MATRAN VA DE HK2 10 TAN LAN - NGUYEN HUU THUAN- NGCTRU (Da sua)

8 246 0
MATRAN VA DE HK2 10 TAN LAN - NGUYEN HUU THUAN- NGCTRU (Da sua)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÝ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. CÁC KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA (Giáo viên liệt kê các kiến thức cơ bản cần kiểm tra) − Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. − Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn. − Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. − Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. 2. CÁC KỶ NĂNG CẤN KIỂM TRA(Giáo viên liệt kê các kỷ năng cơ bản cần kiểm tra) − Viết được công thức tính công . − Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật. - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. − Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng pV const T = . - Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. − Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn − Vận dụng được công thức tính lực đàn hồi − Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. − Nhận dạng được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).(V,T)(p,T) II. HÌNH THỨC KIỂM TRA (TL-TN) III. THIẾT LẬP TRỌNG SỐ VÀ SỐ CÂU CỦA TỪNG NỘI DUNG : 1.Tính trọng số, phân bố điểm số cho các chủ đề kiểm tra theo khung phân phối chương trình của môn vật lý theo mẫu sau: Đề kiểm tra: Vật lý Học kỳ II LY 10 theo chương trình chuẩn Hình thức: Tự luận, thời gian 45 phút Đơn vị thực hiện: LE CONG LONG ( Tỉnh : Quảng Trị I/ TRẮC NGHIỆM (20 CÂU) Chủ đề (Chương) Tổng số tiết Lý thuyết Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương IV. Các định luật bảo toàn( 10 tiết ) 10 8 5,6 4,4 17% 14% 4 3 1,7 1,4 Chương V. Chất khí ( 6 tiết + kiểm tra 1 tiết ) 6 5 3,5 2,5 11% 8% 2 2 1,1 0,8 Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực học ( 4 tiết ) 4 3 2,1 1,9 7% 6% 1 1 0,7 0,6 Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể ( 12 tiết + kiểm tra học kì ) 12 8 5,6 6,4 17% 20% 3 4 1,7 2 Cộng 32 24 52% 48% 10 10 5,2 4,8 II/ TỰ LUẬN (4 CÂU) Chủ đề (Chương) Tổng số tiết Lý thuyết Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương IV. Các định luật bảo toàn( 10 tiết ) 10 8 5,6 4,4 17% 14% 1 1 1,7 1,4 Chương V. Chất khí ( 6 tiết + kiểm tra 1 tiết ) 6 5 3,5 2,5 11% 8% 0 0 1,1 0,8 Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực học ( 4 tiết ) 4 3 2,1 1,9 7% 6% 0 0 0,7 0,6 Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể ( 12 tiết + kiểm tra học kì ) 12 8 5,6 6,4 17% 20% 1 1 1,7 2 Cộng 32 24 16,8 15,2 52% 48% 2 2 5,2 4,8 15PHÚT TL + 30 PHÚT TN 15P TL = 30% = 3Đ 30P TN = 70% = 7Đ 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (cấp độ 3) Cấp độ cao (cấp độ 4) Chương IV. Các định luật bảo toàn( 10 tiết ) − viết được công thức tính công. − Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. − Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. Số câu: 9 Số điểm 3,95 Tỷ lệ: 39,5% Số câu 2 Số điểm: 0,7 Số câu 3(2lt+1tl ) Số điểm: 1,45 Số câu:2 Số điểm:0,7 Số câu 2(1lt+1tl) Số điểm: 1,1 Số câu: 9 Số điểm 3,95 Tỷ lệ: 39,5% Chương V. Chất khí ( 6 tiết + kiểm tra 1 tiết ) − Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. − Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng pV const T = . − Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. − Nhận dạng được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V). (V,T)(p,T) Số câu: 4 Số điểm: 1,4 T ỷ l ệ:15% Số câu 1 Số điểm: 0,35 Số câu: 1 Số điểm:0,35 Số câu 1 Số điểm:0,35 Số câu: 1 Số điểm:0,35 Số câu: 4 Số điểm: 1,4 T ỷ l ệ:15% Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực học ( 4 tiết ) − Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. Số câu:2 Số điểm: 0,7 Tỷ lệ:7% Số câu: 1 Số điểm:0,35 Số câu 1 Số điểm0,35 Số câu:2 Số điểm: 0,7 Tỷ lệ:7% Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể ( 12 tiết + kiểm tra học kì ) − Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn. − Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. − Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn − Vận dụng được công thức tính lực đàn hồi Số câu: 9 Số điểm:3,95 Tỷ lệ:39,5% Số câu:2 Số điểm: 0,7 Số câu: 2(1lt+1tl ) Số điểm:1,45 Số câu: 3(2lt+1tl ) Số điểm:1,5 Số câu:2 Số điểm:0,7 Số câu: 9 Số điểm:3,95 Tỷ lệ:39,5% Tổng số câu:24 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 5 Số điểm:1,7 Tỷ lệ: 25 % Số câu:7 Số điểm:3,6 Tỷ lệ 25% Số câu: 12 Số điểm: 4,7 Tỷ lệ: 50 % Số câu:24 Số điểm:10 3.Đề kiểm tra: SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN VẬT LÝ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NĂM HỌC 2010-2011 ( Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM: (7điểm) CHƯƠNG 4 (7 CÂU) 1.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động lượng? A.Động lượng là đại lượng có giá trị đại số luôn dương B. Động lượng là đại lượng véctơ,cùng hướng với vận tốc của vật C Động lượng là đại lượng vơ hướng có giá trị khơng đổi theo thời gian D. Động lượng là đại lượng vơ hướng có giá trị đại số ln dương 2.Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng? A. N.m/s B. kg.m/s 2 C. N/s D. Kg.m/s 3.Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng : A. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo tồn B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Động lượng của một vật trong hệ kín được bảo tồn. D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . 4.Một vật có khối lượng 1kg,khi động lượng của vật có giá trị 10kg.m/s.Thì có vận tốc là: A.1m/s B.9m/s C.10m/s D.6m/s 5.Trong trường hợp tổng qt,cơng của một lực được xác định bằng cơng thức: A. F.s B.mgh C. F.s.sinα D. F.s.cosα 6. Đơn vị nào sau đây khơng phải là đơn vị của cơng suất? A. N.m/s B. HP C. W D. W.s 7. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương thẳng đứng góc 60 0 . Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Cơng của lực đó khi hòm trượt được 20m bằng: A. 2866J B. 2598J. C. 2400J. D. 1500J CHƯƠNG V 11. Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ? A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể. C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể. 2. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? A. pV T = hằng số. B. 1 1 2 2 1 2 pV p V T T = .C. pV T: . D. pV T = hằng số. Câu 3: Trong q trình nào thì mật độ phân tử chất khí khơng đổi ? A. Bất kỳ. B. Đẳng nhiệt. C. Đẳng tích. D. Đẳng áp. Câu 4: Đồ thị nào sau đây phù hợp với q trình đẳng áp ? A. B. C. D. CHƯƠNG VI 1. Câu nào đúng ? Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm dần. D. va chạm vào nhau. 2. Hệ thức ∆U = Q là hệt thức của nguyên lí I NĐLH A. áp dụng cho B. áp dụng cho quá trình đẳng áp. C. áp dụng cho quá trình đẳng tích D. áp dụng cho cả quá trìng đẳng nhiệt và đẳng tích CHƯƠNG VII 1. Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Độ dài của thanh dầm cầu là bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0 C? Hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K -1 . A. Tăng xấp xỉ 36mm. B. Tăng xấp xỉ 1,2mm. C. Tăng xấp xỉ 3,6mm D. Tăng xấp xỉ 4,8mm. 2. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 0 C có cùng độ dài l 0 . Khi nung nóng tới 100 0 C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,50mm. Hỏi độ dài của l 0 của hai thanh này ở 0 0 C là bao nhiêu? Hệ số nở dài của nhôm là 24. 