Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
306,5 KB
Nội dung
Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách Tuần:1 Tiết:1, 2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng Kinh Kí Sự) Lê Hữu Trác I/. Mục tiêu: Giúp hs: Nắm được nội dung cũng như nét đặc sắc về nghệ thuật viết kí của Lê Hữu Trác qua đoạn trích học. II/. Phương pháp và phương tiện dạy học: * Phương pháp: diễn giảng, gợi mở, thuyết trình. * Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, giáo án. III/. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2/.Kiểm tra bài cũ: 3/.Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: dựa vào phần tiểu dẫn, hay trình bay những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp tác giả? GV:Hãy cho biết vò trí đoạn trích? GV: đoạn trích nói về vđề gì? GV:Hãy tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống ở phủ chúa Trònh? I/.Tiểu dẫn: -Cuộc đời: Lê Hữu Trác (1724 – 1791) là 1 danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, ở Liêu Xá, huyện Đường Hào nay thuộc huyện yên Mó, tỉnh Hưng Yên. Biệt hiệu: Hải Thượng Lãn Ông. -Sự nghiệp: có 1 thời theo nghề võ, sau đào sâu nghiên cứu y học chữa bệnh cứu người, đúc kết thành bộ sách gồm 66 quyển có nhan đề Hải Thượng y tông tâm lónh. -Tác phẩm: thuộc thể loại kí, ra đời vào 1782, nội dung ghi lại chính xác đời sống xa hoa của bọn quan lại phong kiến trong phủ chúa Trònh. II/.Đọc – hiểu văn bản: 1/.Vò trí đoạn trích: Thời gian Lê Hữu Trác lên kinh đô khám bệnh cho thế tử Cán. 2/.Đại ý: Miêu tả cuộc sống xa hoa, quyền quý trong phủ chúa Trònh và tả rõ thái độ xem thường danh lợi của tác giả. 3/.Phân tích: a/.Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trònh và thái độ tác giả: -Phủ chúa có nhiều lần cửa, cây cối um tùm, có nhiều vật lạ lùng -Các đồ vật của chúa đều được mạ vàng. ⇒Bằng những hình ảnh lộng lẫy trong phủ chúa, tác giả muốn cho người đọc thấy được cảnh sống xa hoa của phủ chúa. -Chúa ăn mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ. -Cung nhân xúm xít. -Nghi thức: Lê Hữu Trác phải chờ đợi mặc dù là được mời vào phủ chúa. -Tuy danh y được mời nhưng phải lạy thế tử trước khi Trang 1 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách GV: Em hãy cho biết trước cuộc sống ở phủ chúa Trònh, tác giả có thái độ như thế nào? GV: hình ảnh thế tử Cán được khắc họa = những đường nét như thế nào? Thái độ của tác giả đv bệnh nhân? GV: Từ đoạn trích, em có suy nghó gì về đạo đức của 1 lương y? GV: Hãy nxét về nghệ thuật miêu tả của tác giả? khám bệnh, khi khám thì phải đứng xa. ⇒Tạo ra không khí uy nghiêm, tráng lệ và đầy quyền uy. ⇒Cái nhìn, cách quan sát của Lê Hữu Trác được ghi lại một cách trung thực Lê Hữu Trác bất đồng trước cảnh sống trong phủ chúa. ⇒Thái độ tác giả là xem thường, mỉa mai cảnh sống trong phủ chúa. b/.Hình ảnh thế tử Cán và thái độ tác giả đối với hình ảnh đó: -Thế tử Cán chỉ là 1 cậu bé nhưng sống 1 bầu không khí ngột ngạt, lạnh lẽo, tách rời với cuộc sống tự nhiên cần bầu sinh khí tự nhiên của tạo hoá. -Còn bé nhưng Trònh Cán biết khen người giữ phép tắc. -Dưới cách quan sát của danh y, thế tử chỉ là 1 đứa bé da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gò. - Dưới cái nhìn của danh y: đây là 1 đứa trẻ đáng thương. Cuối cùng ông chọn cách chữa bệnh hoà hoãn. -Tâm trạng