1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TĐN- đi cấy

20 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Sơ l ợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến:Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau rất phong phú và đa dạng.. Các nhạc cụ này còn dùng trong lễ hội sinh hoạt văn hoá của mỗi

Trang 1

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự và thăm lớp

Phòng giáo dục và đào tạo đức thọ

Tr ờng trung học cơ sở Lê Văn Thiêm

Tr ờng trung học cơ sở Lê Văn Thiêm

GV: Ho ng Th Hi n à ị ề

Trang 2

- Ôn tập bài hát : Đi cấy

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5

- Âm nhạc th ờng thức:

Sơ l ợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

1/ Ôn bài hát ĐI CấY

(Dân ca Thanh hoá)

Tiết 14

* Luyện thanh:

Mi- i- ớ- ớ- ớ

Ma- a- ỏ- ỏ-ỏ.

Mố- ụ- ụ- ụ- ồ

“Lên chùa bẻ một cành sen

Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng

Ba cô có bạn cùng chăng

Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm

Cầu cho trong ấm ngoài êm”

Trang 3

¤n tËp bµi h¸t : §i cÊy

(D©n ca Thanh ho¸)

Trang 4

TĐN số 5

“VàO RừNG HOA”

1/ Ôn bài hát: “ĐI CấY”

Dân ca Thanh hoá

- Ôn tập bài hát : Đi cấy

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5

Tiết 14

2/ Ôn tập Tập đọc nhạc:

Nhạc và lời: Việt Anh

- Âm nhạc th ờng thức:

“Sơ l ợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến”

Trang 5

Nhận xét?

- Nhịp 2/4 ( 4 câu)

- Giọng Đô tr ởng

- Cao độ:

- Tr ờng độ:

Đen Đơn Trắn

g

Đồ Rê Mi Sol La Đố

- Kí hiệu : : Nhắc lại

Trang 6

3/ Âm nhạc th ờng thức:

Sơ l ợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

1/ Ôn bài hát: “ĐI CấY”

Dân ca Thanh hoá

- Ôn tập bài hát : Đi cấy

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5

-Âm nhạc th ờng thức:

Sơ l ợc về một số nhạc cụ dân tộc phổbiến

Tiết 14

TĐN số 5

“VàO RừNG HOA”

2/ Ôn tập Tập đọc nhạc:

Nhạc và lời: Việt Anh

Trang 7

1

5

4

6.C

3

6.B 6.A

C©u hái: Em h·y nhËn biÕt, giíi thiÖu vÒ cÊu t¹o cña c¸c nhac cô d©n

téc phæ biÕn?

Trang 8

2 Đàn

bầu

1 Sáo 5 .Đàn nguyệ t

( Đàn kìm)

4 Đàn Nhị ( Đàn cò)

6C Trống cơm

3 Đàn

tranh

6B Trống đế

6A Trống

cái

Trang 9

? Em hãy giải thích từ Phổ biến và n êu mục đích sử dụng của từng nhạc cụ dân tộc phổ biến?

?

Trang 10

Sơ l ợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến:

Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau rất phong phú

và đa dạng Những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát, múa, độc tấu, hòa tấu Các nhạc cụ này còn dùng trong lễ hội sinh hoạt văn hoá của mỗi dân tộc

1 Một số nhạc cụ thông dụng

a Sáo :

b Đàn bầu :

c Đàn tranh :

Đ ợc làm bằng thân cây trúc, nứa Dùng hơi để thổi Có hai loại sáo:

Sáo dọc và sáo ngang

Đàn bầu chỉ có một dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt Đây

là một trong những nhạc cụ độc đáo

của Việt Nam

Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục, dùng móng gảy Ngoài độc tấu

hay hòa tấu đàn tranh còn đệm cho

ngâm thơ

Trang 11

Sơ l ợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến:

Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau rất phong phú

và đa dạng Những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát, múa, độc tấu, hòa tấu Các nhạc cụ này còn dùng trong lễ hội sinh hoạt văn hoá của mỗi dân tộc

g Trống :

d Đàn nhị :

Còn gọi là đàn cò, là một nhạc cụ có hai dây

dùng cung kéo

e Đàn nguyệt : Còn gọi là đàn kìm, có hai

dây, dùng móng gảy Th ờng hay dùng để

đệm cho chầu văn-thể loại hát đặc sắc của

đồng bào Bắc Bộ

:Có nhiều loại khác nhau nh : trống

cái, trống cơm, trống đế Trống Việt Nam

đa đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn

tấu

Trang 13

C©u hái th¶o luËn

Em h·y kÓ tªn mét sè nh¹c cô d©n téc kh¸c mµ em biÕt?

