1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12: Sơ lược mĩ thuật dân tộc ít người ở Việt Nam

6 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 62 KB

Nội dung

Bài 12: Thường thức Mỹ thuậtSơ lược về Mỹ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam I.. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học sinh hiểu thêm về nghệ thuật tiêu biểu của các dân tộc ít người Việt Nam ở một

Trang 1

Bài 12: Thường thức Mỹ thuật

Sơ lược về Mỹ thuật các dân tộc ít người ở

Việt Nam

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh hiểu thêm về nghệ thuật tiêu biểu của các dân tộc ít người Việt Nam ở một số vùng miền

- Học sinh thấy được sự đa dạng phong phú của nghệ thuật dân tộc Việt Nam

- Học sinh biết giữ gìn và bảo vệ các di sản nghệ thuật dân tộc

II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Đồ dùng dạy học.

* Giáo viên:

- Những tư liệu về nghệ thuật dân tộc ít người ( hình ảnh, băng hình…)

- Tranh ảnh phiên bản về tượng nhà mồ, nhà rông, Tháp Chăm, những mẫu thêu thổ cẩm, mẫu họa tiết dân tộc ít người …

* Học sinh:

- Đọc trước những tư liệu có liên quan đến bài học

- Chuẩn bị một số tranh ảnh, bài viết… về nghệ thuật dân tộc ít người

2.Phương pháp dạy học.

- Phương pháp gợi mở

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp hoạt động nhóm

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Trang 2

Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu vài nét khái quát về Mỹ thuật các dân tộc

ít người ở Việt Nam.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Đồ dùng dạy học I.VÀI

NÉT

KHÁI

QUÁT.

- Việt Nam

có nhiều

dân tộc anh

em sinh

sống

- Mối dân

tộc có nét

văn hóa

đặc sắc

riêng

? Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em.

- Có 54 dân tộc anh em

? Hãy kể tên những dân tộc ít người mà em biết.

- Dao, Mường, Tày, Thái, Nùng, Ê

Đê, Chăm, Ba Na, Giarai, Khơ

Mú, Dáy, Xơ Đăng…

* Giáo viên bổ sung:

- Ngoài những đóng góp chung cho kinh tế, văn hóa và xã hội, mỗi cộng đồng các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có những nét đặc sắc riêng tạo nên bức tranh rực rỡ sắc màu, phong phú về hình thức, sinh động về nội dung trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam

- Vận dụng kiến thức đã học trả lời

- Từ 3-4 học sinh trả lời,

- Một số hình ảnh

về các dân tộc ít người Việt Nam

Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu một số đặc điểm của Mỹ thuật các dân tộc

ít người Việt Nam.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Đồ dùng dạy học

II MỘT

SỐ LOẠI

HÌNH VÀ

ĐẶC

ĐIỂM

CỦA MỸ

THUẬT

CÁC DÂN

TỘC ÍT

NGƯỜI Ở

Trang 3

NAM.

1 Tranh

thờ và thổ

cẩm

a) Tranh

thờ

-gọi một học sinh đọc bài.

-Đề nghị học sinh theo dõi sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:

(?) Hãy nêu vài nét về tranh thờ.

- Người dân tộc miền núi phía bắc đều có bàn thờ tổ tiên, bàn thờ phật đặt ở nơi kín đáo, tôn nghiên, những tranh thờ phản ánh ý thức

hệ lâu đời, nhằm hướng thiện, răn

đe cái ác Cầu may và phúc lành cho mọi người Nội dung của các bức tranh thờ vẽ theo quan niệm dân gian, dung hòa Phật giáo và Đạo giáo Các tranh: Ông thiện, ông ác; Thập điện; Phật bà quan âm; Thần nông; Địa trạch; Người chim; Cúng mặn; Vương tinh… là những tranh phục vụ mục đích tín ngưỡng

(?)Trình bày một số đặc điểm của tranh thờ là gì?(về chất liệu,màu sắc,cách thể hiện?)

-Chất liệu :có thể là tranh vẽ hoặc được in nét và vẽ bằng các màu tự tạo như nhựa cây sung, cây sơn,…

Nhiều tranh thờ vẽ độc bản do thầy mo hoặc những người khéo tay vẽ hoặc in bản nét rồi vẽ màu

-màu sắc: tranh thờ thường dùng màu nguyên chất , nhưng cũng có những dân tộc biết dung hòa màu sắc làm cho bức tranh đẹp hài hòa(như của dân tộc Cao Lan) Cách thể hiện: diễn tả thuận mắt, khéo léo Vì vậy tranh thờ đạt đến

vẻ dẹp chân –thiện- mĩ của nghệ thuật dân tộc

-hs đọc bài

-HS trả lời câu hỏi của GV.

