1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6 kì 2

133 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Tuần 19 Ngày soạn: / /2010 Tiết 59 Ngày dạy: / /2010 Bài 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu tính chất của đẳng thức qua ví dụ cụ thể, nắm được quy tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng: HS vận dụng đúng và thành thạo tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế trong làm toán. 3. Thái độ: HS thấy được đẳng thức trong thực tế. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. 2. HS: III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức - Giới thiệu sơ lược về đẳng thức: a + b = b + a là một đẳng thức (chỉ ra vế trái, vế phải của đẳng thức) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm thức hiện ?1 trong 3 phút. - Chính xác hóa, chốt lại: Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời ta cho thêm 2 vật (2 lượng) như nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. Ngược lại, nếu đồng thời ta lấy bớt từ hai đĩa cân 2 vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng - Tương tự như cân đĩa, đẳng thức cũng có 2 tính chất như vậy. - Yêu cầu HS đưa ra 2 tính chất của đẳng thức. - Giới thiệu tính chất thứ ba: Nếu a = b thì b = a - Các tính chất này sẽ là cơ sở của từng bước giải trong bài toán tìm x. - Theo dõi - Làm việc, trình bày nhận xét - Nêu 2 tính chất đầu: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Hoạt động 2: Ví dụ - Trình bày ví dụ và giải thích cơ sở của từng bước: Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = -3 x - 2 + 2 = -3 + 2 (T/c 1; thêm 2 vào cả 2 vế để VT chỉ còn x) x + 0 = -3 + 2 (Tổng 2 số đối bằng 0) x = -1 (x + 0 = x) - Yêu cầu HS làm ?2 tương tự VD - Theo dõi - Làm việc, trình bày: Số học 6 - HKII Trang 1 - Chính xác hóa, chốt lại x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + (-4) x + 0 = -2 + (-4) x = -6 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế ?Từ các đẳng thức (có gạch dưới): x - 2 = -3 ta được x = -3 + 2 x + 4 = -2 ta được x = -2 + (-4) = -2 - 4 Có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? - Giới thiệu quy tắc chuyển vế - Trình bày VD: Tìm số nguyên x, biết: a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1 - Yêu cầu HS làm ?3 - Giới thiệu nhận xét SGK/86 - Dấu của số hạng đó thay đổi - Phát biểu quy tắc Sgk/86 - Làm việc, trình bày, giải thích các bước làm: x + 8 = -5 + 4 x + 8 = -1 x = -1 - 8 x = -9 - Đọc nhận xét Hoạt động 4: Củng cố Bài tập 61a/87 SGK - Yêu cầu HS tìm hiểu đề ? Để làm bài này có những cách nào? - Yêu cầu HS làm bài bằng 2 cách Bài tập 63/87 SGK - Yêu cầu HS làm bài Bài tập 64/87 SGK - Yêu cầu HS tìm hiểu đề, làm bài - Lần lượt chính xác hóa - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế Bài 61a/87 Sgk - Dùng tính chất đẳng thức hoặc quy tắc chuyển vế - 2 HS trình bày 2 cách Bài 63/87 Sgk - Làm việc, trình bày Theo đề bài ta có: 3 + (-2) + x = 5 3 - 2 + x = 5 x = 5 - 3 + 2 x = 4 Bài 64/87 Sgk - Làm việc, trình bày: a) a = 5 - a b) x = a - 2 - Thực hiện yêu cầu của GV Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các tính chất của đẳng thức - Học thuộc quy tắc chuyển vế - BTVN: 61b, 62, 65 → 71/87, 88 SGK - Tiết đến: Bài 10 - Nhân hai số nguyên khác dấu Số học 6 - HKII Trang 2 Tuần 19 Ngày soạn: / /2010 Tiết 60 Ngày dạy: / /2010 Bài 10: NHÂN HAI SỐ NGUN KHÁC DẤU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số ngun khác dấu 2. Kỹ năng: HS tính đúng tích của hai số ngun khác dấu 3. Thái độ: HS biết dự đốn trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. 2. HS: Đọc bài trước III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu u cầu kiểm tra 1) Đẳng thức có những tính chất nào? Chữa bài 61b/87 Sgk 2) Phát biểu quy tắc chuyển vế? Chữa bài 63/87 Sgk - Nhận xét, cho điểm - HS1: Thực hiện câu 1 - HS2: Thực hiện câu 2 Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu - Cho HS thực hiện ?1, ?2 SGK ?Có nhận xét gì về giá trò tuyệt đối và dấu của tích hai số nguyên khác dấu? - Chốt lại - Thực hiện và lần lượt lên trình bày. ?1 (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2 (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 - Trả lời ?3: GTTĐ của tích bằng tích các GTTĐ. Tích của hai số ngun khác dấu mang dấu “-“. Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số ngun khác dấu ?Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm ntn? - ĐVĐ: Tích của số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu? - Nêu chú ý SGK/89 a. 0 = 0, a ∈ Z - u cầu HS cả lớp nghiên cứu VD ?Muốn tính tiền lương của công nhân đó trong tháng này, ta phải làm ntn? - Chốt lại cách giải SGK - Phát biểu quy tắc Sgk/88 - Bằng 0 - Tìm hiểu VD Sgk/89 - Trả lời Số học 6 - HKII Trang 3 - Yêu cầu học sinh thực hiện ?4/SGK - Chính xác hóa, chốt lại - 2 em lên bảng thực hiện và dưới lớp NX, bổ sung. a) (-5).6 = - (5.6) = -30 b) (-25).12 = - (25.12) = -300 Hoạt động 4: Củng cố Bài 73(SGK): Thực hiện phép tính a, (- 5). 6 c, (- 10). 11 b, 9 .(-3) d, 150.(-4) Bài 76(SGK): - Đưa bảng phụ lên bảng x 5 -18 18 -25 y - 7 10 -10 40 x.y - 35 -180 -180 - 1000 Bài 77(SGK) - u cầu HS tìm hiểu đề, làm bài - Chính xác hóa - u cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số ngun khác dấu. Bài 73/89 Sgk - Tìm hiểu đề, làm việc, trình bày a) = -30 b) = -27 c) = -110 d) = -600 Bài 76/89 Sgk - Làm việc, lên bảng điền vào ơ trống Bài 77/89 Sgk - Làm việc, trình bày: a) Với x = 3(dm) Chiều dài của vải dùng để may 250 bộ quần áo tăng là: 250 . 3 = 750 (dm) b) Với x = -2(dm) Chiều dài của vải dùng để may 250 bộ quần áo tăng là: 250 .