lich su 7. ki II. cktkn.

63 457 0
lich su 7. ki II. cktkn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học kì II . Bắt đầu từ ngày 11 / 1 / 2010 . Ngày giảng : 7A / / 2010 . Tiết 37 : Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) I. thời kì ở miền tây thanh hoá. ( 1418 1423 ) I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Lê Lợi và Nguyễn Trãi là linh hồn của cuộc khởi nghĩa. - Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cuộc khởi nghĩa. - Qua trình lớn mạnh của nghĩa quân. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện cho hs kĩ năng nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs lòng yêu nớc, biết ơn những ngời có công đối với đất nớc. II . Chuẩn bị: - Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn. - Chân dung Nguyễn Trãi. - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. III . Tiến trình dạy và học : 1. ổn định: 7A 7B * . Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi giảng bài mới. 2 . Bài mới: Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách đô hộ trên đất nớc ta, nhân dân khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh, ngay sau cuộc k/n của quý tộc Trần, cuộc k/n Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ Hoạt động của thầy và trò . Nội dung. Hoạt động 1: gọi hs đọc sgk Gv: Giới thiệu bia Vĩnh Lăng. Gv: Em hãy cho biết đôi điều về Lê Lợi? Hs: Là một hào trởng con của địa chủ bình dân, yêu n- ớc, thơng dân, cơng trực, có uy tính. Gv: Lê Lợi từng nói: " Ta dấy quân đánh giặc không phải vì ham phú quý mà muốn cho đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn bạo" Câu nói đó thể hiện điều gì? Hs: Ông là ngời yêu nớc, không ham già, nói lên ý thức tự chủ của ngời dân Đại Việt Gv: Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ? Hs; Lam Sơn. Gv: Vì sao ông chọn Lam Sơn làm căn cứ ban đầu của cuộc k/n? Hs: Vị trí quan trọng, địa hình hiểm trở, quê hơng của ông, chính quyền địch non yếu Gv: Vì sao khi nghe tinh LL dựng cờ k/n hào kiệt khắp nơi hởng ứng? Hs: - Ông là ngời có uy tính có ảnh hởng lớn. - Nhân dân rất căm thù mong muốn đuổi giặc Minh. - LL dốc hết tài sản chiêu tập nghĩa sĩ, ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt xd lực lợng chọn Lam Sơn làm căn cứ. Gv: Em biết gì về Nguyễn Trãi? Hs: Theo sgk tr 85. Gv; Hội thề Lũng Nhai nói lên điều gì? Hs: Thể hiện sự đồng lòng, đồng sức, nguyện sống chết 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: - Lê Lợi là một hào trởng, yêu nớc thơng dân. - Chọn Lam Sơn làm căn cứ. - Nguyễn Trãi: học rộng tài cao, yêu nớc thơng dân. - 1416, LL tổ chức lễ thề ở Lũng Nhai. - 2/1418, LL dựng cờ k/n 1 có nhau vì sự nghiệp đuổi giặc cứu nớc, đặt cơ sở đầu tiên cho việc tổ chức cuộc k/n Lam Sơn GV: Cho SH đọc bài văn thề . Hoạt động2: Gv: Tình hình hoạt động của nghĩa quân trong những năm đầu ? Hs: Gv: Sau khi biết tinh LL dựng cờ k/n quân Minh có hành động gì? Hs: Địch tấn công mạnh vào căn cứ Lam Sơn. Gv: Trớc tình hình đó ta đối phó ntn? Hs: -> Gv: Khi rút lui ta găp phải những khó khăn gì? Hs: Thiếu thốn lơng thực, đờng tiếp tế bị cắt, bao vây, cô lập, địch huy động một lực lợng lớn để bắt sống Lê Lợi. Gv: Đứng trớc tình thế cấp bách nghĩa quân phải đối phó ntn? Hs: Lê Lai ( Gia đình ông có 5 ngời tham gia nghĩa quân thì 4 gnừoi hi sinh trong chiến đấu ), cải trang làm Lê Lợi liều chết dẫn một toán quân phá vòng vây của giặc. Gv: em có suy nghĩ gì trớc cái chết của Lê Lai? Hs: Là gơng hy sinh cao cả, anh dũng. Cái chết của ông đã cứu nghĩa quân thoát khỏi vòng nguy hiểm, cứu chủ tớng. Gv Giải thích rõ câu nói 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi. (22/8/1433) Gv: Trong lần này nghĩa quân găp phải khó khăn gì? Hs: Thiếu lơng ăn trầm trọng, đói rét phải giết cả ngựa và voi để nuôi quân. Gv; Chủ trơng của ta lúc này? Hs: -> Gv; Vì sao ta quyết định tạm hoà? Hs: Tránh các cuộc bao vây để củng cố lực lợng. Gv: Vì sao quân Minh chấp nhận ? Hs; Đánh mãi không thắng -> mua chuộc Lê Lợi. Gv: Chúng có thực hiện đợc không? và thái độ của chúng? Hs: không, -> trở mặt tấn công. Khỏi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới . 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn: - Lực lợng ít, lơng thực, vũ khí thiếu thốn. - 1418, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh. - Lê Lai cải trang làm Lê Lợi cứu chủ tớng. - Cuối 1421, địch tấn công, ta phải rút lên núi Chí Linh. - 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với địch. - Cuối 1424, quân Minh trở mặt tấn công. 3 . Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: - Gọi Hs lên chỉ lợc đồ: tóm tắt diễn biến cuuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1423? -Tại sao Lê Lợi tạm hoà với địch? 4 H ớng dẫn về nhà: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Làm các bài tập ở sách bài tập. - Soạn trớc mục II vào vở soạn. - Tìm hiểu địa danh Nghệ An, tiểu sử Nguyễn Chích. - Tìm hiểu quá trình chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân. - Xem lại kiến thức từ bài 10 - 16 tiết sau ôn tập. Gv; Nếu còn thời gian cho hs làm quen với ba bài thơ và yêu cầu học thuộc . 2 Lờ Li Lờ Li khi ngha Lam Sn Mc dự tng ớt binh n khụng nn My phen sụng Nh, nỳi Lam, Thanh gm, yờn nga Bc, Nam ngang tng Kỡa Tuý ng, n Chi Lng, ỏnh hai mi vn quõn Minh tan tnh. Mi nm s nghip hon thnh, Nc ta thoỏt khi cỏi vnh nguy nan Nguyn Trói Nam quan bỏi bit cha gi Tr v n nc, thự nh lo toan Lam Sn gúp li gm vng "Bỡnh Ngụ i cỏo" giang sn thu v Lờ Lai Ai ngi thay ng vua Lờ Khoỏc ỏo long bo ngo ngh xụng ra Hy sinh vỡ nc, vỡ nh Quõn Minh tan tỏc, sn h khc ghi *************************************************************************** Ngày giảng : 7A / / 2010 . 7B / / 2010 . Tiết 38 : Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam sơn ( Tiếp ) II. giải phóng Nghệ An, tân bình, thuận hoá và tiến quân ra bắc (1424 - 1426) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Chuyển sang giai đoạn này nghĩa quân đã ròi căn cứ vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng vào Tân Bình, Thuận Hoá và tiến công ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động. - Sự lớn mạnh cảu cuộc k/n Lam Sơn. 2 Kĩ năng: -Rèn luyện cho hs kĩ năng tờng thuật, nhận xét các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs truyền thống yêu nớc, tinh thần bất khuất, kiên cờng và niềm tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn. - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. III. Tiến trình dạy và học : 1 . ổn định; 7A 7B * Kiểm tra bài cũ: trong quá trình giảng bài mới . 2 . Bài mới: Sau khi thất bại âm mu mua chuộc quân minh trở mặt tấn công nghĩa quân, cuộc khởi nghĩa lam Sơn chuyển sang thời kì mới, diễn biến ra sao Hoạt động của thầy và trò . Nội dung . Hoạt động 1: Gv; Quân Minh tấn công, nghĩa quân đối phó ntn. Hs: Chuyển hớng hoạt động vào Nghệ An theo kế hoạch của Nguyễn Chích. Gv: Tại sao lại chuyển vào Nghệ An? Hs: Đất rộng, ngời đông, hiểm trở, xa trung tâm. Gv: Em hãy trình bày một vài nét về Nguyễn Chích? 