phức tạp: mâu thuẩn giữa 1 danh y với danh lợi Lê Hữu Trác chữa bệnh bằng lương tâm trung thực của thầy thuốc lấy y đức làm đầu. 4/.Tổng kết: Đoạn trích cho ta thấy được Lê Hữu Trác là 1 danh y có lương tâm, không màng danh lợi, giàu y đức, kiến thức sâu rộng. Thể loại kí của Lê Hữu Trác tái hiện hiện thực đời sống 1 cách hấp dẫn bằng tài năng quan sát sự vật, sự việc 1 cách tỉ mỉ, bằng giọng điệu hóm hỉnh. 4/. Củng cố: -Hãy nêu gtrò hiện thực của đoạn trích? -Nhận xét về tài năng quan sát của tác giả? 5/. Dặn dò– Bài tập nâng cao: -Tác giả không bộc lộ trực tiếp thái độ mà phản ánh = cách ghi chép lại cuộc sống ở phủ chúa Trònh tráng lệ, lộng lẫy = 1 thái độ phê phán. -Lê Hữu Trác là 1 lương y có trách nhiệm, có y đức, có kiến thức sâu rộng. -Là 1 tác giả giàu cảm xúc, xem thường danh lợi, phú quý, yêu cuộc sống tự do, thanh đạm, quê mùa. Tuần:1 Tiết:2 ĐỌC THÊM:“CHA TÔI” (Trích Đặng Dòch Trai ngôn hành lục) Đặng Huy Trứ I/. Mục tiêu: Giúp hs nắm khái quát về Đặng Huy Trứ – một tác giả sống ở TK 19 với tư tưởng tiến bộ muốn cách tân cho đất nước nhưng không được vua chấp nhận II/. Phương pháp và phương tiện dạy học: * Phương pháp: diễn giảng, gợi mở, thuyết trình. Trang 2 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách * Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, giáo án. III/. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2/.Kiểm tra bài cũ: 3/.Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? GV: Khi con đỗ đạt, người cha thể hiện thái độ thế nào? GV: Khi con trượt, người cha thể hiện thái độ thế nào? GV: em có suy nghó về thái đo của người cha về vấn đề thi trược và đỗ? I/.Tiểu dẫn: II/.Đọc hiểu: 1/.Đại ý: Thuật lại cử chỉ, lời nói, hành đỗng của người cha về những thành công và thất bại của con. 2/.Bố cục (sự kiện chính): Có 2 sự kiện chính: -Tâm trạng của người cha trước sự thành công của con. -Tâm trạng của người cha trước sự thất bại của con. 3/.Phân tích: -Khi con đỗ đạc, Đặng Dòch Trai đã nói câu: “thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dã”. Câu nói đó so với ngày nay là không đúng vì trong thời buổi hội nhập KT, mọi quốc gia đều cần có những tài năng trẻ để góp sức đưa đất nước đi lên. -Khi con trượt thì người cha rất trầm tónh và dùng nhiều tấm gương để răn dạy con không có ai không từng thất bại, nếu ta biết phấn đấu thì ta sẽ có thành công. -Trước những tấm gương mà Đặng Dòch Trai đưa ra làm cho ta thấy được 1 chân lý: “nếu ta có ý chí, biết nỗ lực phấn đấu thì sẽ có thể đứng lên sau những lần vấp ngã”. 4/. Củng cố: 5/. Dặn dò bài tập: Tuần:1 Tiết:3 NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN I/. Mục tiêu: Giúp hs: -Hiểu được ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. -Có ý thức học ngôn ngữ chung và trau dồi lời nói cá nhân. II/. Phương pháp và phương tiện dạy học: * Phương pháp: diễn giảng, gợi mở, thuyết trình. * Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, giáo án. III/. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2/.Kiểm tra bài cũ: - Ngôn ngữ giúp con người thực hiện những hoạt động gì trg cuộc sống? - Em sử dụng ngôn ngữ đòi hỏi đảm bảo các yếu tố nào? 3/.Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Ngôn ngữ có vai trò gì trg hoạt động giao tiếp? I/.Ngôn ngữ chung: -Ngôn ngữ chung là ngôn ngữ được 1 cộng đồng XH sử Trang 3 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách GV: Tại sao trg giao tiếp ngôn ngữ cá nhân góp phần làm phong phú vốn ngôn ngữ chung? dụng thống nhất để giao tiếp. -Ngôn ngữ chung bao gồm hệ thống các đơn vò, các quy tắc, các chuẩn mực xác đònh về ngữ âm – chữ viết, từ vựng và ngữ pháp. -Muốn có vốn hiểu về ngôn ngữ chung phải thường xuyên học hỏi thông qua 2 cách: qua giao tiếp tự nhiên và qua nhà trường, sách vở, báo chí. II/.Lời nói cá nhân: -Lời nói cá nhân là những văn bản viết hoặc nói của một cá nhân thành lập trên cơ sở sử dụng ngôn ngữ chung. -Lời nói cá nhân góp phần làm phong phú thêm ngôn ngữ chung, thúc đẩy ngôn ngữ chung phát triển. 4/. Củng cố: 5/. Dặn dò bài tập: -Bài tập 1: (SGK) +Câu tục ngữ đặt ra vấn đề quan trọng trg đời sống con người: Học tập từ thû sơ sinh. +Học nói, học ăn, học làm việc đều có giá trò ngang nhau. -Bài tập 1: (SGK) +Câu ca dao dùng biện pháp liên tưởng so sánh để khẳng đònh người khôn, người thanh lòch luôn nói năng nhẹ nhàng. +Phê phán những người nói năng tục tằn, cộc lốc. Phải biết lựa chọn cách nói năng dòu dàng. Tuần:1 Tiết:4 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I/. Mục tiêu: Giúp hs: -Có kỹ năng phân tích 1 đề văn nghò luận XH. -Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghò luận xã hội. II/. Phương pháp và phương tiện dạy học: * Phương pháp: diễn giảng, gợi mở, thuyết trình. * Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, giáo án. III/. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2/.Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu các bước cơ bản trg làm văn? 3/.Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Gọi hs đọc đề và gạch chân những từ quan trọng? GV: Hãy nêu hình thức nghò luận 1/.Phân tích đề: Đề 1: Trái Đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng? Đề 2: Các Mác nói: “Mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian”. Anh (chò) hãy giải thích và làm sáng tỏ câu nói trên. Đề 3: Từ văn bản “Cha tôi” của Đặng Huy Trứ, anh (chò) hãy phát biểu quan niệm của bản thân về việc đỗ – trượt trong thi cử. -Đề 1: Thao tác lập luận: bình luận, giải thích, chứng minh. Trang 4 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách cho từng đề? GV: Gọi 3 hs lập 3 dàn ý cho 3 đề? GV: Thế nào là lập dàn ý? Dẫn chứng: thực tế cuộc sống. -Đề 2: Thao tác lập luận: bình luận, giải thích. Dẫn chứng: văn bản “Cha tôi” -Đề 3: Thao tác lập luận: bình luận, giải thích, chứng minh. Dẫn chứng: thực tế cuộc sống. 2/.Tìm ý: 3/.Lập dàn ý: Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo 1 trình tự, 1 tỷ lệ thỏa đáng. Phải phân biệt ý trọng tâm, ý phụ? 4/. Củng cố: 5/. Dặn dò bài tập: -Về nhà chọn dẫn chứng và dựng đoạn bất kỳ cho 1 luận điểm trg 3 đề tự chọn. Tuần:2 Tiết:5, 6 LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu I/. Mục tiêu: Giúp hs: -Hiểu được tư tưởng vì dân, vì đời, ghét hôn quân bạo chúa của tác giả qua lời ông Quán. -Thấy được nghệ thuật dùng điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy giàu sắc thái biểu cảm của tác giả trong đoạn trích. II/. Phương pháp và phương tiện dạy học: * Phương pháp: diễn giảng, gợi mở, thuyết trình. * Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, giáo án. III/. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2/.Kiểm tra bài cũ: 3/.Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Hãy cho biết trg phần tiểu dẫn trình bày những nội dung gì? (HS phát biểu, GV sửa chữa) GV: Đoạn trích đã lên án thái độ bạo ngược củaa quan PK như thế nào? Tìm những câu thơ tiêu biểu? GV: Từ lời lẽ của nhân vật ông Quán, em hãy cho biết quan điểm sống Nguyễn Đình Chiểu? GV: Thái độ của ông Quán đối với các bậc hiền tài? I/.Tiểu dẫn: II/.Đọc hiểu văn bản: 1/.Phê phán bọn vua chúa bạo ngược: -Phê phán thái độ không chăm lo đời sống của nhân dân. -Mượn điển cố, điển tích của lòch sử Trung Quốc để phê phán thói bạo tàng của vua quan PK Việt Nam hoang dâm, chia bè kết phái thôn tín lẫn nhau đem lầm than khổ cực đến cho nhân dân, gây phiền nhiễu cho nhân dân. ⇒Từ lời lẽ, thái độ phê phán của nhân vật ông Quán ta thấy được lập trường của tác giả là luôn lấy dân làm gốc, đứng ở vò trí của nhân dân để nhìn nhận sự việc. 2/.Thái độ trân trọng của những bậc hiền tài: -Thương cho người hiền tài, có tri thức không thực hiện được hoài bảo của mình. -Thương cho những nho giáo tài năng mà không có cơ Trang 5 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách GV: Nhận xét về gtrò nghệ thuật của đoạn trích? GV: Từ đoạn trích em hãy nêu quan điểm làm người của tác giả? hội giúp nước. -Thương cho những người có tài mà bò rơi vào hoàn cảnh nhà nước suy thoái. -Thương cho những người hiền tài mà bò hãm hại. -Thương cho những người tài đức mà bò mài mòn. ⇒Tác giả đã liệt kê một loạt nhiều chi tiết để miêu tả điểm chung của các bậc hiền tài chòu chung số phận lận đận, chí lớn không thành. ⇒Tóm lại, ghét thương của nhân vật ông Quán cũng chính là của tác giả và những lí lẽ ấy dựa trên cơ sở lòng yêu nước thương dân lấy nhân nghóa làm gốc. 3/.Bút pháp nghệ thuật: -Bút pháp trữ tình. -Lời thơ gần gũi với lời nói nhân dân Nam Bộ. -Sử dụng nhiều điển cố, điển tích, điệp ngữ, thành ngữ III/.Tổng kết: Đoạn trích “lẽ ghét thương” mượn lời nhận xét của ông Quán để thể hiện quan điểm của tác giả làm người là phải giữ đạo lý, nhân đức. 4/. Củng cố: 5/. Dặn dò bài tập NC: -Tư tưởng nhà thơ trg đoạn trích: +Lên án giai cấp thống trò. +Quý trọng nhân tài. +Đứng trên lập trường của nhân dân thể hiện thái độ yêu – ghét rõ ràng. Tuần:2 Tiết:6 ĐỌC THÊM: “CHẠY GIẶC” Nguyễn Đình Chiểu I/. Mục tiêu: Giúp hs thấy được tư tưởng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu trước cảnh loạn lạc của nhân dân khi Pháp đánh Gia Đònh. II/. Phương pháp và phương tiện dạy học: * Phương pháp: diễn giảng, gợi mở, thuyết trình. * Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, giáo án. III/. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2/.Kiểm tra bài cũ: 3/.Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho hs đọc văn bản (GV nhận xét). GV: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? GV: nghệ thuật so sánh trg bài thơ có gtrò như thế nào? GV: Thái độ của tác giả trước cảnh loạn lạc của nhân dân khi I/.Tiểu dẫn: II/.