1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

23 4,2K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 236 KB

Nội dung

thực trạng áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Vi phạm pháp luật hành chính cũng như mọi vi phạm pháp luật khác đều

là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến những quan hệ xã hộiđược pháp luật bảo vệ Vì vậy, đấu trang phòng chống các vi phạm pháp luậthành chính nói chung và các vi phạm pháp luật hành chính nói riêng luôn là mộtnhiệm vụ trọng yếu của nhà nước ta

Hơn thế, trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang trong quá trình đổimới với việc xây dựng nền kinh tế hang hoá nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường Thì áp dụng đúng pháp luật nói chung và đúng pháp luật về xử phạthành chính nói riêng sẽ góp phần tích cực vào quá trình đổi mới đất nước, bảo

vệ trật tự, an ninh xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước,đảm bảo cho quá trình đồi mới đất nước được thành công

Trước sự đóng góp to lớn như thế của việc áp dụng pháp luật về xử phạt

vi phạm hành chính Chúng ta không thể bỏ qua câu hỏi: vậy pháp luật về xửpháp vi phạm hành chính đã được áp dụng như thế nào? Đã để lại những ưunhược điểm nào? Có phù hợp với thực tế cuộc sống không? phải trả lời đượ ccâu đó ta mới đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để ngày càng hoàn thiện hệthống pháp luật nói chung và hệ thống về xử phạt vi phạm hành chính nói riêng

Do khả năng nhận thức cũng như kiến thức về thực tế còn hạn chế em xingóp một bài viết nhỏ về thực trạng áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hànhchính Bài viết sẽ không tránh khỏi những sai sót Mong quý thầy cô và các bạngiúp đỡ để bài viết được tốt hơn

Trang 2

- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải đình chỉngay Việc xử lí phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậuquả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng pháp luật;

- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần một người thựchiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi nhiềungười thực hiện cùng hành vi thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt;

Trang 3

- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ viphạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyếtđịnh hình thức, biện pháp xử lí thích hợp.

- Không xử phạt vi phạm trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng

vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc cácbệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi củamình

3 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác áp dụng trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính

3.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính

Đối với mỗi vi phạm hành chính tổ chức vi phạm phải chịu một trong cáchình thức xử phạt hành chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền

- Cảnh cáo:

Được quy định tại điều 13 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002:

“ cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nhỏ, lần đầu, có tìnhtiết giảm nhẹ hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thànhniên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện Cảnh cáo được quyết định bằngvăn bản”

VD: Theo khoản 1 Điều 28 của Nghị định 152/2005/NĐ-CP quy định: “Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe máy,

xe máy điện và các loại xe tương tự mô tô hoặc điều khiển xe mô tô, xe máy kéo

và các loại xe tương tự ô tô”

Vi phạm hành chính bị xử phạt cảnh cáo là những vi phạm hành chínhnhỏ, chưa gây thiệt hại vật chất, mức độ xâm hại đối với trật tự quản lý nhà nướckhông lớn hoặc vi phạm hành chính lần đầu, do sơ suất hoặc tác động kháchquan hoặc thuộc trường hợp có tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại điều 8 pháplệnh xứ lý vi phạm hành chính năm 2002

- Phạt tiền

Là hình thức xử phạt chính được quy định tại điều 14 pháp lệnh xử lý viphạm hành chính năm 2002 nhìn chung, các tổ chức, cá nhân vi phạm hành

Trang 4

chính nếu không thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo thì bị xử phạt bằng hìnhthức phạt tiền Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định mứcphạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính là từ 5000 đồng đến 500000000đồng.

