Số học 6 - tiết 35

2 325 0
Số học 6 - tiết 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Số Học 6 GV: Mạch Hương Mai I. Mục Tiêu: - Củng cố các bước tìm BCNN - Rèn kó năng tìm BCNN của hai đến ba số. Qua đó tìm bội chung của hai hay nhiều số. II. Chuẩn Bò: - HS: SGK, bảng con. - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến Trình: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) Hãy trình bày các bước tìm BCNN. GV cho 3 HS lên bảng làm bài tập 150. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) Ta đã biết: BC(4,6) = ? BCNN(4,6) = ? Hãy tìm mối quan hệ giữa 12 và các bội chung của 4 và 6? Như vậy, muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có thể bội của số nào? GV cho HS đọc phần đóng khung trong SGK. GV giới thiệu VD 2. Ta tìm số a bằng cách nào? GV cho HS phân tích các số ra thừa số nguyên ntố rồi tìm BCNN(60,280). Trong các số 0; 840; 1680;… thì a nhận giá trò nào? BC(4,6) = { } ; 36;24;12;0 BCNN(4,6) = 12 12 đều là ước của các bội chung của 4 và 6. Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có thể bội của BCNN. HS đọc phần đóng khung. HS theo dõi. a = BC(60,280) HS tìm BCNN(60,280). a = 840 vì điều kiện a < 1000. 3. Cách tìm BC thông qua BCNN Để tìm BC của các số dã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. VD 1: BC(4,6) = B(12) = { } ; 36;24;12;0 VD 2: Tìm số tự nhiên a biết: a < 100 và a  60, a  280 Giải: a = BC(60,280) Ta có: 60 = 2 2 .3.5; 280 = 2 3 .5.7 BCNN(60,280) = 2 3 .3.5.7 = 840 BC(60,280) = { } ; 1680;840;0 Vì a < 0 nên a = 840. LUYỆN TẬP §18.1 Giáo án Số Học 6 GV: Mạch Hương Mai HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (18’) Tìm số tự nhiên a khác 0 biết rằng a  15 và a  18. Tìm a bằng cách nào? GV cho 1 HS lên bảng làm. Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45. Bài toán này ta giải theo cách nào? GV cho HS lên bảng. BC(30,45) = { } 540;450;360;270;180;90;0 thì ta lấy những giá trò nào? HS đọc đề bài 152. a = BCNN(15,18). Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. HS đọc đề bài 153. Ta tìm BC(30,45) thông qua tìm BCNN(30,45). Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. Vì ta tìm BC(30,45) nhỏ hơn 500 nên các BC của 30 và 45 cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. 4. Luyện tập: Bài 152: a chính là BCNN(15,18). Ta có: 15 = 3.5; 18 = 2.3 2 BCNN(15,18) = 2.3 2 .5 = 90 Vậy a = 90. Bài 153: Ta có: 30 = 2.3.5; 45 = 3 2 .5 BCNN(30,45) = 2.3 2 .5 = 90 BC(30,45) = B(90) = { } 540;450;360;270;180;90;0 BC(30,45) mà nhỏ hơn 500 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450 4. Củng Cố: (2’) - GV cho HS nhắc lại các bước tìm BCNN và tìm BC thông qua tìm BCNN. 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 154, 156,157 (GVHD). . án Số Học 6 GV: Mạch Hương Mai I. Mục Tiêu: - Củng cố các bước tìm BCNN - Rèn kó năng tìm BCNN của hai đến ba số. Qua đó tìm bội chung của hai hay nhiều số. II. Chuẩn Bò: - HS: SGK, bảng con. -. 2. Ta tìm số a bằng cách nào? GV cho HS phân tích các số ra thừa số nguyên ntố rồi tìm BCNN (60 ,280). Trong các số 0; 840; 168 0;… thì a nhận giá trò nào? BC(4 ,6) = { } ; 36; 24;12;0 BCNN(4 ,6) =. các số dã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. VD 1: BC(4 ,6) = B(12) = { } ; 36; 24;12;0 VD 2: Tìm số tự nhiên a biết: a < 100 và a  60 , a  280 Giải: a = BC (60 ,280) Ta có: 60

Ngày đăng: 25/04/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan