Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
501,5 KB
Nội dung
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Tuần 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố biểu tợng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố kỹ năng xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút) - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc của học sinh. II. Đồ dùng dạy - học: - Mặt đồng hồ có ghi bằng số La Mã - Vở ghi toán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh đọc giờ, 1 học sinh quay kim đồng hồ theo giờ đó. - Học sinh quay và trả lời. - Nhận xét - cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài - Trong giờ học này các em tiếp tục thực hành xem đồng hồ - Ghi bảng tên bài - Nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Hớng dẫn thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Yêu câu 1 học sinh hỏi, 1 học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. a. Bạn An đi tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút b. Bạn An đi đến trờng lúc 7 giờ 13 phút c. Bạn An đang học bài lúc 10 giờ 24 phút. d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút c. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút - Sau mỗi lần trả lời giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về vị trí các kim của đồng hồ trong từng tranh Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Bài 2: - Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A hỏi: đồng hồ A chỉ mấy giờ - Lúc 1 giờ 25 phút chiều còn đợc gọi là mấy giờ - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút - 13 giờ 25 phút - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ I - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại - Học sinh làm B - H; C- K; D - M; E - N; G - L - 1 học sinh chữa bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét chốt ý đúng Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát 2 tranh phần a. - Học sinh quan sát - Bạn Hà bắt đầu đánh răng rửa mặt lúc mấy giờ? - Lúc 6 giờ - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút a. Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là ? phút c.Chơng trình hoạt hình kéo dài ? phút - Học sinh nêu: 10 phút - Học sinh tự làm các phần còn lại b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút c. Chơng trình hoạt hình kéo dài 30 phút C. Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết giờ học, tuyên dơng học sinh tích cực - Chuẩn bị bài sau: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị . . Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn kỹ năng tính toán, t duy quan sát cho học sinh. - Vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : hình ảnh 7 can mật ong nh trong SGK. - HS : 8 hình tam giác vuông cân bằng nhau. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - GV quay kim đồng hồ : Nhìn đồng hồ và cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ? - 1 vài học sinh trả lời - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a. Bài toán 1. - Nghe giới thiệu, ghi bài. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài trong SGK - GV tóm tắt lên bảng nh SGK. - 1 học sinh đọc - Nhìn vào mô hình đọc lại đề bài? - 1 học sinh đọc. - Bài toán cho biết những gì? - 35 lít chia đều vào 7 can. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Mỗi can có bao nhiêu lít - Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can làm thế nào? - Lấy 35 : 7 (lấy số lít: số can) - GV ghi bài giải nh SGK lên bảng. b. Bài toán 2: - Yêu cầu HS đọc đề - 1 HS đọc Giáo viên ghi: Tóm tắt đề lên bảng. - Bài toán cho biết gì? - 2, 3 HS nêu. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - 2 can có mấy lít mật ong - Ai nhìn vào tóm tắt đọc lại đề bài - 1 học sinh đọc - Câu hỏi bài 1 khác câu hỏi bài 2 nh thế nào? - Bài 1 hỏi: Mỗi can có bao nhiêu lít. - Bài 2 hỏi: 2 can có bao nhiêu lít. - Muốn biết 2 can có bao nhiêu lít ta phải biết gì? - Biết mỗi can có bao nhiêu lít - Muốn biết 1 can có bao nhêu lít ta làm tính gì? - Tính chia. * Bài toán 2 giải theo mấy bớc - 2 bớc. Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng - Bớc 1 đi tìm gì? - 1 can có bao nhiêu lít. - Bớc này làm phép tính gì Ghi: Bớc 1: tìm giá trị 1 phần - Học sinh nêu ( phép : ) - Bớc đi tìm giá trị 1 phần gọi là rút về đơn vị. - Bớc 2 đi tìm gì? Bớc này là: Tìm giá trị nhiều phần Ghi: Bớc 2: tìm giá trị nhiều phần - Tìm 2 can có bao nhiêu lít. - Bớc này thực hiện phép tính gì? - 2 HS nhắc lại - Bài toán 2 có bớc rút về đơn vị gọi là: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - GV ghi bài giải nh SGK lên bảng. - 1 HS nhắc lại - HS theo dõi. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - Học sinh đọc - Bài toán cho biết gì? - 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ - Bài toán hỏi gì? - 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc - Muốn biết 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải biết gì? - GV tóm tắt trên bảng 4 vỉ : 24 viên 3 vỉ : viên? - 1 vỉ có bao nhiêu viên thuốc - 2 HS lên bảng giải - Lớp làm nháp - Bài thuộc dạng toán nào? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Bài 2: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - GV tóm tắt đề lên bảng 7 bao : 28 kg 5 bao : kg? - 1 học sinh đọc - Học sinh làm bài vào vở. Giải Số kg gạo đng trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số kg gạo đựng trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 ( kg ) Đáp số : 20 kg Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho đại diện 2 nhóm thi ghép - 1 HS đọc đề. Thảo luận nhóm đôi - 2 nhóm thực hiện trên bảng. - Nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị làm theo mấy bớc, đó là những bớc nào? - Học sinh nêu 2 bớc gồm: Bớc 1: Tìm giá trị 1 phần Bớc 2: Tìm giá trị nhiều phần. - Ghi nhớ cách làm - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 123: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị - Rèn kỹ năng giải toán - Giáo dục học sinh ham học môn học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị làm theo mấy bớc, đó là những bớc nào? - 2 học sinh nêu. - Nhận xét cho điểm B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ đợc luyện tập về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị - Nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - 1 học sinh đọc - 2 HS nêu - 2 HS nêu. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. Bài 2: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Bài toán cho biết gì? - 3135 quyển vở xếp vào 7 thùng - Bài toán hỏi gì? - 5 thùng có bao nhiêu quyển vở - Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta cần biết gì trớc đó? - Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta cần biết 1 thùng có bao nhiêu quyển vở - Muốn biết 1 thùng có bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào? - Lấy số vở 7 thùng chia cho 7 - Bớc này đợc gọi là gì? - Gọi là rút về đơn vị - Học sinh làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số quyển vở trong mỗi thùng là: 2135 : 7 = 305 ( quyển) Số quyển vở trong 5 thùng là: Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng 305 x 5 = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 quyển Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài - Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải - 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch? - 4 xe có 8520 viên - Bài toán yêu cầu tính gì? - Tính số viên gạch của 3 xe - Học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề bài - Yêu cầu học sinh trình bày lời giải - Học sinh làm bài vào vở nháp, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số viên gạch trong mỗi xe là: 8520 : 4 = 2130 (viên) Số viên gạch trong 3 xe là: 2130 x 3 = 6390 (viên) Đáp số: 6390 viên - Nhận xét cho điểm Bài 4 - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc - 1 học sinh tóm tắt - Chiều dài : 25 m - Chiều rộng : kém chiều dài 8m - Chu vi : m? - Học sinh làm, bài Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 25 8 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: ( 25 + 17 ) x 2 = 84 (m) Đáp số: 84 m - Lớp nhận xét - Giáo viên chữa bài, cho điểm C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn lại bài tập . - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 124: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị - Luyện kỹ năng viết và tính giá trị biểu thức - Giáo dục: cẩn thận, tự giác khi làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài 3 lên bảng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 1 vài bảng nhân, chia - Vài HS đọc. - Nhận xét cho điểm B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập về giải toán liên quan đến rút về đơn vị Ghi bảng - Nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì? - 1 học sinh đọc bài - Học sinh nêu - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Yêu cầu học sinh tóm tắt và trình bày bài giải - Học sinh thực hiện vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số tiền mỗi quả trứng là: 4500 : 5 = 900 ( đồng) Số tiền mua 3 quả trứng là: 900 x 3 = 2700 ( đồng) Đáp số: 2700 đồng - Học sinh nhận xét - Nhận xét cho điểm Bài 2: - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Bài toán cho biết gì? - Lát 6 căn phòng dùng 2550 viên gạch - Bài toán yêu cầu gì? - Lát 7 căn phòng nh thế cần bao nhiêu viên gạch Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 ( viên) Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là: 425 x 7 = 2975 ( viên) Đáp số: 2975 viên - Học sinh nhận xét - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao? - Rút về đơn vị vì có bớc 1 là bớc rút về đơn vị Bài 3: - GV mở bảng có chép sẵn nh SGK. - Học sinh đọc và tìm hiểu đề bài - Bài toán yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào chỗ trống - Ô thứ nhất em điền số nào? Vì sao? - Số 8 - giải thích - Học sinh làm tiếp bằng bút chì vào SGK. - 1 vài HS đọc kết quả. - Giáo viên chữa bài nhận xét Bài 4: - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Yêu cầu HS tự viết biểu thức rồi tính - Học sinh thực hiện a. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 c. 49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 d. 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13 C. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học - Về ôn lại nội dung các bài vừa học - Chuẩn bị bài sau: Tiền Việt Nam. Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 125: Tiền Việt Nam I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết đợc các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng - Bớc đầu biết đổi tiền trong phạm vi 10000 - Biết cộng trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam - Giáo dục: Cẩn thận, tự giác khi làm bài II. Đồ dùng dạy - học: - Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV ghi 2 biểu thức lên bảng. 1245 x 6 + 879 9862 + 345 x 6 - 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét cho điểm B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ đợc làm quen với 1 số tờ giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt Nam Ghi bảng tên bài - Nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng - GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên - HS quan sát 3 tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ 3. Luyện tập - Thực hành Bài 1: GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát, các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền - Học sinh làm bài theo cặp - Chú lợn a có bao nhiêu tiền? em làm thế nào để biết? - Giáo viên hỏi tơng tự phần b, c - Lợn a có 6.200 đồng. Em tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng - Lợn b có 8400 đồng - Chú lợn c có 4000 đồng - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 2: - Yêu cầu học sinh quan sát bài mẫu - Học sinh quan sát - Hớng dẫn: Bài yêu cầu chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để đợc số tiền bên phải - Hớng dẫn mẫu: lấy 2 tờ 1000 đồng đợc 2000 đồng - Học sinh làm tiếp. Nêu các cách lấy - Đọc kết quả, nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 3: - Yêu cầu HS xem tranh và nêu giá trị đồ vật - Học sinh nêu - Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào giá tiền ít nhất? đồ vật nào giá trị tiền nhiều nhất? - ít nhất bang bay: 1000 đồng - Nhiều nhất lọ hoa: 8700 đồng - Mua 1 quả bóng bay và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền? - 2500 đồng - Em làm thế nào để biết là 2500 đồng? - 1000 đồng+1500 đồng =2500 đồng - Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lợc là bao nhiêu? - 8700đồng - 4000 đồng = 4700 đồng - GV yêu cầu HS so sánh giá tiền của các đồ vật khác với nhau - Học sinh so sánh - Xếp các đồ vật theo thứ tự rẻ - đắt - GV yêu cầu HS thi đua xếp - 2 dãy thi đua xếp các đồ vật theo các giá. - Nhận xét - đánh giá C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Cho HS đọc phân biệt các tờ giấy bạc - Ôn lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tập đọc - Kể chuyện Giỏo ỏn Lp 3 [...]... nơi, di chuyển bằng nhiều cách b Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động vật - Chia lớp thành 2 nhóm để quan - Nhóm 1: Quan sát tranh 1, 2, 4, 8, 10 sát tranh - Nhóm 2: Quan sát tranh 3, 5, 6,7, 9 Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong tranh - Các nhóm trả lời c Trò chơi: Thử tài họa sĩ - Chia thành các nhóm - Học sinh chia nhóm - Nêu yêu cầu... Xác định đợc 3 bộ phận chính của động vật: Đầu, mình, cơ quan di chuyển - Có ý thức bảo vệ động vật II Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các động vật trang 94, 95 SGK và tranh ảnh do HS và GV cùng su tầm thêm - Các miếng bìa ghi tên các con vật để HS chơi trò chơi.Giấy vẽ, bút màu III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Hoạt động dạy Hoạt động học Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt... dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1: Tập đọc Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về - Học sinh thực hiện nội dung bài Tiếng đàn B Dạy - học bài mới 1 Giới thiệu bài - Yêu cầu HS mở sách trang 57 quan - 2 đến 3 học sinh trả lời: Lễ hội sát tranh và nêu chủ... thua ông Cản Ngũ vì anh mắc lừa ông - Nhận xét - cho điểm C Củng cố - Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học - Về đặt 3 câu hỏi theo mẫu vì sao? Trả lời câu hỏi đó Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Tập làm văn Tiết 25: Kể về lễ hội I Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: Quan sát hình ảnh minh hoạ lại lễ hội ( chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên sinh động quang cảnh và hoạt động... cổ vũ - 2 - 3 học sinh đặt - Hớng dẫn cách ngắt giọng câu văn - Học sinh luyện cách đọc cuối bài - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn - HS luyện đọc d Luyện đọc theo nhóm - Chia HS thành các nhóm 2 HS - Luyện đọc theo nhóm Các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh lỗi cho nhau - Yêu cầu 2 -3 nhóm đọc bài trớc lớp - HS đọc - Lớp nhận xét - Nhận xét cho điểm e Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh cả bài 3 Tìm hiểu bài:... họa để tả lại quang cảnh và - Nghe giới thiệu, ghi bài hoạt động của những ngời tham gia lễ hội 2 Hớng dẫn học sinh làm bài tập a Hớng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu - Giáo viên cho HS quan sát bức ảnh - Quan sát ảnh * GV đa ra câu hỏi gợi mở ảnh 1: - Học sinh trả lời - ảnh chụp cảnh gì? Diễn ra ở đâu? - Là cảnh chơi đu ở làng quê Trò chơi đợc tổ chức trớc sân đình vào vào thời gian nào? dịp đầu... là tôn trọng đám tang? - Em đã làm gì khi gặp đám tang trên đờng đi học? - Nhận xét cho điểm B Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu, ghi bài - Nêu mục tiêu giờ học - Ghi bảng 2 Hoạt động 1: - Nêu các bài đạo đức đã học trong - Học sinh nêu: học kỳ II? + Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế + Giao tiếp với khách nớc ngoài + Tôn trọng đám tang - Một học sinh khác nhắc lại 3 Hoạt động 2: Thảo... - Các nhóm luyện đọc; các HS trong nhóm 5 học sinh e Đọc trớc lớp g Đọc đồng thanh - Giáo viên nhận xét 3 Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Những chi tiết nào cho thấy cảnh hội vật rất sôi động? nhóm theo dõi và sửa lỗi cho nhau - 1 nhóm đọc bài trớc lớp các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - 1 HS đọc trớc lớp, lớp đọc thầm - 1 học sinh đọc đoạn 1 - Tiếng trống nổi lên... - Nhận xét giờ học - Su tầm tranh về côn trùng Tập đọc Tiết 69: Hội đua voi ở Tây Nguyên I Mục tiêu: 1 Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: vang lừng, man-gát,ghìm đà, huơ vòi, nhiệt liệt, trúng đích, - Ngắt nghỉ hơi dúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết đọc thể hiện sự tơi vui, hồ hởi 2 Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: trờng đua, chiêng, Man- gát, cổ vũ - Hiểu nội dung... tình - Học sinh thảo luận rồi đa ra các ý đoàn kết hữu nghị với hiếu nhi Quốc kiến tế? Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng + Nhóm 2: Nêu các biểu hiện về giao - HS thảo luận rồi đa ra các ý kiến tiếp với khách nớc ngoài + Nhóm 3: Nêu các biểu hiện về tôn - HS thảo luận rồi đa ra các ý kiến trọng đám tang - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ý đúng 4 Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến - Yêu . thức rồi tính - Học sinh thực hiện a. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 c. 49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 d. 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13 C. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học -. vở trong mỗi thùng là: 2 135 : 7 = 30 5 ( quyển) Số quyển vở trong 5 thùng là: Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng 30 5 x 5 = 1 525 (quyển) Đáp số: 1 525 quyển Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc. bên ngoài cơ thể động vật. - Chia lớp thành 2 nhóm để quan sát tranh - Nhóm 1: Quan sát tranh 1, 2, 4, 8, 10 - Nhóm 2: Quan sát tranh 3, 5, 6,7, 9 Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: Kể tên