10 -6 K -1 và của thép là 12. 10 -6 K -1 . A. l 0 ≈ 417mm B. l 0 ≈ 500mm C. l 0 ≈ 250mm D. l 0 ≈ 1500mm 3 Vật nào dưới đây chịu biến dạng nén? A. Dây cáp của cầu treo. B. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy. C. Chiếc xà beng đanh bẩy một tảng đá to. D. Trụ cầu. 4 Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang của thanh và độ dài ban đầu của thanh rắn. A. Tỉ lệ thuận với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. B. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh. C. Tỉ lệ nghịc với độ dài ban đầu va tỉ lệ thuận với tiết diện ngang của thanh. D. Tỉ lệ nghịch với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. 5 một sợi dây sắt dài gấp đôi nhưng có tiết diện nhỏ bằng nửa tiết diện của dây đồng. Giữ chặt đầu trên của mỗi sợi dây và treo vào đầu dưới của chúng hai vật nặng giống nhau. Suất đàn hồi của sắt lớn hơn 1,6 lần của đồng. Hỏi sợi dây sắt bị giãn nhiều hơn hay ít hơn sợi dây đồng bao nhiêu lần? A. Sợi dây sắt bị dãn ít hơn 1,6 lần. B. Sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn 1,6 lần. C. Sợi dây sắt bị dãn ít hơn 2,5 lần. D. Sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn 2,5 lần. 6 một thanh thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E =2.10 11 Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thép bằng bao nhieu để thanh dài thêm 2,5 mm. A. F= 6,0.10 10 N B. F= 1,5.10 4 N C. F= 15.10 7 N D. F= 3,0.10 5 N 7. mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Bản chất của thanh rắn. B. Độ lớn của ngoại lực tác dụng vào thanh. C. Tiết diện ngang của thanh. D. Cả ba yếu tố trên. II.BÀI TẬP TỰ LUẬN (3điểm) Bài 1.Một vật có khối lượng 100 gam rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 5m. Lấy g =10m/s 2 . Bỏ qua lực cản của môi trường Lấy mốc thế năng tại mặt đất a) Tính thế năng của trọng trọng trường ở độ cao 5m b) Tính tốc độ của vật khi vừa rơi xuống mặt đất. Bài 2. Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng. Khi tác dụng một lực 5,6N vào lò xo theo phương của lò xo ta thấy nó dãn được 2,8cm. a. Tìm độ cứng cảu lò xo. b. Xác định giá trị của thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2,8cm. HẾT ………….Hết…………. Họ và tên thí sinh:………………………………………………………….Số báo danh: ……………… Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 4. Hướng dẫn chấm SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG………………… HƯỚNG DẨN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP 11- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NĂM HỌC 2010-2011 Trắc nghiệm 0,35đ/câu Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm Câu 1a 0.75 Câu 1b 0.75 Câu 2a 0.75 Câu 2b 0.75 Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng, vẫn cho điểm tốt đa câu đó. 5. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm. 5.1. Kết quả kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<8 8-10 5.2: Rút kinh nghiệm. . tới 100 0 C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,50mm. Hỏi độ dài của l 0 của hai thanh này ở 0 0 C là bao nhiêu? Hệ số nở dài của nhôm là 24. 10 -6 K -1 và của thép là 12. 10 -6 K -1 của thép là E =2 .10 11 Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thép bằng bao nhieu để thanh dài thêm 2,5 mm. A. F= 6,0 .10 10 N B. F= 1,5 .10 4 N C. F= 15 .10 7 N D. F= 3,0 .10 5 N 7. mức độ. bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Độ dài của thanh dầm cầu là bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0 C? Hệ số nở dài của sắt là 12 .10 -6 K -1 . A. Tăng xấp xỉ 36mm. B.

Ngày đăng: 25/04/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan