý KHI SKLM TINH DẦU
Tinh dầu gồm các thành phần kém phân cực
- Bản mỏng phân cực (Si-gel )
- Dung môi kém phân cực (n6, EP, Bz, Tol, EA, Cf , DCM )
- Hiện vết : AS, acid sulfuric (không đặc hiệu)
Trang 587.5.2 Định tính bằng sắc ký khí (GC)
Trang 597.5.2 Định tính bằng sắc ký khí (GC)
Trang 607.5.2 Định tính bằng sắc ký khí (GC)
Trang 61Rtmảnh có m/z khác nhau
GC-MS
Trang 62Mentha piperita
Trang 63KIỂM NGHIỆM TINH DẦU BẰNG SẮC KÝ KHI
a Phương pháp trực tiếp
b Phương pháp thêm chuẩn
Trang 647.5.3 Định tính bằng HPLC
Trang 657.5 Định tính các thành phần trong tinh dầu
7.5.1 SKLM
7.5.2 SKK
7.5.3 HPLC
7.5.4 Phản ứng hóa học
Trang 66a nhóm chức alcol : Tinh dầu + CS2 + KOH hạt
- nếu có màu vàng, tủa vàng : dương tính
- nếu không có màu vàng hay tủa vàng : cho tiếp
ammoni molybdat 1% + H2SO4 + CHCl3 lớp CHCl3 có màu tím : dương tính
Trang 67c Nhóm chức aldehyd
khử dung dịch Tollens (bạc nitrat/NaOH)
Cho màu đỏ với thuốc thử Schiff
d Nhóm chức ester
ester + (hydroxylamin kiềm) + (FeCl3/HCl) → màu mận tía
e Nhóm chức phenol
∆’ phenol + (FeCl3/EtOH) màu →
(trừ eugenol, isoeugenol, vanillin)
f Phản ứng màu chung (không đặc hiệu)
AS, acid sulfuric, khí Brom
7.5.4 Định tính hóa học
Trang 68Nguyên tắc : Dùng phản ứng đặc hiệu của nhóm chức.
• alcol (toàn phần, ester, tự do)
Trang 69+ Ac2O
AcO ㊀ + ROH + OH ㊀ dư acid chuẩn
H+
+ H+ blank
Trang 707.6.1 Định lượng nhóm alcol
b alcol dạng ester : phương pháp savon-hóa
c alcol dạng tự do :
- bằng hiệu [alcol toàn phần] – [alcol ester]
- bằng 1 phương pháp khác :
Trang 71V2 acid (mẫu đo)V1 acid (mẫu trắng)
∆V × MTD% = × 100
(G gam)
∆V
V2 V1
ROAc
Trang 72C O
R
R
C R
7.6.2 Định lượng nhóm aldehyd và ceton
a Phương pháp sulfit / bisulfit
H +
kết tinhph.pháp cân
thường dùng định lượng các hợp chất có ∆α-β
Trang 73định lượng bằng kiềm
carbonyl / tinh dầu
hydroxylamin.HClHCl tự do được giải phóngkiềm chuẩn
hydroxylamin.HCl
Trang 747.6.2 Định lượng nhóm aldehyd và ceton
c phương pháp 2,4 dinitrophenyl hydrazin
7.6.3 Định lượng các hợp chất oxyd (cineol )
a phương pháp xác định điểm đông đặc
Trang 75Nguyên tắc
[cineol] càng cao → càng dễ kết tinh,
[cineol] càng thấp → càng khó kết tinh (phải thật lạnh)
Áp dụng : It áp dụng, yêu cầu [cineol] > 64%
7.6.3.a Phương pháp xác định điểm đông đặc
-6 O C -8 O C
85%
82%
Trang 767.6.3.b Phương pháp ortho-cresol
Nguyên tắc
Cineol + o-cresol chất cộng hợp
(điểm đông đặc tùy cineol %)
Áp dụng
- đơn giản (nhất là khi [cineol] > 39%) : Tra bảng
- nếu [cineol] < 39% : phải thêm chuẩn cineol
Trang 77thử nghiệm sơ bộ thử nghiệm xác định
Trang 787.6.3.c Phương pháp resorcin
Nguyên tắc
Dùng bình Cassia,
đọc phần tinh dầu không tham gia phản ứng cộng hợp
⇒ [cineol] có trong tinh dầu
+ cineoldung dịch
resorcin bão hòa chất kết tinh, tan / resorcin thừa
Trang 79+ cineol
thêm resorcinvề vạch zero
(tinh dầu − cineol)
resorcin + cineol
tinh dầu bị hụt (= cineol)
2 ml tinh dầu
+ resorcin
PHƯƠNG PHÁP RESORCIN / BÌNH CASSIA
Trang 807.6.3.d Phương pháp acid phosphoric
t.dầu khác
và acid dư+
0oC
H3PO4 CINEOL
Trang 817.6.4 Định lượng các hợp chất phenol (ascaridol )
Nguyên tắc : Tạo phenolat tan trong nước
Ar–OH + NaOH Ar–ONa + H2O
(tan trong nước)
đọc thể tích ph.pháp cân ph.pháp so màu
(bình cassia) (tạo lại Ar – OH) (tạo màu)
Ar–ONa + H+ Ar–OH + Na+
tách bằng dung môi hữu cơ
Trang 837.7 Kiểm tạp chất & giả mạo
nước lắc với muối khan (CaCl2, CuSO4)
kim loại nặng tạo muối sulfid (đen) với H2S
cồn ↓ V khi lắc với nước, phản ứng Iodoform,
nhỏ nước vào tinh dầu (có cồn : làm đục) glycerin + K2SO4 → mùi acrolein
chất béo + K2 SO4 → mùi acrolein
hoặc tẩm giấy, hơ nóng; kiểm tra độ cứng dầu xăng thử độ tan trong cồn 80%
t.dầu Thông xác định tính không tan trong cồn 70%,
Trang 848 TÁC DỤNG SINH HỌC, CÔNG DỤNG
chiết xuất các thành phần (cineol,
Trang 85Xuất xứ : Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ
(National Cancer Institute – NCI)Phương pháp : Xác định LD50 (pha loãng)
Mục đích : Tìm chất độc đ/v ấu trùng thuốc→
Quy mô : Sàng lọc lưu lượng cao
(High Throughput Screening – HTS)Dụng cụ : Khay 96 giếng
Sinh vật thử : Ấu trùng Artemia salina (Brine Shrimp)
Môi trường : Nước biển nhân tạo
Trang 86Ấu trùng Artemia salina (Brine Shrimp)
Trang 87Ấu trùng Artemia salina (Brine Shrimp)
Trang 88Ấu trùng Artemia salina (Brine Shrimp)
Trang 89• Shogaols – gia tăng tiết mật – hỗ trợ tiêu hoá
– Zingiberene & Zingiberol (Sesquiterpene alcol)
• Nhựa
• Tinh bột
Trang 92Vỏ chanh – Thành phần - Ứng dụng
Thành phần
Tinh dầu > 2.5%: limonene
Citral & Citronella
Trang 93Đinh hương Syzygium aromaticum
Trang 94Tinh dầu đinh hương
Chống nhiễm trùng
Mùi thơm
Chất kích thích
Tạo mùi
Trang 96Ngò (mùi) Coriandrum sativum