+ Trục xuất là hình thức phạt bổ sung khi được áp dụng kèm theo hìnhthức phạt chính khác

3.2 Các hình thức sử phạt bổ sung

Ngoài các hình thức xử phạt chính, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cánhân, tổ chức vi phạm còn có thể một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung

- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề( Điều 16)

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hànhchính( Điều 17)

- Các biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm hành chính gâyra: được quy định tại các Điều 18, 19, 20, 21 của pháp lệnh xử lý vi phạm hànhchính năm 2002

- Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt vi hành chính :

+ Tạm giữ người theo thủ tục hành chính

+ Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

+ Khám người theo thủ tục hành chính

+ Khám phương tiện

4 Thẩm quyền sử phạt vi phạm hành chính

4.1 nguyên tắc xác định thẩm quyền

Trang 5

Điều 42 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 qui định nguyêntắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính:

- Xác định thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền quản lý( khoản 1 Điều42)

- Xác định thẩm quyền xử phạt theo mức tối đa của khung tiềnphạt( khoản 2 Điều 42)

- Xác định thẩm quyền xử phạt theo hình phạt bổ sung( khoản 3 Điều 42)

4.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

trên cơ sở nguyên tắc xác định thẩm quyền được quy định tại điều 42 củapháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì thẩm quyền xử phạt củanhững người được quy định tại các điều từ điều 28 đến điều 41 của pháp lệnh làthẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính

VD: Trần Văn Long lần đầu tiên điều khiển xe máy vào nội thành Long

đi trên đoạn đường bắt buộc phải giảm tốc độ nhưng Long lại không chú ý.Cảnh sát giao thông đã phạt cảnh cáo Long theo điểm b khoản 1 Điều 12 củaNghị định số 152/2005/NĐ-CP

Một điểm rất đáng chú ý là hình thức cảnh cáo được áp dụng đối với mọi

vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổithực hiện Đây là một quy định rất mới của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chínhnăm 2002 so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 Điểm mới nàyxuất pháp từ chính sách sử lý hình sự đối với người chưa thành niên quy định tạiđiều 69 của Bộ Luật Hình Sự Đối với người chưa thành niên từ đủ 14 đến dưới

Trang 6

16 tuổi tuyệt đại đa số các em đi làm chưa có thu nhập hơn nữa ở tuổi này các

em chưa hoàn thiện về mặt nhận thức và tâm lý

Nếu như ở pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 quy định hìnhthức phạt cảnh cáo ngoài quyết định bằng văn bản ra còn được thể hiện bằngnhững hình thức khác do pháp luật quy định trong khác văn bản pháp luật cóquy định về xử phạt vi phạm hành chính Nhưng đến pháp lệnh xử lý vi phạmhành chính năm 2002 thì hình thức cảnh cáo được quyết định bằng văn bản và

bỏ quy định cảnh cáo được thể hiện bằng những hình thức khác là hợp lý và phùhợp với thực tế tránh trường hợp người vi phạm xem thường pháp luật

VD:

Hình thức phạt cảnh cáo tạo điều kiện cho người vi phạm nhận thức đượchành vi vi phạm của mình và kiềm chế không có vi phạm mới Đồng thời, biệnpháp cảnh cáo còn có ý nghĩa báo cho người vi phạm biết trong trường hợp táiphạm họ sẽ bị áp dụng các biện pháp phạt ở mức nặng hơn

Mặc dù vậy, hình thức cảnh cáo tính hình thức nhiều hơn và nó chưa thực

sự thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật “ cảnh cáo được áp dụng đối với cánhân, tổ chức…”

VD: một tổ chức bảo hiểm xã hội có hành vi vi phạm hành chính chẳnghạn nếu bị phạt bằng hình thức cảnh cáo thì đạt mục đích gì? Vì ở những tổ chức

đó quyền và nghĩa vụ của nó là do người đại diện của tổ chức thực hiện Khingười đại diện này thực hiện vi phạm hành chính thì họ vi phạm với tư cách làmột tổ chức chứ không phải với tư cách là một cá nhân Nếu như người đại diện

mà không có nhận thức, am hiểu về pháp luật trong lĩnh vực mà tổ chức mìnhhoạt động thì việc áp dụng hình thức cảnh cáo đối với tổ chức là chưa thực sựtương xứng và hầu như không có tác dụng

Một thực tế cũng rất cần phải lưu ý đó là: số lượng vi phạm hành chínhcủa đối tượng từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi rất phổ biến Đặc biệt các vi phạmtrong giao thông đường bộ, an ninh trật tự, an toàn xã hội…

