1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lặng lẽ Sa Pa- Cô Kim Hùng

28 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 20,4 MB

Nội dung

Nhân vật chính: Anh thanh niên  Được khắc họa tính cách thông qua tình huống gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi với nhà họa sĩ, cô kĩ sư; qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật kh

Trang 1

G.V dạy: Lê Thị Kim Hùng Trường THCS Vĩnh Phúc

Kính chào quý thầy cô cùng tất cả các em học sinh

Trang 2

II Đọc-Hiểu văn bản:

1 Nhân vật chính: Anh thanh niên

 Được khắc họa tính cách thông qua

tình huống gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi với nhà

họa sĩ, cô kĩ sư; qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật khác; qua việc làm, qua suy nghĩ, qua cách sống, qua tình cảm và quan hệ với mọi người.

 Toát lên những nét đẹp: Ý thức công việc và lòng

yêu nghề; suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người; biết chủ động sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp nhiều niềm vui; sống cởi mở, chân thành, hiếu

(1925 -1991)

Trang 3

TUẦN 14 – BÀI 14

TIẾT 67

I Đọc-Hiểu chú thích:

II Đọc-Hiểu văn bản:

1 Nhân vật chính: Anh thanh niên

2 Những nhân vật khác:

- Ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe

- Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa, người cán bộ khoa học nghiên cứu bản đồ sét

 Nhân vật ông họa sĩ có vai trò và vị trí quan trọng

trong việc vẽ nên bức chân dung anh thanh niên, góp phần thể hiện chủ đề của truyện.

Nguyễn Thành Long

(1925 -1991)

Trang 4

- Phân tích tác dụng của nghệ thuật miêu tả

ấy trong việc thể hiện nhân vật chính.

Trang 5

biết rõ

sự bất lực của NT

họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước…

bất lực của nghệ thuật… Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận

sự thử thách.

Sự suy tư, trăn trở về nghề nghiệp

Trang 6

Ông họa sĩ

 Có những xúc cảm, suy tư, trăn trở về bức chân dung anh TN và về những điều khác (về sức mạnh và sự bất lực của NT, mảnh đất Sa Pa…)  vừa làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp, vừa chứa đựng chiều sâu tư tưởng.

Trang 7

- Phân tích tác dụng của nghệ thuật miêu tả

ấy trong việc thể hiện nhân vật chính

Cô kĩ sư ?

Trang 8

Cô kĩ sư

- … nửa vì tò mò, nửa để tự vệ chống lại một cái

gì đó.

 Bừng dậy tình cảm lớn lao cao đẹp trong

tâm hồn  có quan niệm sống đúng đắn khi gặp được những ánh sáng đẹp đẽ tỏa ra từ cuộc sống, từ tâm hồn của anh thanh niên.

- Những điều cô cùng nghe, cộng với những điều cô khám phá thấy trên hai trang sách hay đang

Trang 9

Bác lái xe

- Nhân vật bác lái xe có vai trò gì trong câu chuyện?

- Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật bác lái xe.

- Tác dụng của nghệ thuật xây dựng nhân vật này Nếu thiếu nhân vật bác lái xe thì câu chuyện

sẽ ra sao?

Trang 10

Bác lái xe

- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những

người cô độc nhất thế gian Thế nào bác cũng thích vẽ hắn

- Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là

đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu… bốn bề chỉ

cây cỏ và mây mù lạnh lẽo,… thèm người quá … (tr

181)

 Nhận đúng vẻ đẹp của anh TN và giới thiệu

cho họa sĩ vẽ  Kích thích mọi người chú ý, đón chờ sự xuất hiện của anh TN, giúp họ biết những nét sơ lược về anh, nỗi thèm người của anh

Trang 11

Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, về phía Tây Nam thị trấn Sa Pa, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam.

Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa, người cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng

Trang 12

2 Những nhân vật khác:

- Ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe

- Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa, người cán bộ khoa học nghiên cứu bản đồ sét

Trang 13

.

3 Cảnh thiên nhiên

Trang 14

3 Cảnh thiên nhiên

“Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng Rét, bác ạ Ở đây có cả mưa tuyết đấy Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng

như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy Xong việc, trở vào không thể nào ngủ lại được.”

??.

.

Trang 15

Nắng bây giờ len tới, đốt cháy rừng cây Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng

những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa

cà lên trên màu xanh của rừng Mây bị nắng xua cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi

xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.”

“Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo.”

Trang 16

Tôn thêm vẻ đẹp của anh thanh niên

Truyện giàu chất thơ, chất họa

Trang 17

Trao đ i ổ

Có người nói rằng truyện Lặng lẽ Sa Pa có dáng dấp như một bài thơ giàu chất trữ tình Vậy chất trữ tình được tạo nên từ đâu và có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề?

Chất trữ tình được tạo nên từ:

Phong cảnh thiên nhiên đẹp, đầy thơ mộng qua cái nhìn của họa sĩ;

Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh TN; những nét đẹp đáng mến của anh, những câu chuyện anh kể;

Cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị trong lòng mỗi người;

Những tình cảm, cảm xúc nẩy nở trong lòng ông họa sĩ, cô kĩ sư.

Trang 18

Câu chuyện có dáng dấp như một bài thơ;

Truyện còn giàu chất họa;

Tác dụng:

Làm nâng cao ý nghĩa và vẻ đẹp của những sự việc, con người rất bình dị trong truyện Chủ đề của truyện được rõ nét và sâu sắc.

chất trữ tình

Trang 19

III Tổng kết:

- Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lí,

cách kể chuyện tự nhiên, văn giàu chất thơ, chất họa, chất nghị luận đặc sắc, xây dựng nhân vật độc đáo, đầy sáng tạo.

người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.

Trang 21

THỊ TRẤN SA PA

Trang 24

VUI CHƠI TRÊN NÚI

Trang 26

IV Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật

anh thanh niên hoặc ông họa sĩ.

Trang 27

Nguyễn Thành Long

I Đọc - Hiểu chú thích

II Đọc - Hiểu văn bản

1 Nhân vật chính : Anh thanh niên

2 Những nhân vật khác:

- Ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe

- Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa, người cán bộ khoa học nghiên cứu bản đồ sét.

 Thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật chính thông

qua các nhân vật phụ và nhân vật không xuất hiện trực tiếp.

 Tô đậm vẻ đẹp sáng ngời của nhân vật chính và chủ

Trang 28

Xin chân thành cám ơn quý thầy cô cùng các em học sinh đã chú ý theo dõi.

Ngày đăng: 26/04/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w