1. Giải phóng Nghệ An (1424): - Nguyễn Chích đa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An. 3 Hs: Dựa vào sgk tr 87. Gv: Khi tiến vào Nghệ An nghĩa quân đã đạt đợc kết quả gì? Hs: Trả lời theo sgk. Gv tờng thuật trên lợc đồ. Gv: Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích? Hs: Thảo luận (6 nhóm) => Kế hoạch phù hợp, nên trong một thời gian ngắn đã thu đợc thắng lợi. - Giúp cho nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở đờng phát triển cho nghĩa quân. Hoạt động 2: Gv: Sau khi ta giải phóng Diễn Châu, Thanh Hoá địch gặp phải khó khăn gì? Hs: Bị chia cắt cô lập, mất liên lạc với trung tâm. Gv; Chủ trơng đối phó của ta? Hs: Tránh chổ mạnh đánh chổ yếu gấp rút tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá Gv: Quá trình giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá diễn ra ntn? Gv tờng thuật trên lợc đồ. Hoạt động 3: Gv: Cho hs thảo luận quá trình tiến quân ra Bắc của nghĩa quân -> lên chỉ trên lợc đồ. Gv Dùng lợc đồ trình bày các cuộc tiến quân Gv: Nhiệm vụ của các đạo quân khi tiến ra Bắc? Hs: Bao vây đồn đich, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền. Gv đa ra một số dẫn chúng nói về sự ủng hộ của nhân dân Gv; Kể tên những tấm gơng yêu nớc? Hs: Bà hàng họ Lơng, cô gái làng Đào Đặng. Gv: Em có suy nghĩ gì về gơng chiến đấu này? Hs: Thể hiện tinh thần giết giặc cứu nớc của nhân dân ta. - Nghĩa quân liên tục giành đ- ợc thắng lợi, giải phóng vùng đất từ Nghệ An đến Thanh Hoá. 2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (1425): - 8/1425, tiến vào TB, TH và giải phóng vùng đất này. - Từ tháng 10 đến 8/1425 nghĩa quân đã giải phóng vùng đất từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. 3. Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (1426): - 9/ 1426, Lê Lợi chia quân làm ba đạo tiến ra bắc. - Kq: quân ta giành thắng lợi, đich cố thủ ở thành Đông Quan. 4. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: ? Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 - 1426? ? Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong gia đoạn này? 5.H ớng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Soạn trớc mục III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng. - Trình bày diễn biến trận Tốt động - Chúc Động? ************************************************** Ngày giảng : 7A 7B Tiết 39. Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 - 1427) ( Tiếp ) III. Khởi nghĩa lam Sơn Toàn thắng (1426 - 1427) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu. - Giai đoạn cuối cuộc khởi nghĩa Lam Sơn qua chiến thắng Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xơng Giang. - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kĩ năng ; - Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng lợc đồ, tờng thuật diễn biến. 4 3. Thái độ : Giáo dục cho hs lòng yêu nớc tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị : - Lợc đồ trận Tốt Động - Chúc Động. - Lợc đồ trận Chi Lăng- Xơng Giang. III. Tiến trình dạy và học : 1. Ôn đinh: 7A 7B 2.Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1424 1425 ? 3.Bài mới: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến dấu gian khổ, trải qua bao nhiêu thử thách. Giai đoạn 1426 - 1427 là thời kì toàn thắng, diễn ra nh thế nào ? Hoạt động của thầy và trò . Nội dung . Hoạt động 1: Gv; Tháng 10/1426, dịch tăng thêm viện binh lên 10 vạn, sau khi tăng viện binh nhà Minh có âm mu gì mới? Quân giặc do ai chỉ huy . Hs: Âm mu muốn tiêu diệt quân chủ lực của ta, giành lại thế chủ động, Vơng Thông liền mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ. (Chơng Mỹ - Hà Tây) Gv: Biết đợc âm mu của địch ta có chủ trơng đối phó ntn? Hs: Ta bố trí đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động . Gv giới thiệu về Tốt Động - Chúc Động . Gv trình bày diễn biến trên lợc đồ . Gọi hs lên trình bày lại. GV: Kết quả . Gv: Với thắng lợi trên, chiến thắng Tốt Động - Chúc Động có ý nghĩa ntn? GV: cho hs đọc hai câu thơ . Hs: Đập tan kế hoạch của địch, ta giữ thế chủ động. Gv; Sau thất bại trận Tốt Động - Chúc Động địch có âm mu gì mới Hoạt động 2: Gv : Gọi hs đọc 1 đoạn về lực lợng địch. Gv: Qua đoạn bạn vừa đọc em thấy số lợng lần này so với lần trớc ntn. Hs; đông gấp 3 lần, do hai tớng sừng sỏ lãnh đạo . Gv; Qua việc tăng thêm viện binh, tớng giỏi chứng tỏ điều gì ? Hs: Chứng tỏ nhà Minh không từ bỏ âm mu xâm chiếm Đại Việt . Gv; Trớc tình hình đó, bộ chỉ huy của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có chủ trơng đối phó ntn? Hs; Tập trung lực lợng tiêu diệt quân Liễu Thăng, để một lực lợng nhỏ vây thành Đông Quan. Gv: Vì sao ta tập trung quân tiêu diệt quân Liễu Thăng mà không tập trung lực lợng giải phóng thành Đông Quan. Hs: Nếu ta tập trung lực lợng giải phóng thành đông quan thì quân Liễu Thăng kéo đế hỗ trợ ta sẽ gặp nhiều khó khăn. Gv: Tại sao ta chọn ải Chi Lăng làm nơi quyết chiến với địch. Hs; có vị trí thuận lợi, hiểm yếu, Gv trình bày diễn biến trên lợc đồ Trận Chi Lăng- Xơng 1. Chiến thắng Tốt Động Chúc Đông: * Din bin : - 7/11/1426, địch tấn công. ( SGK ) * Kết quả : - Ta diệt 5 vạn tên bắt sống 1 vạn. => Đập tan kế hoạch của địch, ta giữ thế chủ động 2. Trận Chi Lăng- X ơng Giang 10/1427: a. Trận Chi Lăng: - 10/1427, quân Liễu Thăng tiến vào nớc ta. - 8 / 10 Liễu Thăng bị giết ở ải Chi Lăng . 5 Giang. Gv: Cho hs đọc phần chữ nghiêng SGK . Gv gọi hs lên trình bày lại diễn biến. Gv: Cho hs đọc đoạn trích Bình Ngô Đại cáo. Gv; Qua trận đánh Chi Lăng- Xơng Giang em hãy nêu cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn? Hs: - Chi Lăng - mai phục. - Xơng Giang - tập trung lực lợng. - Mộc Thạnh - uy hiếp tinh thần Gv:Sau khi nghe tin hai đạo quân bị bại trận thái độ của Vơng Thông ở Đông Quan ntn? Hs; Khiếp đảm vội vàng xin hoà. đợc Lê Lợi chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan . Gv; Em có nhận xét gì về cách kết thúc chiến tranh của Lê lợi? Hs: Thể hiện tính nhân đạo của ngời dân Đại Việt đồng thời đó củng lachs lợc đảm bảo mối hoà hiếu sau chiến tranh. Hoạt động 3: Gv: Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lại giành đợc thắng lợi? Hs; Thảo luận (6 nhóm) -> Gv phân tích từng nguyên nhân một Gv; ý nghĩa của cuộc k/n Lam Sơn? - Ta: diệt trên 1 vạn tên, Liễu Thăng bỏ mạng. b. Trận Xơng Giang: ( SGK ) c. Hội thề Đông Quan: 10/12/1427: Thoả thuận việc rút quân kết thúc chiến tranh. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử: * Nguyên nhân: - Sự ủng hộ của toàn dân. - Tinh thần chiến đấu dũng cảm. - Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mu. * ý nghĩa: - Đập tan âm mu xâm lợc, kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh. - Giành lại nên độc lập cho dân tộc. - Thể hiện lòng yêu nớc tinh thần nhân đạo của nhân dân ta. 4. Củng cố: - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: -Trình bày diễn biến trận Chi Lăng-Xơng Giang qua lợc đồ? - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc k/n Lam Sơn? 5 .H ớng dẫn về nhà: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa . - Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? - Tìm hiểu nội dung bộ luật Hồng Đức . - Su tầm bài BNĐC của Nguyễn Trãi . ****************************************** Ngày giảng : 7A 7B Tiết 40. Bài 20. Nớc đại việt thời Lê Sơ (1418 - 1527) I. Tình hình chính trị quân sự - pháp luật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Bộ máy chính quyền, chính sách quân đội thời Lê Sơ. - Pháp luật thời Lê Sơ. - So sánh với thời Trần để chúng minh nhà nớc thời Lê Sơ hùng mạnh. 2. Kĩ năng: 6 -Rèn luyện cho hs năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì lịch sử. 3. Thái độ; - Giá dục cho hs niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nớc, có ý thức bảo vệ tổ quốc. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ. III. Tiến trình dạy và học . 1. Ôn định: 7A 7B * Kiểm tra bài cũ: Tờng thuật lại chiến thắng Chi Lăng - Xơng Giang bằng lợc đồ? III. Bài mới; Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung . Hoạt động 1: Gv: Sau khi đánh đuổi giặc minh Lê Lợi Làm gì ? Hs: -> Gv: Đứng đầu nhà nớc là ai . ( Vua ) Gv: Dới vua chia làm mấy cấp . ( Trung ơng và địa phơng ) Gv: giúp việc vua do những bộ phận nào . ( 6 bộ ) Gv: các cơ quan giúp việc các bộ . ( Hàn lâm viện ) Gv: cả nớc đợc chia làm mấy đạo ( 13 ) Gv: trông coi 13 đạo có điểm gì mới .(đô ti,thừa ti, hiến ti ) Gv: dới đạo là phủ => huyện => xã . Hs: Thảo luận gọi lên bảng vẽ. Gv treo bảng phụ:sơ đồ bộ máy nhà nớc Gv: Sự khác nhau giữa bộ máy nhà nứơc thời Lê Sơ so với thời trần? Hs: - Vua nắm mọi quyền hành, bỏ chức tể tớng đại tổng quản, vua làm tổng chỉ huy quân đội. - Đầy đủ các cơ quan giúp việc - 13 đạo - Thời Trần: Vua và quý tộc Trần chia nhau ra nắm giữ chính quyền và quân đội Hoạt động 2: Gv: Quân đội thời Lê đợc tổ chức ntn. Hs: -> Gv: Em hiểu ntn vè chính sách ngụ binh nông? Hs: gửi lính ở nhà nông. Gv: Tại sao nói quân đội thời Lê hùng mạnh? Hs: Thờng xuyên tập luyện võ nghệ, học binh pháp - trang bị đủ các loại vũ khí, có 4 binh chủng. Gv; Nhà Lê đã đa ra những biện pháp nào để bảo vệ biên giới lãnh thổ? Hs: Bố trí quân đội vùng biên giới . - trấn áp và trừng trị nghiêm khắc những ai có ý tách khỏi Đại Việt . Gv: Em có nhận xét gì về chủ trơng bảo vệ lãnh thổ của nhà Lê? Hs: Thực hiện chính sách vừa cơng vừa nhu đối với kẻ thù. - Quyết tâm củng cố quân đội để bảo vệ đất nớc. - Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc đối với mọi ngời dân. - Trừng trị thích đáng kẻ bán nớc. Hoạt động 3: Gv: Vì sao nhà nớc laịo quan tâm tới pháp luật? 1. Tổ chức bộ máy chính quyền: - Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, tổ chức lại bộ máy nhà nớc. 2. Tổ chức quân đội; - Quân đội gồm hai bộ phận: + Triều đình. + Địa phơng. - "Ngụ Binh nông" 3. luật pháp: - 1483, Lê Thánh Tông ban hành 7 Hs: Giữ gìn kỉ cơng trật tự xã hội. - ràng buộc nhân dân vào chế độ phong kiến. Gv: Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức? Hs: -> Gv: Điểm tiến bộ của bộ luật Hs: Quyền lợi địa vị của ngời phụ nữ đợc tôn trọng. bộ luật Hồng Đức. - ND: + Bảo vệ quyền lợi vua và hoàng tộc. + Giai cấp thống trị. + Ngời phụ nữ. 3. Củng cố: - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: - Nhận xét bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ? - Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông? 4 .H ớng dẫn về nhà: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc và chuẩn bị trớc phần II. Duyệt của tổ chuyên môn. Ngày giảng. 7A / / 2010 . 7B / / 2010 . Tiết 41. Bài 20 Nớc đại việt thời Lê Sơ (1418 - 1527) (tt) II. tình hình kinh tế xã hội. I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Sau khi chiến tranh chấm dứt, nhà Lê nhanh chống khôi phục sản xuất, phát triển kinh tế. - Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận xét tình hình kinh tế xã hội. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức tự hào về thời kì thịnh vợng của đất nớc. II. Chuẩn bị: - T liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế xã hội thời lê Sơ. - Tài liệu liên quan . III. Tiến trình lên lớp: 1 ổn định: 7A 7B * Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày những đống góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nớc và pháp luật. 2 Bài mới: Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nớc, nhà Lê đã đa ra nhiều biện pháp để phục hồi và phát triển kinh tế. Hoạt động của thầy và trò . Nội dung. Hoạt động 1: Gv: để phục hồi và phát triển sản xuất nhà Lê đã giải