Đọc hiểu văn bản: -Tác giả mượn hình ảnh bầy chim bay tán loạn, không biết phương hướng để miêu tả những đứa trẻ thơ ngây, đáng thương, bơ vơ, lạc lõng giữa cuộc đạo binh, cho thấy sự ác liệt của chiến tranh đối với nhân dân đặc biệt là những đứa bé. -Trước thảm cảnh quê hương của nhân dân, nhà thơ đã Trang 6 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách Pháp đánh Gia Đònh? GV: Em có suy nghó gì về thái độ của tác giả đối với triều đại nhà Nguyễn? bộ lộ niềm cảm thương sâu sắc. -Hai câu thơ cuối là lời trách cứ của tác giả đối với vua quan bạc nhược triều Nguyễn. ⇒Lời kết tội của tác giả đối với triều đại nhà Nguyễn. Tuần:2 Tiết:7 LUYỆN TẬP VỀ NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN I/. Mục tiêu: Giúp hs: Biết phân tích, làm nổi bật cách tác giả vận dụng ngôn ngữ chung vào việc tạo lập tác phẩm văn chương. II/. Phương pháp và phương tiện dạy học: * Phương pháp: diễn giảng, gợi mở, thuyết trình. * Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, giáo án. III/. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2/.Kiểm tra bài cũ: -Đọc lại một đoạn trg “Lẽ ghét thương” -Thái độ của tác giả trg đoạn trích? -Bài thơ “Chạy giặc” giúp em hiểu gì về Nguyễn Đình Chiểu? 3/.Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Gọi 3 hs làm btập 1, 2, 3. Cho hs nhận xét. 1.Cảnh khuya của Hồ Chí Minh là 1 bài thơ thất ngôn tứ tuyệt miêu tả bức tranh thiên nhiên thơ mộng với trăng, hoa, tiếng suối, cây cổ thụ, đồng thời cũng có tâm sự của nhân vật trữ tình. ⇒Trước vẻ đẹp của thiên nhiên tác giả còn nặng lòng với đất nước. -Truyện kiều của Nguyễn Du miêu tả cảnh đêm với trăng, hoa, nước nhưng trong hoàn cảnh này nhân vật trữ tình đang nhớ về người yêu của mình. ⇒Phong cảnh nói lên tâm sự riêng tư, cá nhân của 1 người. -Chinh phụ ngâm của Đoàn Thò Điểm miêu tả 1 không gian với trăng và hoa đan xen nhau tạo nên 1 khung cảnh thơ mộng hữu tình nhưng trước cảnh đẹp ấy con người vẫn dửng dưng hờ hửng. 2.Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ so sánh, liệt kê, nhân hoá nhằm miêu tả tâm trạng của nhân vật đang rất đau khổ, u uất trước số phận ngang trái, éo le. 3.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ⇒Tinh thần lạc quan, yêu đời, hoà nhập với thế giới tự nhiên. -Con ⇒Miêu tả niềm hạnh phúc, vui sướng của con người khi được trở về với nhân dân với quê hương. - Trang 7 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách ⇒Tác giả đã so sánh, nhân hoá, liệt kê để miêu tả nét dữ dội, hoang dã, hùng vó của con song miền Tây Bắc. Tuần:2 Tiết:8 BÀI VIẾT SỐ 1 (Nghò luận XH) Đề: Quan niệm của anh (chò) về lối sống giản dò của một con người. I/. Mục tiêu: Giúp hs: -Vận dụng những hiểu biết về đề văn, luận điểm, các thao tác lập luận để viết bài văn nghò luận về một hiện tượng đời sống. -Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách sáng sủa đúng quy cách. III/. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2/.Bài mới: cho hs ghi đề, làm bài. 3/.Thu bài: Tuần: 3 Tiết:9, 10 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu I/. Mục tiêu: Giúp hs: -Thấy được vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dò của hình tượng người nghóa só Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc; thái độ cảm phục, xót tương của tác giả đối với các nghóa só nông dân ấy. -Nắm được giá trò nghệ thuật đặc sắc (tính chất trữ tình, thủ pháp tương phản và sử dụng ngôn ngữ) của bài văn tế. -Làm quen và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu một tác phẩm văn tế. II/. Phương pháp và phương tiện dạy học: * Phương pháp: diễn giảng, gợi mở, thuyết trình. * Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, giáo án. III/. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2/.Kiểm tra bài cũ: 3/.Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Gọi hs nêu những nội dung chính trg phần tiểu dẫn. (GV nhận xét, HS tự ghi) Hãy nêu hoàn cảnh ra đời bài văn tế? I/.Tiểu dẫn: II/.Đọc hiểu văn bản: 1/.Hoàn cảnh ra đời bài văn tế: Đầu năm 1859 khi thực dân Pháp đánh Gia Đònh (16/12/1861), nghóa quân Cần Giuộc đã đứng lên đấu tranh và hơm 20 nghóa só đã hy sinh. Tấm gương oanh liệt đó đã gây nên niềm xúc động lớn trong nhân dân. Theo lệnh của Trang 8 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách GV: nghệ thuật trg hai câu đầu có giá trò như thế nào? Ngoài việc khái quát cảnh chiến tranh loạn lạc nhà thơ khẳng đònh vấn đề gì? Chi tiết nào được xem là đắc giá khi miêu tả quá trình hoá thân của người nông dân trở thành nghóa só? (Gọi hs đọc câu 3 – 9) Nghệ thuật đối trg đoạn thơ có gtrò nhấn mạnh điều gì? Từ câu 6 – 8, chi tiết nào miêu tả quá trình hoá thân tự nhiên của người nông dân trở thành nghóa só? tuần phủ Gia Đònh, Nguyễn Đình Chiểu đã làm bài văn tế đọc lại trong buổi truy điệu các nghóa só đã hy sinh. 2/.Hoàn cảnh hy sinh của người nghóa só: -Súng giặc đất rền: nghệ thuật thậm xưng miêu tả khái quát không khí loạn lạc trong chiến tranh. ⇒Nguyên nhân dẫn đến hành động. -Lòng dân trời tỏ: sự đối lập giữa vũ khí hiện đại và tấm lòng yêu nước, đó cũng chính là sự đối lập về vật chất lẫn tinh thần truyền thống yêu nước, anh hùng. -“ Câu thơ là sự lựa chọn cân nhắc của các nghóa só chấp nhận hy sinh vì cuộc khởi nghóa để bảo vệ Tổ Quốc. -Hai câu thơ đầu không chỉ khái quát chiến tranh loạn lạc mà còn là nguyên nhân dẫn đến sự hy sinh cao cả của các nghóa só. 3/.Quá trình hoá thân của người nông dân trở thành nghóa só: -Câu 3-9: hình ảnh người nông dân. Những người nghóa só xuất thân từ nông dân. -Câu 3: “ cui cút nghèo khó”, Nguyễn Đình Chiểu như khái quát được cảnh sống của người nông dân nghèo khó, đáng thương. -Câu “ở trong làng bộ” thế giới sinh hoạt thu hẹp khi ra bên ngoài dễ bò ức hiếp bản chất thật thà chất phát của người nông dân. -“Chưa quen cung ngựa mắt chưa từng ngó” Nghệ thuật liệt kê công việc đồng áng ngày 1 tăng dần làm cho người đọc hình dung được sự vất vả của công việc đồng áng. Nghệ thuật đối lập giữa các cụm từ trên của Nguyễn Đình Chiểu càng khẳng đònh phẩm chất của người nghóa só, họ là những con người bình dò mà hết sức vó đại, phi thường. -Câu 6, 7, 8 liệt kê diễn biến tâm trạng của người nông dân lo sợ trước “ tiếng phong hạc”, trông tin quang, >< thất vọng, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ, nhìn thấy thuyền của TD Pháp thì muốn ăn gan, cắn cổ ⇒ cho thấy ý thức căm thù được hình thành. -“Muốn cắn cổ”, “há để bán chó” Một loạt những cụm từ miêu tà hành động dứt khoát, mạnh mẽ cùng với cấu trúc câu mất chủ ngữ, sự sắp xếp trật tự từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều. Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ ý thức của người nông dân đi liền với hành động ⇔ ý thức căm thù giặc dẫn đến hành động tham gia bảo vệ Tổ Quốc. ⇒Quá trình hoá thân của người nông dân trở thành những nghóa só là 1 quá trình diễn ra rất tự nhiên, bình thường nhưng cũng rất vó đại và phi thường, là những nghóa só tự nguyện tham gia kháng chiến với 1 quyết tâm cao, 1 ý Trang 9 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách Nhà thơ nhắc lại nguồn gốc xuất thân của người nông dân với mục đích gì? Hoàn cảnh chiến đấu của người nghóa só và khí thế chiến đấu đã góp phần khẳng đònh phẩm chất gì của người nghóa só? Cái chết của người nghóa só đã để lại hậu quả như thế nào đối với người còn sống ? Chi tiết nào tạo nên yếu tố bi hùng của bài văn tế? Câu 25 có giá trò gì? chí mạnh mẽ. -Câu 10 – 15: nhắc lại nguồn gốc xuất thân của người nông dân chưa qua trang bò quân sự, chưa được huấn luyện gươm đao. Tác giả nhắc như vậy để ca ngợi tinh thần yêu nước, ý thức tự nguyện, tự giác của những người nghóa só. -Những người nghóa só chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn kiến thức quân sự, thiếu thốn vật chất, vũ khí hiện đại , trang phục thô sơ >< họ có 1 ý chí mạnh mẽ. -Câu 13 – 15: tái hiện lại không khí giống hệt trận công đồn giặc, người nông dân xông lên mọi phía, người nghóa só công thủ đồn giặc ở mọi phương, mọi hướng. 4/.Lòng tiếc thương của người đứng tế: -Câu 16 – 19: ý thức yêu nước, tinh thần quật khởi của người nghóa só vẫn còn mãi mặc dù họ đã ngã xuống. -Câu 18 – 19: có cây u sầu, ảm đạm, thê lương, con người rơi lệ khẳng đònh sự hy sinh cao thượng của người nghóa só. -Bằng các chi tiết tả thực mang đậm nét Nam Bộ, tác giả đã phát hoạ hình ảnh người nông dân Cần Giuộc “rũ lùn đứng dậy sáng loà”. -Bằng cách nói cổ điển của Nguyễn Đình Chiểu đã ca ngợi sự hy sinh của người nghóa só tuy đã nằm xuống nhưng ý thức vẫn còn mãi ở người còn sống yếu tố bi hùng (chết mà sự nghiệp chưa thành). -Câu 22: vạch trần bản chất của bọn bán nước cầu vinh. -Câu 25: tác giả liệt kê những hình ảnh của người thân và người nghóa só là lời kết tội chiến tranh đã mang lại nhiều thảm hoạ đau lòng cho gia đình và người thân của các nghóa só. ⇒Nguyễn Đình Chiểu cảm thông, chia sẻ và nỗi đau thương, mất mát của gia đình người nghóa só. Thái độ trân trọng của tác giả cũng như của người dân trước sự hy sinh của những người nghóa só. -Câu 27: người nghóa só hy sinh mà sự nghiệp còn dang dở, khẳng đònh cho thế hệ sau phải tiếp nối truyền thống giữ nước của họ. -Lúc còn sống họ là những nghóa só phi thường, đến khi chết họ cũng là những linh hồn bất tử. ⇒Những lời nói trước lễ truy điệu cũng là một lời thề, lời hứa hẹn của tác giả, của những người còn sống trước linh hồn những người đã khuất họ sẽ kế tục sự nghiệp giữ nước, chống giặc ngoại xâm. ⇒Câu thơ khẳng đònh truyền thống yêu nước của dân tộc từ ngàn đời trước, người trước ngã thì người sau tiếp nối giữ gìn đất nước. 5/.Chủ đề: Với lòng kính phục và nỗi niềm thương tiếc, Nguyễn Đình Chiểu đã phác hoạ thành công tượng đài nghệ thuật người dân Nam Bộ khoác áo lính trong buổi đầu kháng Trang 10 . động giao tiếp? I/.Ngôn ngữ chung: -Ngôn ngữ chung là ngôn ngữ được 1 cộng đồng XH sử Trang 3 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách GV: Tại sao trg giao tiếp ngôn ngữ cá nhân góp phần. Chiểu là 1 tấm gương sáng Trang 11 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách về nghò lực, đạo đức, khí tiết. II/.Sự nghiệp văn học: 1/.Quan niệm văn chương: Văn chương của ông đề cao nhân. kháng Trang 10 Giáo án Văn 11 – Nâng cao GV soạn: Trần Văn Sách chiến chống TD Pháp. III/.Tổng kết: Bút pháp trữ tình pha lẫn hiện thực, bài văn tế mang tính bi hùng, ngôn ngữ gần gũi với người