BÙ TRỪ BÁN KÍNH MŨI DAO TIỆN • Dao tiện dùng để tiện mặt trụ ngòai hay mặt trụ trong thường có bán kính ở đầu mũi dao.. Muốn đúng: Điểm điều khiển phải là tâm dao và nằm cách quỹ đạo lậ
Trang 1Bù trừ bán kính dao
và các lệnh lập trình nâng cao
Trang 2BÙ TRỪ BÁN KÍNH MŨI
DAO TIỆN
• Dao tiện dùng để tiện mặt trụ ngòai hay mặt trụ trong thường có bán kính ở đầu mũi dao Giá trị bán kính mũi dao R lớn nhỏ tùy theo loại dao và do nhà chế tạo dao
Trang 3M i dao tư ng tư ng và vị trí ũ ở ợ
so với điểm chuẩn của dụng cụ
cắt
Mũi dao tưởng tượng
Z X
Trang 4Gia công mặt trụ và mặt đầu:
tốt
Mũi dao lý thuyết
Điểm cắt thực tế
Mũi dao lý thuyết
Trang 5Gia công mặt côn: sai
Trang 6Gia công mặt cong: sai
Trang 7Muốn đúng: Điểm điều khiển phải là tâm dao và nằm cách quỹ đạo lập trình một
khoảng bằng bán kính mũi dao
Trang 81 Dời tâm dao một khoảng I và K về phía mũi dao tưởng tượng
2 Cho tâm dao nằm cách quỹ đạo lập trình một
khoảng bằng bán kính dao nhờ lệnh G42 (hay G41)
Trang 9Tư thế dao T • Vì I và K đều có giá
trị bằng R, chỉ khác nhau về dấu cho mỗi
tư thế con dao, cho nên để cho đơn giản, người ta không dùng
I, K mà dùng T để ký hiệu tư thế của con dao Biết T và R, sẽ biết được I, K, còn ký hiêu I, K được dùng để chỉ lượng bù mòn
0, 9
6
2 5
1
8
Trang 10Khai báo kích thước dao trong bảng tool offset
• Trong bảng Tool Offset trên máy tiện CNC, kích
thước dụng cụ khai báo như sau:
• T_ X_ Z_ R_ T
T(1-32): chỉ số offset của dao tiện
X : Giá trị offset theo phương X (tuyệt đối)
Z : Giá trị offset theo phương Z (tuyệt đối)
T : Mã vị trí của dụng cụ (T0-T9)
R : Giá trị bán kính mũi dao (tuyệt đối)
Trang 11Z X
Việc khai báo giá trị X, Z sẽ làm điểm B di chuyển một lượng X và Z và toạ độ trên màn hình là của mũi dao tiện
Trang 120, 9
4
5 4
7
8
Tư thế dao F Giá trị I, K trong bảng
tool offset mang một ý nghĩa hoàn toàn khác so với giá trị I, K mà ta đã nói ở trên: Đó là lượng offset dao do mòn theo phương X và Z Lượng bù dao do mòn theo phương
X là tính theo đường kính
Thí dụ: T01 X0 Z0 F3 R1.0 I0K0
Trang 13Offset dao bên trái và bên phải
khi gia công trụ ngoài
Trang 14Offset dao bên trái và bên phải
khi gia công trụ trong
Trang 150, 9
7
2 6
1
5
Tư thế dao Q Giá trị I, K âm hay dương phải xét theo chuyển
động bù dao được thực hiện theo hướng nào Thí dụ đối với dao có tư thế F3 thì I, K sẽ mang dấâu âm, vì để bù dao do mòn, dao phải di chuyển ngược với chiều dương của trục
X và Z Với tư thế dao F7 thì I, K sẽ mang dấu
dương.
Thí dụ: T0101 X0 Z0 Q3 R1.0
Trang 16Thí duï
Trang 17Chạy từng block chương trình – G47, G48
Để chạy từng block một đoạn chương trình, bạn dùng lệnh G47.
Sau lệnh G47, máy sẽ chạy từng dòng chương trình, Nhấn nút CYCLE START máy chạy dòng tiếp theo Quá trình này sẽ tiếp tục cho đến khi gặp lệnh G48 Sau lệnh G48, máy sẽ chạy liên tục bình thường.
Lệnh G47 và G48 là những lệnh modal.
Mặc định máy chạy với lệnh G48 sau khi bật máy,
sau lệnh M02, M30, dừng khẩn cấp và RESET.
Trang 18Thay đổi lượng chạy dao – G49
Bạn có thể thay đổi lượng chạy dao được lập trình bằng cách viết
G49 K (1/120), trong đó 1/120 là số phần trăm giữa 1% và 120% của giá trị lượng chạy dao đã lập
trình.
Lệnh G49 là modal, do đó nó tồn tại cho đến khi xuất hiện một giá trị khác, hay bị huỷ bởi lệnh G49 K0 hay chỉ đơn giản là G49.
G49 bị huỷ bởi lệnh M02, M30, dừng khẩn cấp và RESET.
G49 K phải được viết riêng trong một block
Trang 19Khai báo giá trị offset của dụng cụ từ chương trình hay panel điều khiển – G50
Nguyên tắc viết lệnh như sau:
G50 T_ X_ Z_ F_ R_ I_K_
trong đó
T(1-32): số offset
X : Giá trị offset theo phương X (tuyệt đối)
Z : Giá trị offset theo phương Z (tuyệt đối)
F : Mã vị trí của dụng cụ (F0-F9)
R : Giá trị bán kinh mũi dao (tuyệt đối)
I : Giá trị offset do mòn dao theo phương X
K : Giá trị offset do mòn dao theo phương Z
Giá trị được viết bởi lệnh G50 sẽ thay giá trị ghi trong bảng Tool Ofset
Trang 20Thay đổi giá trị mòn dao I và K
trong chương trình - G51
Giá trị I, K của dụng cụ đang
dùng có thể thêm vào hay bớt đi
trong chương trình nhờ lệnh
G51, nhưng những gía trị của
chúng trong bảng Tool Offset
vẫn không đổi
I- giá trị thêm vào hay bớt đi từ giá trị I đang
dùngK- giá trị thêm vào hay bớt đi từ giá trị K đang dùng
I, K không làm thay đổi giá trị I, K trong bảng Tool Offset
Trang 21• G72 – Mã lênh khuếch đại
• K2.4 – Hệ số khuếch đại
• K có gía trị trong khỏang 0.0001 đến 99.9999
• Sau G72, các gía trị tọa độ X và Z đều được nhân với K
• Để thôi khuyếch đại, dùng lệnh G72 K1 hoặc sau khi thực hiện lệnh M02, M30, Dừng khẩn cấp hay RESET
Trang 22Hồi chuẩn – G74
Lệnh G74 di chuyển bàn xe dao về chuẩn R, gọi là hồi chuẩn Có hai trường hợp:
a) Khi lập trình với G74 trong một block, hệ thống sẽ di
chuyển theo hai trục chuẩn theo trật tự tiêu chuẩn là X trước, Z sau
b) Khi muốn di chuyển theo một trật tự khác, thí dụ Z trước,
X sau, bạn viết G74 Z X
c) G74 chỉ đứng riêng trong một dòng lệnh
d) Khi dụng cụ hồi chuẩn xong , trên màn hình xuất hiện giá trị X, Z bằng khoảng cách từ gốc tọa độ phôi đến điểm chuẩn R trừ đi kích thước của dụng cụ theo phương X và Z (giá trị này ghi trong bảng tool offset trên máy CNC)
Trang 23Lập trình trục C – G14, G15, G16
Trục C là trục xoay quanh trục Z.
Việc lập trình trục C dùng trong các máy tiện loại TS để phay mặt trụ và phay mặt đầu Có ba lệnh dùng để điều khiển trục C:
G14 - Kích hoạt điều khiển trục C, đơn vị của C là độ
G15 – Phay mặt trụ, đơn vị của C là mm (gia công
trong mặt phẳng CZ)
G16 – Phay mặt đầu, đơn vị của C là mm (gia công trong mặt phẳng CX)
Trang 24Lập trình trục C – G14, G15, G16
Trang 25Lệnh G14 – Kích hoạt trục C.
• Bằng cách viết lệnh G14, trục C có thể được điều khiển nếu tham số 613(5)=1
• G14 phải đứng riêng trên một dòng lệnh
• Sau khi trục C được kích hoạt bởi G14, hệ thống tự động thực hiện việc hồi chuẩn đối với trục này, lệnh G00 và G01 có thể được lập trình giữa các trục C, X, Z, lệnh
G95, G96 sẽ bị huỷ
Trang 26Lệnh G14 – Kích hoạt trục C.
• Để huỷ G14 và quay về tình trạng tiện thông thường,
dùng lệnh M03 hay M04
• Chuyển động của trục C được lập trình bằng độ và lượng chạy dao F có đơn vị là độ/phút
• Nguyên tắc viết lệnh như sau:
• N4 C+/-4.3 X+/-4.3 Z+/-4.3 (hệ mét)
• N4 C+/-3.4 X+/-3.4 Z+/-3.4 (hệ inch)
Trang 28Khi lập trình với G90, dấu của giá trị lập trình chỉ chiều quay của trục C, do đó cùng một giá trị lập trình nhưng khác dấu, điểm tới sẽ như nhau nhưng chiều quay là khác nhau
Nhưng khi lập trình với G91, cùng một giá trị
nhưng dấu khác nhau thì điểm tới sẽ nằm ở hai
phía khác nhau
Điểm đầu
Điểm đầu
G90
C4 5
45
C-G91
45 C45
Trang 29C-G15 – Phay trên mặt trụ của chi tiết
G16 – Phay trên mặt đầu của chi tiết
• G15 hay G16 phải được viết riêng trên một block.
• G15 hay G16 huỷ việâc bù trừ bán kính dao bên trái (G41) và bên phải (G42), huỷ lệnh G95, G96.
• G14 phải được kích hoạt trứơc khi dùng lệnh G15, G16.
• Với G15 hay G16, không một dụng cụ Txx.xx có thể được lập trình.
Trang 30G15 – Phay trên mặt trụ của chi tiết
G16 – Phay trên mặt đầu của chi tiết
• Lệnh G01 và G00 có thể được lập trình trong hệ toạ độ vuông góc hay hệ tọa độ cực
• Để huỷ G15 hay G16, lập trình với G14
• Với G15, hệ thống điều khiển dụng cụ gia công trong mặt trụ được trải phẳng gọi là mặt phẳng CZ Bán kính mặt trụ là khoảng cách từ đường tâm chi tiêt đến đầu mũi dao phay Đơn vị của C là mm hay inch
• Với G16, hệ thống điều khiển dụng cụ gia công trong mặt đầu chi tiết gọi là mặt phẳng CX Đơn vị của C là
mm hay inch
• Sau lệnh G14, G15, G16 giá trị của X là tính theo bán kính
Trang 31Mối quan hệ giữa các lệnh G14, G15, G16, G0, G1, G2, G3, M3, M4
Trang 32Lập trình trong mặt phẳng CZ
Trang 33Thí dụ phay mặt trụ chi tiết đường kính 40mm
Trang 34Lập trình trongmặt phẳng CX
Trang 35Thí dụ phay mặt đầu chi
tiết.
Trang 36Thí dụ phay mặt đầu chi
tiết. N10 G14N20 G0 G90 X0 Z2
N30 Z -9.5 N40 G16 N50 G1 G91 C10 X20 F500 N60 X30
N70 C-20 N80 X-30 N90 G90 C10 X-20 F0 N100 G91 X-30 F500 N110 C-20
N120X30 N130 G90 G0 X0 F0 N140G14
N150 G90 G0 Z100 N160M30
Trang 38Selecting the radial live tool.
G0 X100 Z150
T15 D15
M45 S-600
Operation 1 (Machining of the slot)
G15 R36 Select the "C" axis.
G16 ZC Select the work plane.
Trang 39Selecting the radial live
G1 X74 F100 G91 C40 F50 Section A-B.
Trang 40Lệnh nhảy dòng và copy chương trình – G25
• Lệnh G25 dùng để nhảy dòng và copy chương trình.
• Nhảy dòng chương trình
• Nguyên tắc viết lệnh:
• N4 G25 N4
• Trong đó:
∀ • N4 – Số thứ tự dòng chương trình
∀ • G25 – Lẹnh nhảy dòng chương trình
∀ • N4 – Số thứ tự dòng chương trình cần
nhảy tới.
Trang 42Copy đoạn chương trình
Trang 43Ghi nhớ và phục hồi gốc toạ độ
lập trình - G31 và G32
• G31 – Ghi hới gốc toạ độ lập trình
• G32 – Phục hồi gốc toạ độ lập trình
• G31 và G32 phải đứng riêng trên một đòng lệnh
• Nguyên tắc viết lệnh:
• N4 G31
• N4 G32
Trang 44Thí duï
120 100
60
0
N18 0