Giáo án Số Học 6 GV: Mạch Hương Mai Tuần 7 TCT: 21 Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy: 22/ 9/2009 I. Mục Tiêu: ∗ Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. ∗ Kỹ năng: - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5. ∗ Thái độ: - Rèn luyện cho HS phát biểu chính xác và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. II. Chuẩn Bò: - GV:Bảng phụ - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến Trình: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn đònh lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) -Xét biểu thức: 186 + 42. -Không làm phép cộng hãy cho biết tổng trên có chia hết cho 6 không? Nêu TC 1 186 + 42 + 14 chia hết cho 6 không? Phát biểu TC 2? 3. Nội dung bài mới: ĐVĐ: Hoạt động 1: (10 ‘) 10 2 ? 10 5 ? Vì sao? 90 = 9.10 chia hết cho 2 không? Chia hết cho 5 không? 1240 = 124 . 10 chia hết cho 2 không? Chia hết cho 5 không? nhận xét? -Tìm một vài số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. 10 2; 10 5 vì 10 có chữ số tận cùng bằng 0. 90 2; 90 5 1240 2; 1240 5 20; 30; 40; 50; … 1. Nhận xét mở đầu: Các chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5. VD: Các số 20; 30; 40; 50 đều chia hết cho 2 và 5. §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 Giáo án Số Học 6 GV: Mạch Hương Mai Hoạt động 2: (10 ‘) -Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2? VD:Cho n = x43 (x là chữ số) Viết x43 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. -Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho 2 thì x có thể bằng chữ số nào? -Một số như thế nào thì không chia hết cho 2? -GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2. Hoạt động 3: (10 ‘) -Xét số n = x43 . Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vì sao? -Số như thế nào thì chia hết cho 5. Kết luận 1. -Nếu thay x bởi một trong các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số đó chia hết cho 5? Kết luận 2 GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 5. 4. Củng Cố ( 8’) + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5. + n có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 <=> n 2 + n có chữ số tận cùng là 0; 5 <=> n 5 + Số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. + Cho HS làm hai bài tập 92 và 93. 5. Dặn Dò: ( 2’) Về nhà xem lại các VD bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập 94 đến 97. 0, 2, 4, 6, 8 x43 = 400 + 30 + x x có thể bằng một trong các chữ số 0;2;4;6;8. Số có chữ số tận cùng là số chẵn. HS nhắc lại dấu hiệu Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0 thì n chia hết cho 5 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 5. Không chia hết cho 5 vì có một số hạng không chia hết cho 5. HS nhắc lại dấu hiệu Chú ý Nhắc lại BT 92,93 ghi nhận 2. Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho2. ?1: Số 328 và 1234 chia hết cho 2. Số 1437 và 895 không chia hết cho 2. 3. Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho5. ?2: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số *37 chia hết cho 5. Giải: Ta có thể điền vào dấu * số 0 hoặc số 5 ta sẽ có số 370 hoặc 375 đều chia hết cho 5. Giaùo aùn Soá Hoïc 6 GV: Mạch Hương Mai . cho 5. VD: Các số 20; 30; 40; 50 đều chia hết cho 2 và 5. §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 Giáo án Số Học 6 GV: Mạch Hương Mai Hoạt động 2: (10 ‘) -Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết. ‘) -Xét số n = x43 . Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vì sao? -Số như thế nào thì chia hết cho 5. Kết luận 1. -Nếu thay x bởi một trong các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số. 4, 6, 8 x43 = 400 + 30 + x x có thể bằng một trong các chữ số 0;2;4 ;6; 8. Số có chữ số tận cùng là số chẵn. HS nhắc lại dấu hiệu Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0 thì n chia hết cho 5 vì cả hai số hạng