-HS trả lời câu hỏi của GV

Trang 4

b,Thổ cẩm

2.Nhà

rông và

tượng gỗ

Tây

Nguyên

a,nhà rông

-gọi một hs dọc bài

(?)Em hiểu gì về thổ cẩm.

Thổ cẩm là những sản phẩm thể hiện về vẻ đẹp tinh xảo, nghệ thuật trang trí đặc sắc

(?)Sản phẩm thổ cẩm do ai làm.

Những bàn tay khéo léo của người phụ nữ dân tộc

(?)Thổ cẩm đươc thể hiên như thế nào.

Thể hiện trên y phục , vải, chăn, cạp váy, dây lưng, dược trang trí cho chiếc khăn piêu…”có vẻ đẹp thanh nhã lam nổi bật những đường nét của thân thể người

*Kết luận: Tranh thờ và tranh thổ

cẩm của đồng bào các dân tộc miền núi phía bắc mang dậm bản sắc văn hóa Có cách nhìn, cách thể hiện độc đáo riêng trong kho tàng mĩ thuật dân tộc Việt Nam

-Gọi một hs đọc bài

Gợi ý hs quan sát hình 4 (trang 91)để tìm hiểu về nhà rông

(?) Nhà rông của của đồng bào nào.

-Nhà rông của dân tộc Tây Nguyên

(?)Nhà rông dùng vào gì.

-Dùng dể tổ chức các buổi sinh hoạt, lễ hội của buôn làng

(?)Nhà rông có những nét đặc săc nào riêng về kiến trúc, trang trí.

-HS trả lời câu hỏi của GV

HS đọc bài va trả lời câu hỏi của GV.

Trang 5

b,tượng

nhà mồ

3.Tháp và

điêu khắc

chàm

a,Tháp

chăm

-Nhà rông có hình dáng đặc biệt:

nóc nhà cao đứng sừng sững như hình tượng chàng dũng sĩ vươn mình giữa núi rừng

-Được trang trí công phu cầu kì bằng họa tiết ở nóc nhà, cột nhà, cầu thang,…

- Chất liệu: gỗ, tre, lá,…

-Gọi hs đọc bài

Gợi ý hs xem hình minh họa 95,

96 sgk và trả lời câu hỏi

(?)Tượng nhà mồ được dùng để làm gì.

-Để bao quanh nhà mồ của người chết

(?)Nó bộc lộ ước vọng tâm linh

gì của người sống.

-Làm vui lòng người chết, người chết sẽ không bị đơn độc ,được vui hơn bơi dã có “người tượng gỗ làm bạn”

-tượng nhà mồ mang tính tượng trưng dân dã, do những nghệ nhân khéo tay, dùng rìu đèo gỗ.và đề tài

đó la những hình người, các sinh hoạt đời thường, con vật,…no thể hiên tính nhân văn chia sẻ với những người đã chết

Yêu cầu hs đọc tài liệu và trả lời câu hỏi

(?)Tháp chăm thuộc về dân tộc nào.

-Là công trình kiến trúc của dân tộc Chăm(chăm pa)

(?)Tháp được xây bằng gì.

-Được làm bằng đất nung trực tiếp

HS dọc bài và trả lời câu hỏi của GV

HS dọc và nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi.

Trang 6

Thánh địa

mĩ sơn

b,Điêu

khắc chăm

(?)Cấu trúc và cách trang trí của tháp chăm như thế nào.

-Cấu trúc hình vuông, gồm nhiều tầng, được trang trí bằng các hoa văn và hình hoa lá xen kẽ với hình người hay là thú vật

-Là di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1999

GV yêu cầu hs quan sát những tác phẩm trong sgk và yêu cầu hs trả lời câu hỏi

(?)hình thức thể hiện của điêu khắc chăm như thế nào

-Tương tròn và phù điêu trang trí

là chủ yếu

(?)cách tạo khối của điêu khắc chăm được thể hiện như thế nào

Cách tạo khối căng tròn,min, đầy gợi cảm …

*Kết luân: nghệ thuật tạc tượng của người chăm giàu chất hiện thực, đậm nét tôn giáo, vững vàng

về tỉ lệ, cách tạo khối đầy gợi cảm

và hiện nay điêu khắc chăm còn

để lại nhiều tác phẩm co giá tri trong “bảo tàng nghệ thuật chăm”

HS quan sát và nghiên cưu để trả lơi câu hỏi.

Dặn dò: đọc và thuộc bài trong sgk

Ngày đăng: 26/04/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w