(-2) = - 500 (dm) Tức là giảm đi 500 dm Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nhận xét mở đầu - Học thuộc quy tắc nhân hai số ngun khác dấu - Nắm vững các bài tập đã giải - BTVN: 74, 75/89 SGK; 112; 114; 117; 118; 119 SBT - Tiết đến: Nhân hai số ngun cùng dấu Số học 6 - HKII Trang 4 Tun 19 Ngy son: / /2010 Tit 61 Ngy dy: / /2010 Bi 11: NHN HAI S NGUYấN CNG DU I. Mc tiờu bi hc: 1. Kin thc: HS hiu v nm vng quy tc nhõn hai s nguyờn 2. K nng: HS vn dng c quy tc du tớnh tớch ca cỏc s nguyờn 3. Thỏi : Rốn cho HS tớnh cn thn, chớnh xỏc; HS phõn bit rừ rng phộp nhõn v phộp cng cỏc s nguyờn. II. Chun b: 1. GV: Nghiờn cu ti liu, son giỏo ỏn, bng ph. 2. HS: c bi III. Tin trỡnh lờn lp: Hoạt động của thy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi và gọi 2 HS lên bảng HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Chữa bài 114 (SBT) HS 2: Chữa bài 75 (SGK) - Nhận xét, cho điểm HS. - HS 1: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và chữa bài 114 (SBT) - HS 2: Chữa bài 75 (SGK) Hoạt động 2: Nhân 2 số nguyên dng - Yêu cầu HS cho VD về hai sô nguyên d- ơng và tìm tích của chúng - Vậy phép nhân hai số nguyên duơng chính là phép nhân hai số tự nhiên khác 0 Hãy tính a, 12 . 3 b, 5 . 120 - Lấy VD về hai số nguyên dơng và tìm tích của chúng - ọc kết quả của phép tính Hoạt động 3: Nhân 2 số nguyên âm - Cho HS làm ?2 theo nhóm khoảng 3 phút Quan sát kết quả 4 tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối 3. (- 4) = - 12 2. (- 4) = - 8 1. (- 4) = - 4 0. (- 4) = 0 (- 1). (- 4) = ? (- 2). (- 4) = ? ?Vì sao các em dự đoán kết quả là 4 và 8 ?Hãy điền số thích hợp vào ô trống a, (- 1). (- 4) = o . o b, (- 2). (- 4) = o . o ?Các thừa số trong ô trống có quan hệ gì với các thừa số ban đầu ? ?Dựa vào các kết quả trên em nào có thể - Hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) - Dự đoán kết quả (- 1). (- 4) = 4 (- 2). (- 4) = 8 - Vì theo quy luật khi một thừa số giảm 1 đơn vị thì tích sẽ giảm đi 1 lợng bằng thừa số giữ nguyên tức là giảm 4 hay tăng 4 nên ta có kết quả là 4 và 8 - điền số a, (- 1). (- 4) = 1. 4 b, (- 2). (- 4) = 2. 4 - Các thừa số trong ô trống chính là GTTĐ của các thừa số ban đầu - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm S hc 6 - HKII Trang 5 nêu Quy tắc nhân hai số nguyên âm? - Cho HS đọc quy tắc (SGK) áp dụng hãy tính a, (- 3).(- 7) b, (-4).(- 150) ?Các em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm ? - Giới thiệu nhận xét (SGK) - Cho học sinh làm ?3 Tính: a, 5.17 b, (- 15).(-6) - đọc quy tắc (SGK/90) - Thực hiện phép tính a, (- 3).(- 7) = 3.7 = 21 b, (-4).(- 150) = 4.150 = 600 - Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng - Cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng thực hiện phép tính Hoạt động 3: Kết luận - Củng cố ?Qua các biểu thức đã học các em rút ra kết luận gì về tích của một số nguyên với số 0, tích của hai số nguyên khác dấu, tích của hai số nguyên cùng dấu - Ghi kết luận lên bảng a.0 = 0.a = 0 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = |a|.|b| Nếu a, b khác dấu thì a.b = (|a|.|b|) - Yêu cầu HS nhìn vào phần kết luận để phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên - Giới thiệu chú ý (SGK) - Cho HS làm bài tập 1, Điền vào chỗ chấm a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b 2. Tính a, (+ 3). (+ 9) b, (- 3). 7 c, 13.(- 5) d, (+ 7). (- 5) e, (- 9). (- 8) 3. Bài 79 (SGK) Tính 27.(- 5) từ đó suy ra các kết quả (+ 27). (+ 5) (- 27). (- 5) (- 27). (+ 5) (+ 5) . (- 27) - Yờu cu HS nhc li quy tc nhõn hai s nguyờn cựng du. - Tích của một số nguyên với số 0 bằng 0; tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm; tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dơng - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu - đọc đề bài và suy nghĩ làm bài 1. a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0 b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b < 0 2. a, (+ 3). (+ 9) = 3.7 = 27 b, (- 3). 7 = - (3.7) = - 21 c, 13.(- 5) = - (13.5) = - 65 d, (+ 7). (- 5) = - (7.5) = - 35 e, (- 9). (- 8) = 9.8 = 72 Bi 79/91 Sgk 27.(- 5) = - (27.5) = -135 Suy ra: (+ 27). (+ 5) = 135 (- 27). (- 5) = 135 (- 27). (+ 5) = -135 (+ 5) . (- 27) = -135 Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên, các chú ý trong bài - Làm bài 80, 81, 82, 83 (SGK); HS khá giỏi làm bài 125, 126, 127 (SBT) Tun 20 Ngy son: / /2010 Tit 62 Ngy dy: / /2010 LUYN TP I. Mc tiờu bi hc: 1. Kin thc: Giỳp HS cng c quy tc v du trong phộp nhõn hai s nguyờn. 2. K nng: Rốn cho HS k nng tớnh tớch ca hai s nguyờn; HS tớnh c tớch hai s nguyờn bng mỏy tớnh b tỳi. 3. Thỏi : Rốn cho HS tớnh cn thn, chớnh xỏc II. Chun b: 1. GV: Nghiờn cu ti liu, son giỏo ỏn, bng ph. S hc 6 - HKII Trang 6 2. HS: Lm BTVN III. Tin trỡnh lờn lp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi: 1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? Tính: a, (+ 5).(+ 11) b, (- 6).9 c, 23.(- 7) d, (- 250).(- 8 ) 2) Chữa bài 82 (SGK) - Chớnh xỏc húa, cho im - HS1: Thc hin cõu 1 a, (+ 5).(+ 11) = 55 b, (- 6).9 = - (6.9) = - 54 c, 23.(- 7) = - (23.7) = -161 d, (- 250).(- 8 ) = 250.8 = 2000 - HS2: Lên bảng chữa bài 82 (SGK) a, (- 7). (- 5) = 7.5 = 35 > 0 b, (- 17). (- 5) = - (17.5) = -85 (- 5) . (-2) = 5.2 = 10 => (- 17). (5) < (- 5) . (-2) c, (+19).(+6) < (-17).(-10) Hoạt động 2: Chữa bài tập Bài tập 81/191 SGK ?Muốn biết bạn nào bắn đc số diểm cao hơn ta làm ntn? - Yc 1 HS lên bảng trình bày lời giải - Chớnh xỏc húa, cht li Bài tp 83/92 SGK - Cho 1 HS trả lời kết quả và giải thích. Giá trị của biểu thức (x - 2).(x + 4) khi x = -1 là số nào trong 4 đáp án sau: A.9 ; B 9 ; C.5 ; D 5 - Chớnh xỏc húa, cht li Bài 81/191 Sgk - đọc đề bài - Ta tớnh tng s im mi bn - Lên bảng trình bày lời giải Tổng số điểm của Sơn là: 3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 Tổng số điểm của Dũng là: 2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 -2 -12 = 6 Vậy bạn Sơn bắn đợc số điểm cao hơn Bài 83/92 Sgk - đọc đề bài - 1 HS trả lời Giá trị của biểu thức (x - 2) (x + 4) khi x = -1 là B 9 Vì (-1 - 2) (-1 + 4) = (-3).3 = - 9 Hoạt động 3: Lm bi tp Bài tp 84/92 SGK: - a bng ph lờn bng ?Mun in c du ca ab 2 ta nờn lm ntn? - Yc 1 HS lên làm bài trên bảng phụ Du ca a Du ca b Du ca a.b Du ca a.b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - - Chớnh xỏc húa, cht li Bài tp 85/93 SGK Bài 84/92 Sgk - đọc đề bài - Xột du ca tớch ab.b - Cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng làm bài Bài 85/93 Sgk - Tỡm hiu , lv, trỡnh by a, = -205 b, = -270 c, = 150000 S hc 6 - HKII Trang 7 - Yờu cu HS tỡm hiu - Cho 2 HS lên bảng làm bài - Chớnh xỏc húa, cht li Bài tp 86/93 SGK - Treo bảng phụ và cho HS cả lớp làm bài theo nhóm - Cho 1 nhóm trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét kết quả a - 15 13 - 4 9 - 1 b 6 - 3 - 7 - 4 - 8 ab - 80 - 39 28 - 36 8 - Chớnh xỏc húa, cht li Bài tp 89/93 SGK - Giới thiệu cho HS các nút x, +, - trên bảng phụ sau đó giới thiệu cách thực hiện phép nhân (-3).7 bằng máy tính - Cho HS áp dụng để tính 8.(-5) (-17). (-15) (-1356). 17 39.(-152) (-1909). (-75) - Chớnh xỏc húa, cht li d, = 169 Bài 86/93 Sgk - Làm bài theo nhóm (4 HS/nhóm) - 1 HS đại diện lên bảng điền kết quả - Nhóm khác nhận xét kết quả Bài 89/93 Sgk - Theo dõi GV hng dẫn và thực hành theo trên máy tính của mình - Sử dụng máy tính để tính kết quả các phép tính và báo cáo kết quả Hoạt động 4: Hng dn v nh - Cho HS đọc phần Có thể em cha biết (SGK/92) - Yc HS ụn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu - BTVN: 87, 88/93 Sgk; 128, 129, 130, 132 SBT - Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N Tun 20 Ngy son: / /2010 Tit 63 Ngy dy: / /2010 Bi 12: TNH CHT CA PHẫP NHN I. Mc tiờu bi hc: 1. Kin thc: HS hiu v nm vng tớnh cht c bn ca phộp nhõn; bit tỡm du ca tớch nhiu s nguyờn. 2. K nng: Bc u HS cú ý thc vn dng cỏc tớnh cht trong tớnh toỏn v bin i biu thc. 3. Thỏi : Rốn cho HS tớnh cn thn, chớnh xỏc II. Chun b: 1. GV: Nghiờn cu ti liu, son giỏo ỏn, bng ghi cỏc tớnh cht ca phộp nhõn 2. HS: ễn li cỏc tớnh cht ca phộp nhõn trong N III. Tin trỡnh lờn lp: Hoạt động của thy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ S hc 6 - HKII Trang 8 - Nêu câu hỏi kiểm tra: 1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên Tính: a, (-16).12 b, 22.(-5) c, (-2500). (-100) d, (11) 2 2) Viết dng tng quỏt các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. - Nhận xét, cho im - HS1: Thc hin cõu 1 - HS2: Thc hin cõu 2 Hoạt động 2: Tính chất giao hoán - Giới thiệu: Các tính chất của phép nhân trong Z cũng giống các tính chất của phép nhân trong N. - Yờu cu HS nờu tính chất giao hoán. - Cho HS phát biểu tính chất giao hoán bằng lời - Nờu VD: 2.