Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
725 KB
Nội dung
Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On Tuần 20 Ngày soạn: 07/01/09 Tiết 19 Ngày dạy: 09/01/09 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Tiết 5: Quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm x trong một biểu thức. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị : * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trò: Học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ2: - Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc của đẳng thức ? - Nhắc lại nhanh quy tắc chuyển vế. - Nhắc lại quy tắc: Nếu a=b thì a+c = b+c Nếu a+c=b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a - Tiếp thu I. Ôn tập: * HĐ3: - Cho HS làm bài tập 96 SBT - Cho hai HS lên bảng trình bầy - theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Ghi đề bài - hai HS lên bảng trình bầy còn lại làm vào vở a. 2-x=17-(-5) 2-x=17+5 2-22=x -20=x x=-20 b. x-12=(-9)-15 x-12= -24 x= -24+12 x=-12 II. Bài tập: Bài tập 96 trang 65 SBT: Tìm số nguyên x, biết: a. 2-x=17-(-5) b. x-12=(-9)-15 1 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On - Cho HS nhận xét bài - Cho HS làm bài tập 97 SBT - a bằng bao nhiêu để a =7 - a bằng bao nhiêu để a =0? - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy. - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 100 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 102 SBT - Từ x – y > 0 làm sao để suy ra được x > y ? - HD: quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức cũng như trong đẳng thức - Yêu cầu một HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét bài làm của bạn - Ghi đề bài - Trả lời: a=7, a=-7 - Trả lời: a=0 - Hai HS lên bảng làm a. a =7 nên a=7 hoặc a=-7 b. 6a + =0 nên a+6=0 hay a=-6 - Nhận xét bài làm của bạn - Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Hai HS lên bảng làm a. b+x=a x=a-b b. a-x=25 a-25=x x=a-25 - Nhận xét bài làm của bạn - Tiếp thu - Trả lời - Tiếp thu - Một HS lên bảng làm a. Vì x – y > 0 nên x > 0 + y Hay x > y b. Vì x > y nên x – y > 0 - Nhận xét Bài tập 97 trang 66 SBT: Tìm số nguyên a, biết: a. a =7 b. 6a + =0 Bài tập 100 trang 66 SBT: Cho a, b ∉ Z .Tìm số nguyên x, biết: a. b+x=a b. a-x=25 Bài tập 102 trang 66 SBT: Cho x,y Z. Hãy chứng tỏ rằng: a. Nếu x – y > 0 thì x > y b. Nếu x > y thì x – y > 0 * HĐ4: Củng cố: - Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức vá trong bất đẳng thức. - Nhắc lại * HD5: Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại trong SBT - Ôn tập về phép nhân các số nguyên - Ghi nhận - Ghi nhận 2 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On IV Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn: 15/01/09 Tiết 20 Ngày dạy: 16/01/09 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Tiết 6: Phép Nhân Hai Số Nguyên I. Mục tiêu: * Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài toán * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? - Nhắc lại cách nhận biết dấu - Dựa vào quy tắc dấu hãy cho biết tích của số chẵn (số lẻ) các số nguyên âm mang dấu gì? - Phát biểu quy tắc - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm - Nhắc lại cách nhận biết dấu: (+).(+) => (+) (-).(-) => (+) (-).(+) => (-) (+).(-) => (-) - Trả lời 1. Lý thuyết: * HĐ2: - Cho HS làm bài tập 113 - Ghi đề bài 2. Luyện tập: Bài tập 113 trang 68 SBT: 3 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm tiếp bái tập 114 SBT - Không tính vậy thì làm sao để so sánh được? - Cho HS trình bầy cách so sánh. - Nhận xét - Cho HS làm tiếp bài tập 115 SBT - Làm thế nào để điền được vào ô trống? - Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả và cách tính, giáo viên ghi kết quả vào bảng - Cho HS làm bài tập 120 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Cho HS nhận xét - Hai HS lên bảng làm HS1: a. (-7).8 = -(7.8) = -56 b. 6.(-4) = -(6.4) = -24 HS2: c. (-12).12 = -(12.12) = -144 d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900 - Nhận xét - Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Trả lời: dựa vào dấu - Trình bầy cách tính - tiếp thu - Ghi đề bài - Trả lời: thực hiện phép tính - Đọc kết quả và cách tính - Nhận xét - Tìm hiểu đề - Hai HS lên bảng làm a. (+5).(+11) = 5.11 = 55 b. (-250).(-8) = (250.8) = 2000 - Nhận xét Thực hiện phép tính: a. (-7).8 b. 6.(-4) c. (-12).12 d. 450.(-2) Bài tập 114 trang 68 SBT: Không làm phép tính, hãy so sánh: a. (-34).4 với 0 b. 25.(-7) với 25 c. (-9).5 với -9 Bài tập 115 trang 68 SBT: m 4 -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 - 260 - 260 - 100 Bài tập 120 trang 69 SBT: Tính: a. (+5).(+11) b. (-250).(-8) * HĐ3: Củng cố: - Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3 - Yêu cầu một HS lên bảng tính - Theo dõi HS làm - Ghi đề bài - Một HS lên bảng làm Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) = (-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2) =-14 Bài tập 124 trang 69 SBT: Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3 4 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On * HĐ4: Dặn dò: - Làm tiếp bài tập trong SBT - Ôn tập tính chất về phép nhân - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: 05/02/09 Tiết 21 Ngày dạy: 06/02/09 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Tiết 7: Tính Chất Của Phép Nhân I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với phép cộng. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng nhận biết dấu của một tích, kĩ năng áp dụng công thức vào làm bài tập. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu các tính chất của phép nhân hai số nguyên ? - Nhắc lại các tính chất - Nhận xét 1. Các tính chất: a. Tính chất giao hoán: a.b = b.a b. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) 5 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On - Ch HS nhận xét - Ghi tóm tắt các tính chất lên bảng - Tiếp thu c. Nhân với 1: a.1 =1.a = a d. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c * HĐ2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 136 SBT , GV ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 137 SBT - Ghi đề bài lên bảng - Cho hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Nhận xét kết quả và cách trình bầy - Tìm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a. (26-6).(-4) + 31.(-7-13) = 20.(-4) +31.(-20) = 20.(-4) – 31.20 = 20.[(-4) – 31] = 20.(-35) = -700 b. (-18).(55-24) – 28.(44-68) = (-18).31 – 28.(-24) = -558 +672 = 114 - Nhận xét - Tìm hiểu đề - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) = [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].3 = (-100).(1000).3 = - 100000.3 = -300000 b. (-67)(1-301) – 301.67 = (-67).(1-301)+301.(-67) = (-67).(1-301+301) = (-67).1 = -67 - Tiếp thu Bài tập 136 trang 71 SBT: Tính: a. (26-6).(-4) + 31.(-7-13) b. (-18).(55-24) – 28.(44-68) Bài 137 trang 71 SBT: Tính nhanh:a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) b. (-67)(1-301) – 301.67 * HĐ3: Củng cố - Cho HS làm bài tập 139 SBT - Tích chứa một số chắn (số - Ghi đề bài - Trả lời Bài tập 139 trang 72 SBT: Ta sẽ nhận được số dương hay số âm nếu nhân: a. một số âm và hai số 6 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On lẻ) các thừa số nguyên âm mang dấu gì ? - Cho HS trả lời lần lượt từng câu - Nhận xét - Đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét - Tiếp thu dương b. hai số âm và một số dương c. hai số âm và hai số dương d. ba số âm và một số dương * HĐ4: Dặn dò: - Làm bài tập 141, 140 trong SBT - Ôn phần bội và ước của số nguyên để tiết sau học - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 23 Ngày soạn: 12/02/09 Tiết 22 Ngày dạy: 14/02/09 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Tiết 8: Bội và ước của số nguyên I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững cách tìm bội của một số nguyên, vận dụng được các tính chất của bội và ước các số nguyên vào làm các bài tập. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng áp dụng công thức vào làm bài tập. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng 7 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì số nguyên a được gọi là bội của số nguyên b ? - Khi số nguyên a là bội của số nguyên b thì khi đó b gọi là gì của a ? - Trả lời - Trả lời * HĐ2: Luyện tập: - Từ phần KTBC nhắc lại nhanh về bội và ước của số nguyên - Yêu cầu một HS lên bảng viết công thức tổng quát vế các tính chất của bội và ước của các số nguyên. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Số nào là ước của mọi số nguyên ? - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung Lưu ý các ước là số nguyên âm - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu một HS lên - Tiếp thu, ghi bài - Một HS lên bảng - Nhận xét - Đọc đề bài và ghi đề - Hai HS lên bảng làm HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b - Trả lời: số 0 - Nhận xét - Tiếp thu - Đọc đề bài - Một HS lên bảng làm I. Lí thuyết: 1. Bội và ước của một số nguyên: Khi a=b.q thì a là bội của b va q ngược lại b và q là ước của a 2. Tính chất: (SGK trang 97) Bài tập 1: Tìm tất cả các ước của các số sau: a. -3 ; 8 ; -11 ; 17 b. -5 ; 10 ; -21; 14 Giải: a. - Các ước của -3 là: 1; -1; 3; -3 - Các ước của 8 là: 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8. - Các ước của -11 là: 1; -1; 11; -11. - Các ước của 17 là: 1; -1; 17; -17. b. – Các ước của -5 là: 1; -1; 5; -5. - Các ước của 10 là: 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10. - Các ước của -21 là: 1;-1;3;-3;7;- 7;21;-21. - Các ước của 14 là: 1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14. Bài tập 2: Tìm bội của các số: 7; -5 Giải: - Các bội của 7 là: 0; 7; -7; 14; -14; 21; -21 . . . - Các bội của -5 là: 0; 5; -5; 10; -10 . . . Bài tập 3: Điền vào chỗ trống cho đúng: 8 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On bảng trình bầy - Theo dõi HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chumg - Cho HS làm bài tập 3 (đề bài viết lên bảng phụ) - Yêu cầu mỗi HS lên bảng điền vào hai cột và trình bầy cách tính. - Nhận xét chung - Làm bài - Nhận xét - Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Lên bảng điền - Nhận xét - Tiếp thu a 42 2 -26 0 9 b -3 -5 13 7 -1 a:b 5 -1 * HĐ3: Củng cố - Cách tìm bội và cách tìm ước của một số nguyên. - Tìm x, biết 5x = -25 - Trả lời - Tìm x Bài tập 4: Tìm số nguyên x, biết: 5x = -25 * HĐ4: Dặn dò: - Ôn tập các kiến thức trong chương II - Ghi nhận IV. Rút kinh nhgiệm: Tuần 25 Ngày soạn: 14/02/09 Tiết 24 Ngày dạy: /02/09 Chủ đề: PHÂN SỐ Tiết 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập 9 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ cùa thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét và nhắc lại nhanh các bước - Trả lời - Tiếp thu I. Lí thuyết: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm theo ba bước: SGK trang 18 * HĐ2: - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS - Cho HS làm tiếp bài tập 2 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: câu a: BCNN(120;40) = 120 11 120 = 11.1 11 120.1 120 = 7 40 = 7 7.3 21 40 40.3 120 = = HS2: câu b: BCNN(146;13) = 1898 24 146 = 24.13 312 146.13 1898 = 6 6.146 876 13 13.146 1898 = = - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: câu a: BCNN(20;30;15) = 60 3 3 ( 3).3 9 20 20 20.3 60 − − − = = = − II. Bài tập: Bài tập 1: Quy đồng mẫu các phân số: a) 11 120 và 7 40 b) 24 146 và 6 13 Giải: a) BCNN(120;40) = 120 11 120 = 11.1 11 120.1 120 = 7 40 = 7 7.3 21 40 40.3 120 = = b) BCNN(146;13) = 1898 24 146 = 24.13 312 146.13 1898 = 6 6.146 876 13 13.146 1898 = = Bài tập 2: Quy đồng các phân số sau: a) 3 11 7 ; ; 20 30 15 − − − b) 6 27 3 ; ; 35 180 28 − − − − − Giải: a) 10 [...]... có:BCNN (20 ;30;15) = 60 3 −3 (−3).3 −9 = = = 20 20 20 .3 60 −11 11 11 .2 22 = = = −30 30 30 .2 60 7 7.4 28 = = 15 15.4 60 Vậy b) Ta có: BCNN(35;180 ;28 ) = 1 26 0 6 6 6. 36 2 16 = = = −35 35 35. 36 1 26 0 27 27 ( 27 ).7 −189 = = = −180 180 180.7 1 26 0 −3 3 3.45 135 = = = 28 28 28 .45 1 26 0 Vậy - Nhắc lại - Quy đồng 5 7 số: 2 ; 3 2 3 2 11 Ta có BCNN( 12; 88)= 26 4 Vậy 5 5 5 .22 110 = = = 2 2 3 12 12. 22 26 4 7 7 7.3 21 =... 3 2 8 +1− + − 12 7 24 14 5 2 3 8 = + − − +1 12 24 7 14 5 1 3 4 = ( + ) − ( + ) +1 12 12 7 7 6 7 1 1 = − +1 = −1+1 = 12 7 2 2 - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Cho HS nhận xét HS2: b) 23 1 21 + + 2 4 2 4 23 21 1 = (− + ) + − 2 4 4 2 2 1 −1 1 = + 2 = ( + ) 2 4 2 2 2 = 0 − 2 = 2 − −5 7 1 1 + + + 12 12 2 2 −5 7 1 1 =( + )+( + ) 12 12 2 2 2 2 1 6 = + = + 12 2 6 6 7 = 6 2 5 1 4 B = +1− + − 3 8 3 16 2. .. + ) 12 12 2 2 2 2 1 6 7 = + = + = 12 2 6 6 6 2 5 1 4 HS2: B = + 1 − + − 3 8 3 16 2 1 −5 2 = + + + +1 3 3 8 8 2 1 −5 2 = ( + ) + ( + ) +1 3 3 8 8 Ghi bảng I Lí thuyết: (SGK trang 27 ) II Bài tập: Bài tập 1: Tính giá trị của các biểu thức: −5 1 7 8 − +( − ) 12 2 12 16 2 5 1 4 B = +1− + − 3 8 3 16 A= Giải: A= −5 1 7 8 + +( + )= 12 2 12 16 12 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On 3 −7 −7 + +1 = 2 + 3 8 8 16 −7...Giáo án PĐHSY 6 - Kiểm tra, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài −11 11 11 .2 22 = = = −30 30 30 .2 60 7 7.4 28 = = 15 15.4 60 HS2: câu b: BCNN(35;180 ;28 ) = 1 26 0 6 6 6. 36 2 16 = = = −35 35 35. 