VD: chưa đủ tuổi điều khiển mô tô máy, tụ tập đua xe trái phép, đánhnhau gây mất trật tự công cộng…

Trang 7

Những vi phạm như thế xảy ra thường xuyên mà chỉ áp dụng hình thứcphạt cảnh cáo thì e rằng chưa thật sự hợp lý Nó chỉ hợp lý với những em mà ýthức chấp hành và nhận thức pháp luật cao Còn với những em xem nhẹ, kỉcương, trật tự thì hình thức cảnh cáo chưa thật sự mang tính răn đe, nghiêm khắc

vì thế “ ngựa quen đường cũ” là điều dễ hiểu

1.2 Phạt tiền

Phạt tiền là một trong hai hình thức xử phạt chính, được coi là hình thứcphạt chủ yếu trong xử phạt vi phạm hành chính Trong hai hình thức xử phạt,phạt tiền được áp dụng phổ biến hơn, với đa số vi phạm hành chính trong cáclĩnh vực quản lý nhà nước Phạt tiền là việc tước bỏ của cá nhân, tổ chức viphạm một khoản tiền nhất định để sung quỹ nhà nước Phạt tiền tác động trựctiếp đến vật chất, lợi ích kinh tế của cá nhân, tổ chức vi phạm, gây cho họ hậuquả bất lợi về tài sản Vì lý do đó, hình thức xử phạt này có hiệu quả rất lớntrong việc đấu tranh phòng chống vi phạm hành chính

VD: Trần Văn Hải có hành vi khôkng thực hiện những quy định về đăng

kí hộ khẩu khi thay đổi nơi cư trú Theo quy định của khoản 1 Điều 11 Nghịđịnh của Chính phủ số 150/2005/ND-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự thì bị phạt tiền từ 60000 đồngđến 100000 đồng

Mức phạt tiền tối thiểu trong xử phạt vi phạm hành chính là 5000 đồng vàmức tối đa là 500 triệu đồng đảm bảo được tính hợp lý, phù hợp với điều kiệnkinh tế ngày càng phát triển Nếu như quy định mức phạt cao sẽ không phù hợpvới điều kiện kinh tế chung của toàn xã hội, còn nếu quy định mức tiền phạtthấp sẽ không phát huy được tác dụng hữu hiệu của việc phạt tiền, khiến cánhân, tổ chức bị xử phạt có thái độ “ kinh nhờn” pháp luật Quy định mức phạttối đa và mức phạt tối thiểu trong xử phạt vi phạm hành chính có khoảng cáchlớn như vậy là rất hợp lý vì vi phạm hành chính đa dạng trong mọi lĩnh vực và ởnhững tính chất và mức độ khác nhau

Trang 8

Đối với lĩnh vực chưa được pháp luật dự liệu thì Chính phủ có thẩmquyền quy đinh mức phạt nhưng tối đa không quá một trăm triệu Với quy địnhnhư thế này nhằm đảm bảo mọi vi phạm hành chính đều bị xử lý

Trong điều kiện kinh tế xã hội pháp triển như hiện nay thì pháp lệnhkhông thể dự liệu được hết những hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnhvực quản lý nhà nước Mặt khác cùng với sự pháp triển của kinh tế xã hội, đòihỏi phải có những chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với những vi phạmhành chính mới trong các lĩnh vực quản lý nhà nước Việc pháp lệnh giao thẩmquyền cho Chính phủ quy định mức phạt tiền nhưng không quá 100 triệu lànhằm đáp ứng như cầu này và bảo đảm sự đầy đử đồng bộ của hệ thống văn bảnquy phạm pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

VD:

Hình thức phạt tiền vẫn được xác định là biện pháp chính, chủ yếu trong

số các biện pháp xử phạt hành chính Điều đó là cần thiết Tuy nhiên, cần tránhkhuynh hướng đề cao quá mức vai trò của phạt tiền trong điều kiện kinh tế thịtrường đến mức lạm dụng nó Sự lạm dụng nó sẽ để lại những hậu quả khônlường Ví dụ như những người nghèo và người giàu có phản ứng khác nhau đốivới cùng một hành vi và mức phạt Đối với người nghèo, phạt tiền có tác độngmạnh thật đấy nhưng nó lại làm xáo trộn mọi mặt của đời sống của họ và cũngkhông ngoại trừ trường hợp không có khả năng nộp phạt và họ cũng không cótài sản để có thể thực hiện biện pháp cưỡng chế Do đó, việc áp dụng hình thứcphạt tiền gặp nhiều khó khăn, nếu phạt thấp thì trái pháp luật còn nếu phạt caothì cũng không được Ngược lại, đối với người giàu nhiều khi mức phạt tiền caocũng không có tác dụng hoặc ít có tác dụng Đây thực sự là vấn đề không hề đơngiản khi áp dụng hình thức phạt tiền đối với các vi phạm hành chính

1.3 Trục xuất

Trục xuất là buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm pháp luật ViệtNam rời khỏi lãnh thổ Việt Nam Đây là một hình thức xử phạt vi phạm hànhchính lần đầu được quy định tại pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002

Trang 9

Quy định này đã đảm bảo được sự đồng bộ giữa pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh,

cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam

trục xuất được quy định vừa là hình thức phạt chính vừa là hình thức phạt

bổ sung tạo ra sự linh hoạt trong thực tiễn áp dụng Người nước ngoài vi phạmpháp luật Việt Nam có thể bị phạt cảnh cáo, phạt tiền đồng thời cũng có thể bịtrực xuất mà không bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền

Song thực tế áp dụng hình thức xử phạt trục xuất lại không đơn giản chútnào vì đó là một vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có thể ảnh hưởng đến quan hệ giữacác quốc gia, thủ tục trục xuất phải được quy định cụ thể, chặt chẽ Vì thế, pháplệnh xử lý vi phạm hành chính quy định: giao chính phủ quy định cụ thể thủ tụctrục xuất đồng thời thẩm quyền quyết định áp dụng hình thức xử phạt này đượcgiao cho Bộ trưởng bộ Công An, thống nhất với quy định pháp lệnh nhập cảnh,xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam Chính vì vậy, mà trongquá trình xử lý vi phạm hành chính phải hạn chế đến mức tối đa hình thức này vì

nó không những phức tạp mà còn liên quan đến vấn đề ngoại giao cuả đất nước

Và một vấn đề nữa được đặt ra trong quá trình áp dụng hình thức xử phạtnày Nếu như người có hành vi vi phạm hành chính là người không quốc tịnh thìbiện pháp này sẽ xử lý như thế nào?

1.4 Các hình thức xử phạt bổ sung

Hình thức xử phạt bổ sung không áp dụng độc lập, chỉ được áp dụng khi

có hình phạt chính nhưng trong thực tế hiện nay thì tước quyền sử dụng giấyphép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện để sử dụng vi phạmhành chính…đối với những vi phạm hành chính có tính chất và mức độ lớn đã

có vai trò quan trọng trong việc đấu tranh với những vi phạm hành chính đặcbiệt trong lĩnh vực như sản xuất, lưu thông, kinh doanh thương nghiệp…

Đặc biệt trong các hình thức bổ sung có hình thức mới được quy địnhtrong pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 là tước quyền sử dụngchứng chỉ hành nghề Ví dụ như: chứng chỉ hành nghề luật sư… Vì hình thứcphạt bổ sung nên nó phải được sử phạt kèm theo hình thức phạt chính Chính vìthế nó để lại một số bất cập trong quá trình áp dụng nó vào xử lý vi phạm Nếu

Trang 10

A tham gia giao thông có hành vi vi phạm mà chỉ bị phạt cảnh cáo mà lại phạtkèm theo hình thức bổ sung là: tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để viphạm hành chính là không hợp lý Hoặc ví dụ như: một cơ sở một cơ sở kinhdoanh đồ uống có hành vi chậm nộp hồ sơ đăng kí thuế thì theo khoản 1 Điều 7Nghị định cuả Chính phủ số 98/2007/NGƯờI VIệT NAM ĐịNH CƯ ở NƯớCNGOÀI-CP ngày07 tháng 06 năm 2007 quy định về xử lý vi phạm pháp luật vềthuế cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế thì bị phạt 1 triệu đồng cùngvới tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh Thì liệu rằng cơ sở kinh doanh

đồ uống còn có thể tồn tại được nữa không

Hình thức xử phạt bổ sung trong thực tế được vận dụng một cách quá tuỳtiện và không hợp lý với mức độ và tính chất của hành vi vi phạm hành chínhdẫn đến tình trạng bất bình, kiện cáo, gây hoang mang trong nhân dân

2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

2.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyềm xử phạt vi phạm hành chính

Đây là điều quy định hết sức quan trọng trong xử lý vi phạm hành chính,

đó là việc phân định thẩm quyền xử phạt được dựa trên những nguyên tắc nào,

vì như chúng ta thấy, thực tế vi phạm hành chính xảy ra rất đa dạng và phức tạptrên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước trong khi các lực lượng có thẩm quyền

xử lý cũng rất nhiều về số lượng và ở các ngành, các cấp khác nhau Rõ ràng,quy định về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính để ápdụng trong thực tế xử lý vi phạm hành chính là vấn đề mang tính lý luận và thựctiễn không thể thiếu nhằm đảm hiệu quả cho quá trình xử lý vi phạm hành chinh

- Xác định thẩm quyền xử phạt hành chính theo chức năng quản lý nhànước theo lãnh thổ (của Uỷ ban nhân dân) và chức năng quản lý nhà nước theongành (của các cơ quan có thẩm quyền xử phạt khác ngoài uỷ ban nhân dân cáccấp) (khoản 1 Điều 42 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính)

VD: Thẩm quyền xử phạt theo lãnh thổ như Điều 28 quy định thẩm quyền

xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã phạt các hành

vi vi phạm xảy ra trên địa bàn mà mình có quyền quản lý

Trang 11

VD: Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển được quy định tại Điều 33của pháp lệnh xử lý vi phạm thì chỉ được xử lý những vi phạm thuộc thẩmquyền của mình.

Trong trường hợp các hành vi vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xửphạt của người thuộc nhiều ngành khác nhau thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cóthẩm quyền nơi xảy ra vi phạm có thẩm quyền xử phạt Hơn thế, pháp luật cònquy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt thuộc về người đầu tiên thụ lý

vụ việc nếu vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền của nhiều người Nguyên tắcnày nhằm giải quyết tình huống thường xảy ra trong xử phạt hành chình vì thực

tế có những vi phạm hành chính xảy ra thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiềuchức danh vì các lĩnh vực quản lý nhà nước nhiều khi có những vùng chồng lênnhau

VD: Lê Thị Hải trú tại phường Yên Hoà, Cầu Giấy Hà Nội có hành vi xảrác thải nơi công cộng thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường Yên Hoà, thanh trachuyên ngành y tế, thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường, cảnh sát nhândân đều có thẩm quyền xử phạt nhưng thẩm quyền sẽ thuộc vể người đầu tiênthụ lý vi phạm của Lê Thị Hải

- Xác định thẩm quyền xử phạt theo mức tối đa của khung hìnhphạt( khoản 2 Điều 42) quy định: “ Thẩm quyền xử phạt của những người đượcquy định tại các điều từ Điều 28 đến Điều 40 của pháp lệnh này là thẩm quyền

áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính Trong trường hợp phạt tiền,thẩm quyền xử phạt được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạtquy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể” Đã khắc phục được tình trạnghiểu không thống nhất về thẩm quyền xử phạt, nhất là thẩm quyền xử phạt củatừng chức danh nêu ở trên

VD: Tại khoản 1và khoản 2 Điều 32 của pháp lệnh xử lý vi phạm hànhchính năm 2002 quy định: thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của Bộ độ biênphòng

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w