Trang 14

Đàn đá: Nhạc khí tự thân

vang, thuộc loại

xylophone, metallophone Mỗi nhạc

cụ là một bộ gồm nhiều thanh đá hợp thành Mỗi thanh đá có kích thước

và hình dáng khác nhau,

được chế tác bằng phương pháp ghè đẽo

thô sơ.

• Cồng chiêng là loại

nhạc khí bằng hợp

kim đồng, có khi pha

vàng, bạc hoặc đồng

đen Cồng là loại có

núm, chiêng không

núm Cồng chiêng

còn làm từ ống tre,

gọi là K’Nam

Trang 15

Đàn tam thập lục: Là nhạc khí dây, chi gõ của dân tộc Việt Đàn có 36 dây.

• Đàn T’Rưng: Với

người Tây Nguyên,

đêm đêm quanh

ngọn lửa hồng

dưới mái nhà rông

người ta kể Khan,

kể H'mon và hát

lên những làn điệu

dân ca Jôn-jơ, đợi

chờ, giã gạo

Trang 16

Đàn Tính: nhạc cụ của các dân tộc Tày, Nùng, Thái cư trú tại các tỉnh vùng núi phía bắc Việt Nam Người Tày, Nùng gọi là Tính Then, người Thái gọi là Tính Tẩu (Tính là đàn, Tẩu gọi là

quả bầu)

• Tỳ Bà tên gọi một

nhạc cụ dây gẩy của

người Việt Nhiều tài

liệu đã cho biết, Tỳ

Bà xuất hiện rất sớm

ở Trung Quốc với

tên gọi PiPa, rồi ở

Nhật Bản với tên gọi

BiWa

Trang 17

Klông Pút: Tên gọi tiếng

Xơ Đăng này đã trở nên phổ thông để chỉ loại nhạc khí hơi của một số tộc trên Tây Nguyên như

Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai,

Hrê Một trong số

không nhiều nhạc khí dành cho nữ giới.

• Khèn là một loại nhạc

khí bản địa rất cổ đã có

mặt ở Việt Nam từ trước

Công nguyên Nhiều tộc

ở Việt Nam vẫn sử dụng

phổ biến loại nhạc khí

này

Trang 18

Sáo Mông :"sáo" cũng thường được dùng để chỉ nhiều loại nhạc khí hơi khác của các tộc ít người mà cấu trúc hết sức đa dạng: gồm 1 hoặc 2 ống không gắn cũng như có gắn lưỡi gà, không lỗ bấm cũng như có 1-2 cho tới

6-7 lỗ bấm, thổi dọc cũng như thổi ngang Tên gọi "Sáo

Mông" (hoặc "sáo Mèo").

• Sáo Diều : Là

nhạc cụ họ hơi,

chi hơi lùa của

dân tộc Việt

Chỉ loại nhạc cụ

hơi một ống

bằng tre hoặc

trúc, có 6 lỗ

bấm và thổi

ngang

Trang 19

Đing Nǎm là tên gọi một loại nhạc cụ rất quen thuộc của đồng bào Tây Nguyên Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên đều có tên gọi khác nhau Ví dụ: Dân tộc M’nông gọi là M’buốt, dân tộc Raglay gọi là Ku Puốt, còn

người Êđê gọi nó bằng tên đơn giản là Đing Nǎm Âm sắc

của Đing Nǎm vang, khỏe,

mênh mang

nhạc cụ khá phổ biến của dân

tộc Êđê Được xếp vào nhạc

cụ họ hơi, chi lưỡi gà rung tự

do Đing Tác Ta được chế tác

bằng một thân nứa Người ta

hay sử dụng Đinh Tác Ta trên

nương rẫy, lúc đi đường, hay

trong sinh hoạt giao duyên

Trang 20

Xin chµo vµ hÑn gÆp l¹i !

Ngày đăng: 26/04/2015, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w