(-3) = (-3).2 (= -6) (-7).(-4) = (-4). (-7) (= 28) - Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân: a.b = b.a - Thc hin Hoạt động 3: Tính chất kết hợp - Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân trong N - Yờu cu HS vit dng tng quỏt - Yc HS: Hãy tính bằng hai cách a, 9.(-5).2 b, 15.(-2).(-5)(-6) - Giới thiệu các chú ý (SGK/94) - Cho HS hoạt động nhóm ?1, ?2. Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ - Cho 1 nhóm trình bày kt quả sau đó yêu cầu HS nhóm khác nhận xét đánh giá - Giới thiệu nhận xét (SGK/94) - Yc HS áp dụng tính: a, 4.7.(-11).(-2) b, (-3) 3 c, (-3) 4 - Chớnh xỏc húa, cht li - Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân trong N - Vit: a.(b.c) = (a.b).c - Nêu 2 cách tính; 9.(-5).2 = [9.(-5)].2 = (-45).2 = -90 9.(-5).2 = 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90 (Cõu b tng t) - Ln lt c các chú ý (SGK/94) - Hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) khoảng 3 phút - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả ?1 có dấu + ?2 có dấu - - Thực hiện phép tính: a, = (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 616 b, = (-3) .(-3) .(-3) = -27 c, = (-3) .(-3) .(-3) .(-3) = 81 Hoạt động 4: Nhân với s 1 - Giới thiệu tính chất nhân với 1 a.1 = 1.a = a - Cho HS làm ?3 và ?4 - Yêu cầu HS báo cáo kết quả của ?3 và ?4 - Cht li: Hai số đối nhau có bình phng bằng nhau - Phát biểu thành lời tính chất nhân với 1 Mọi số nguyên nhân với 1 đều bằng chính nó - Cả lớp cùng làm ?3 và ?4 - Trả lời: ?3 a.(-1) = (-1).a = -a ?4 (-3) 2 = 3 2 (=9) Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng S hc 6 - HKII Trang 9 - Cho học sinh nêu công thức và phát biểu nội dung của tính chất trên trong N - ú cng chớnh l phộp nhõn trong Z ? Tính chất trên có đúng với phép trừ hay không? Lấy VD minh hoạ - Giới thiệu chú ý (SGK/95) a(b - c) = a.b - a.c - Cho HS làm ?5 - Nờu: a.(b + c) = a.b + a.c Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. - Tính chất trên có đúng với phép trừ vì phép trừ l phộp toỏn ngc ca phộp cng VD: 5.(2 - 7) = 5.(-5) = - 25 5.(2 - 7) = 5.2 - 5.7 = 10 - 35 = -25 - Cả lớp cùng làm ?5, trỡnh by: ĐS: a, = -64 b, = 0 Hoạt động 6: Củng cố - Cho HS phát biểu lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp Z. So sỏnh với tính chất của phép nhân trong N - Cho HS làm bài 91/95 SGK - Cho HS nhận xét bài làm - Yc HS làm bài 92/95 SGK - Cho 2 HS lên bảng làm theo 2 cách khác nhau - Lu ý HS nờn chn cỏch hp lý hn lm. - Tr li ti ch Bi 91/95 Sgk - Lv, trỡnh by: a, -55.11 = - 55.(10 + 1) = -605 b, 75.(-21) = 75.(-20 - 1) = 75.(-20) - 75.1 = -1500 - 75 = - 1575 Bi 92/95 Sgk C1: (37 - 17).(-5) + 23.(-13 - 17) = 20.(-5) + 23.(-30) = -100 - 690 = -790 C2: (37 - 17).(-5) + 23.(-13 - 17) = 37.(-5) + 17.5 + 23.(-13) - 23.17 = -175 + 85 - 299 - 392 = -790 Hoạt động 7: Hng dẫn về nhà - Học thuộc các tính chất của phép nhân trong Z - BTVN: 92b, 93, 94/95 Sgk; 134, 135, 137 SBT - Tit n: Luyn tp Tun 20 Ngy son: / /2010 Tit 64 Ngy dy: / /2010 LUYN TP I. Mc tiờu bi hc: 1. Kin thc: Giỳp HS cng c cỏc tớnh cht ca phộp nhõn, quy tc nhõn hai s nguyờn. 2. K nng: HS bit vn dng thnh tho cỏc tớnh cht ca phộp nhõn s nguyờn tớnh ỳng, tớnh nhanh cỏc tớch. 3. Thỏi : Giỳp HS hiu rừ hn ý ngha thc tin ca cỏc tớnh cht. II. Chun b: 1. GV: Nghiờn cu ti liu, son giỏo ỏn, bng ph. 2. HS: Nm vng cỏc tớnh cht ca phộp nhõn trong Z. III. Tin trỡnh lờn lp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ S hc 6 - HKII Trang 10 [...]... -2; -4; 1; 2; 4} x { -25 ; -20 ; -15; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20 ; 25 } Bi 2: Mi cõu ỳng c 1 a) 35 - 7.(5 -18) = 35 - 35 + 1 26 = 0 + 1 26 = 1 26 b) (-5) 8.( -2) .3 = (-5).( -2) .8.3 = 10 .24 = 24 0 c) 3.(-4 )2 + 2. (-5) - 20 = 3. 16 + (-10) - 20 = 48 - 10 - 20 = 38 - 20 = 18 Bi 3: Mi cõu ỳng c 1 a) -6x = 18; x = 18 : ( -6) = -3 b) 2x - (-3) = 27 ; 2x + 3 = 27 ; 2x = 27 - 3 = 24 ; x = 24 : 2 = 12 c) | x - 2 | = 3; x - 2. .. nghĩa về phân số tối giản gọn 1 phân số về dạng tối giản ta làm nh thế và chữa bài 19 (SGK) nào? Chữa bài 19 (SGK/15) Đổi ra mét vuông (viết a, 25 dm2 = 25 /100m2 = 1/4 m2 dới dạng phân số tối giản) b, 36 dm2 = 36/ 100m2 = 9 /25 m2 2; 36 dm2 ; 450 cm2 ; 575 cm2 25 dm c, 450 cm2 = 450/10000m2 = 9 /20 0 m2 d, 575 cm2 = 575/10000m2 = 23 /400 m2 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 20 (SGK /15) Tìm các cặp phân số bằng nhau... thừa số âm là một số âm - Cht li Bài 96 (SGK) Bài 96 (SGK) - Cho HS nêu cách thực hiện phép tính - Nêu cách thực hiện phép tính, trỡnh by sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời a, = 26 . 137 -23 7. 26 = 26 . (137 -23 7)- 26 . (-100) = - 26 0 0 b, = 63 .( -25 ) +25 ( -23 ) - Cho HS nhận xét bài làm của HS = 25 .( -63 -23 ) = 25 .(- 86) = -21 50 Bài 98 (SGK) Bài 98 (SGK) - Cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải - 2 HS lên bảng trình... phơng (lập phơng) của một số a, 125 .( -24 ) +24 .22 5 = 24 00 nguyên âm là một số ntn? b, 26 . (- 125 )- 125 (- 36) = 125 0 2) Chữa bài 100 (SGK) - HS2: Lm cõu 2 ?Giải thích lí do chọn đáp số đó? Chọn đáp số B.18 Vì m.n2 = 2. (-3 )2 = 2. 9 = 18 - Nhn xột, cho im ?Hãy nêu định nghĩa về bội và c của số - Tr li ti ch tự nhiên? - ĐVĐ: Ước và bội của một số nguyên có gì khác so với ớc và bội của một số tự nhiên hay khụng?... tập: Tính a, ( -2) 3.(-3)3 b, 32. ( -2) 3 Hoạt động 2: Chữa bài tập Bài 137 (SBT) - 2 HS lên bảng chữa bài a, [(-4). (25 )].[(- 125 ) (-8)].(3) = (-100).1000.3 = -300000 b, ( -67 ) + 67 .301 - 301 .67 = -67 Bài 94b (SGK) - 1 HS lên bảng tính ( -2) ( -2) ( -2) (-3).(-3).(-3) = ( -2) 3.(-3)3 - C lớp cùng tính a, ( -2) 3.(-3)3 = ( -2) .( -2) (-3) (-3).(-3) = 4.( -27 ) = -108 32. ( -2) 3 = 3.3.( -2) ( -2) .( -2) = 9.(-8) = - 72 - Chớnh xỏc... giỏo ỏn, bng ph 2 HS: ễn tp cỏc kin thc t u chng III Tin trỡnh lờn lp: Hoạt động của thy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1 Nêu quy tắc rút gọn 1 phân số HS 1 nêu quy tắc rút gọn phân số Rút gọn các phân số sau thành phân số tối Làm bài tập giản a, -27 0/450 b, - 26 / -1 56 a, -27 0/450 = -27 0:90/450:90 = -3/5 b, - 26 / -1 56 = - 26 : (- 26 ) /-1 56: (- 26 ) = 1 /6 HS 2 Thế nào là phân số tối giản? Muốn... của phân số thứ nhất S hc 6 - HKII Trang 26 phân số thứ nhất so với mẫu cảu phân số thứ hai? ?Tử phân số 1 2 làm ntn để đợc ps ? 2 4 - Nhân cả tử và mẫu của phân số ta đc phân số ?Tơng tự từ phân số 1 với 2 2 2 4 4 4 làm thế nào để - Ta chia cả tử và mẫu của phân số 12 cho 12 1 1 (-4) để đợc phân số 3 3 ?Số (-4) có quan hệ gì với tử và mẫu của - HS: (-4) là c của (-4) và 12 đợc phân số 4 12 - Nếu ta... về hai phân số bằng nhau và VD về hai phân số không bằng nhau để kiểm tra lại 2 nhận xét này Số bánh lấy đi ở phần đầu là 1/3 cái bánh; lần 2 lấy đi 2 /6 cái bánh 1/3 = 2 /6 Vì chúng biểu diễn số bánh bằng nhau HS có 1 .6 = 2. 3 ( =6) HS lấy VD Giả sử 2 phân số bằng nhau 2/ 5 = 4/10 ta có 2. 10 = 5.4 2/ 3 # 1/5 ta có 2. 5 # 3.1 (?) Qua các VD trên các em rút ra nhận xét HS nêu nhận xét Với 2 phân số bằng nhau... Tỡm cỏc c ca 8 Tỡm x B(5), bit -30 < x < 30 S hc 6 - HKII Trang 18 Bi 2 (3 im): Thc hin phộp tớnh: a) 35 - 7.(5 -18) b) (-5) 8.( -2) .3 c) 3.(-4 )2 + 2. (-5) - 20 Bi 3 (3 im): Tỡm s nguyờn x, bit: a) -6x = 18 b) 2x - (-3) = 27 c) | x - 2 | = 3 Bi 4 (1,5 im): in du thớch hp v ụ trng: a) ( -20 05) .20 06 0 b) ( -27 ).35.(-41). 52 0 c) 20 1.( -2 06) ( -20 1).( -2 06) Bi 5 (1 im): Lit kờ v tỡnh tng cỏc s nguyờn x tha... vài nhóm -10/-15 = 12/ 18 GV cho HS nhận xét bài làm yêu cầu học sinh Do đó phân số không bằng các phân số nêu các bớc thực hiện còn lại là 14 /20 Bài 22 : (SGK) Điền số thích hợp vào ô trống HS tự làm theo cá nhân (có thể ghi kết quả ra bảng con) và nêu các đáp số a, 2/ 3 = 40 /60 ; b, 3/4 = 45 /60 ; a, 2/ 3 = ă /60 ; b, 3/4 = ă /60 ; c, 4/5 = ă /60 c, 4/5 = 48 /60 ; d, 5 /6 = 50 /60 d, 5 /6 = ă /60 GV treo bảng phụ . số lẻ các thừa số âm là một số âm Bài 96 (SGK) - Nêu cách thực hiện phép tính, trỡnh by a, = 26 . 137 -23 7. 26 = 26 . (137 -23 7)- 26 . (-100) = - 26 0 0 b, = 63 .( -25 ) +25 ( -23 ) = 25 .( -63 -23 ) = 25 .(- 86) = -21 50 Bài. một số tự nhiên hay khụng? Ta s tỡm hiu trong bi hc hụm nay. - HS1: Lm cõu 1 a, 125 .( -24 ) +24 .22 5 = 24 00 b, 26 . (- 125 )- 125 (- 36) = 125 0 - HS2: Lm cõu 2 Chọn đáp số B.18 Vì m.n 2 = 2. (-3) 2 = 2. 9. 10 .24 = 24 0 c) 3.(-4) 2 + 2. (-5) - 20 = 3. 16 + (-10) - 20 = 48 - 10 - 20 = 38 - 20 = 18 B i 3: à Mỗi câu đúng được 1đ a) -6x = 18; x = 18 : ( -6) = -3 b) 2x - (-3) = 27 ; 2x + 3 = 27 ; 2x = 27

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w