36 1 26 0 27 27 ( 27 ).7 −189 = = = −180 180 180.7 1 26 0 −3 3 3.45 135 = = = 28 28 28 .45 1 26 0 - u cầu HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS - Tiếp thu... = 6 7 7 ⇒ x = 2 ⇒ 3x 1 = −1 7 7 3x 1 − 7 ⇒ = ⇒ 3 x = 6 7 7 ⇒ x = 2 Bài1 16/ 21 (SBT): Tìm y, biết - Ghi đề a ) y − 25 % y = ⇒ - Cho HS làm tiếp bài tập 1 16 SBT 1 2 40 14 26 c ) − 5 + 3 = −4 + 3 = −1 7 5 35 35 35 1 2 7 6 13 d ) − 2 − 1 = 2 − 1 = −3 3 7 21 21 21 1 2 ⇒ (1 − 0, 25 ) y = 0,5 a ) y − 25 % y = ⇒ 0, 75 y = 0,5 ⇒ y = 2 3 1 2 ⇒ (1 − 0, 25 ) y = 0,5 ⇒ 0, 75 y = 0,5 ⇒ y = 2 3 25 Giáo án PĐHSY 6. .. = = b) 7 7 .23 161 a) - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm HS1: a) 5 8 5 1 ⇔ x = :5 = 8 8 Bài tập 3: Tìm x, biết: a) 3x + 2 x = 5 8 6 18 x= 7 23 5 5 c) x : = 6 2 ⇔ 5x = b) HS2: b) Giải: a) 5 8 5 1 ⇔ x = :5 = 8 8 ⇔ 5x = - Giúp đỡ HS yếu làm bài 6 18 x= 7 23 18 6 ⇔x= : 23 7 18 7 21 ⇔x= = 23 6 23 b) 20 Giáo án PĐHSY 6 Thạch Danh On HS3: c) 5 5 = 6 2 5 5 ⇔x= 2 6 25 ⇔x= 12 x: - Cho HS... Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm 3 1 3 4 7 a )6 + 5 = 6 + 5 = 11 8 2 8 8 8 Ghi bảng Bài111 /21 (SBT): Đổi ra giờ 15 1 5 1 h15 phút = 1 60 h = 1 4 h = 4 h 2 h 20 phút = 2 20 1 7 h =2 h= h 60 3 3 3 h 12 phút = 3 12 1 16 h=3 h= h 60 5 5 Bài1 12/ 21 (SBT): Tính giá trò của biểu thức : 3 1 3 4 7 a )6 + 5 = 6 + 5 = 11 8 2 8 8 8 3 3 b)5 − 2 = 3 7 7 24 Giáo án PĐHSY 6 - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 114... trăm thành phân số dễ tính hơn Thạch Danh On 3 3 b)5 − 2 = 3 7 7 1 2 40 14 26 c ) − 5 + 3 = −4 + 3 = −1 7 5 35 35 35 1 2 7 6 13 d ) − 2 − 1 = 2 − 1 = −3 3 7 21 21 21 - Nhận xét - Đọc đề bài - Hai HS lên bảng làm 2 7 x= 3 12 7 1 2 ⇒ − ÷x = 12 2 3 1 7 7 1 ⇒− x= ⇒ x = :− 7 12 12 7 1 ⇒x=− 12 1 1 13 b) x : 4 = −0,5 ⇒ x = − 3 2 3 13 1 ⇒ x = − = 2 6 6 c ) x + 30% x = −1,3 ⇒ (1 + 30%) x = −1,3 ⇒ 1,3 x... Danh On Bài1 16/ 21 (SBT): Tìm y, biết biết 1 ⇒ (1 − 0, 25 ) y = 0,5 2 - Tiếp thu 2 ⇒ 0, 75 y = 0,5 ⇒ y = 3 HS1: 1 3 10 b)3 y + 16 = −13, 25 ⇒ y 1 3 4 3 a ) y − 25 % y = ⇒ (1 − 0, 25 ) y = 0,5 2 = −13, 25 − 16, 75 2 ⇒ 0, 75 y = 0,5 ⇒ y = 10 ⇒ y = 20 : ⇒ y = 6 3 3 a ) y − 25 % y = HS2: - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu kém 1 3 10 b)3 y + 16 = −13, 25 ⇒ y 3 4 3 = −13, 25 − 16, 75 ⇒ y = 20 : 10 ⇒ y = 6 3 - Nhận... 1 6 B = b + b − b với b = 4 3 2 19 1 2 1 3 A = a + a − a - Ghi đề bài - Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b - Đại diện hai HS lên bảng làm 1 2 1 1 = 3 4 1 1 1 6+ 4−3 7 a.( + − ) = a = a 2 3 4 12 12 −5 Thay a = vào ta có 4 −4 7 −7 A= = 5 12 15 −7 Vậy A = 15 3 4 1 HS2: b)B = b + b − b = 4 3 2 3 4 1 9 + 16 − 6 19 b.( + − ) = b = b 4 3 2 12 12 6 Thay b = vào ta có: 19 6 19 1 1 B = = Vậy B = 19 12 2 2 . 30 .2 60 − = = = − 7 7.4 28 15 15.4 60 = = HS2: câu b: BCNN(35;180 ;28 ) = 1 26 0 6 6 6. 36 2 16 35 35 35. 36 1 26 0 − = = = − 27 27 ( 27 ).7 189 180 180 180.7 1 26 0 − − − = = = − 3 3 3.45 135 28 28 28 .45. 8 ( ) 12 2 12 16 − + + + = 5 7 1 1 12 12 2 2 5 7 1 1 ( ) ( ) 12 12 2 2 2 2 1 6 7 12 2 6 6 6 − + + + − = + + + = + = + = HS2: B = 2 5 1 4 1 3 8 3 16 + − + − 2 1 5 2 1 3 3 8 8 2 1 5 2 ( ) ( ) 1 3. 3 2 8 1 12 7 24 14 5 2 3 8 1 12 24 7 14 5 1 3 4 ( ) ( ) 1 12 12 7 7 6 7 1 1 1 1 1 12 7 2 2 + − + − = + − − + = + − + + = − + = − + = HS2: b) 23 1 21 2 4 2 4 23 21 1 ( ) 2 4 4 2 2 1 1 1 2 ( ) 2 4