quyết vấn đề gì trớc tiên? Hs: -> Gv: Tại sao? Hs: Đất nớc vừa trãi qua chiến tranh -> làng xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang. 1. Kinh tế: a. Nông nghiệp: - Giải quyết ruộng đất 8 Gv: nhà Lê giải quyết rđ bằng cách nào? Hs: -> Gv: Em hiểu gì về phép quân điền? Hs: Chia lại ruộng đất công làng xã (6 năm) Gv; Vì sao nhà Lê chú ý đến đê điều/ HS: ý thức đợc vấn đề thiên tai lũ lụt. Gv: nhà nứoc đã làm gì để khuyến khích bảo vệ sx? Hs: Cấm giết mổ trâu bò, cấm điều động dân phu trong mùa cày cấy. Gv: Qua trên em có nhận xét gì về những biện pháp mà nhà Lê đa ra? Hs: Phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn -> thể hiện sự quan tâm -> kinh tế phát triển, xã hội ổn định. Gv: Em hãy kể tên những ngành nghề thủ công tiêu biểu thời kì này? Hs: Kéo tơ, dệt lụa . Phờng thủ công ; Nghi Tằm, Yên Thái Rèn vũ khí đóng tàu, đúc tiền Gv; Nhà Lê có biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nớc? Hs: -> Khuyến khích lập chợ, họp chợ. Gv: Hoạt động buôn bán với nớc ngoài chủ yếu với biên giới, cửa khẩu. Vì sao? Hs: Đề cao ý thức cảnh giác Hoạt động 2: Gv: Treo sơ đồ trống lên bảng Gv cho hs thảo luận (6 nhóm) em hãy kể tên các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ -> gọi hs lên bảng điền vào sơ đồ trống. Gv; Em hãy phân tích về quyền lợi của các giai cấp và tầng lớp: Hs: dựa vào sgk để trả lời Gv phân tích thêm Gv: So sánh xã hội thời lê với thời Trần? Hs: Thảo luận: =>Giống: gồm hai tầng lớp thống trị và bị trị. Khác: ở thời Trần: số lợng vơng hầu, quý tộc đông đảo, nô tì nhiều. Thời Lê So số lợng nô tì giảm. Gv: Vì sao tầng lớp nô tì giảm dần. Hs: Hạn chế việc bán mình làm nô tì, bức dân làm nô tì. Gv; Em có nhận xét gì về chủ trơng hạn chế việc nuôi và bán nô tì? Hs: Tiến bộ, thể hiện sụ quan tâm đến đời sống của nhân dân. Thoả mãn yêu cầu của ngời dân, giảm bớt bất công trong xã hội + Cho 25 vạn lính về quê. + ặt ra một số cơ quan chuyên trách. + Thực hiện phép quân điền. + Chú ý đê điều. b. Công thơng nghiệp: * Thủ công nghiệp: phát triển nhiều ngành nghề ở làng xã và kinh đô. * Thơng nghiệp: - Trong nớc: Khuyến khích lập chợ. - Ngoài nớc buôn bán chủ yếu diễn ra ở cửa khẩu, biên giới 2. Xã hội: S giai cp tng lp trong xó hi. 3. Củng cố: - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao nói thời Lê Sơ là thời kì thịnh đạt nhất? - So sánh về xã hội thời Lê Sơ với Trần. 4.H ớng dẫn về nhà: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, Tìm hiểu trớc mục III và soạn các câu hỏi trong sgk vào vở soạn. 9 Ngµy gi¶ng. 7A / / 2010 . 7B / / 2010 . Tiết :42 Bài 20 : Níc ®¹i viÖt thêi Lª S¬ (1418 - 1527) (tt) III . TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC I .Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng. - Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ. 2. Kỹ năng: Nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ . 3. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống. II . Chuẩn bị : Tài liệu tham khảo . III. Tiến trình dạy và học . 1. Ổn định . * Kiểm tra bài cũ: - Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế. 2 . Bài mới: Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hóa, khoa học được biết đến. Hoạt động của thầy và trò . Nội dung Hoạt động 1. GV: Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục như thế nào? - Vì sao thời Lê sơ hạn chế phật giáo đạo giáo, tôn sùng tôn giáo. - Giáo dục thời Lê sơ rất quy cũ chặt chẽ biểu hiện như thế nào? - Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì? - HS quan sát H.45. - Chế độ thi cử được tiến hành như thế nào? Kết quả? - Nhận xét gì về tình hình thi cử giáo dục thời Lê sơ? - HS thảo luận rút ra kết luận. - Quy cũ chặt chẽ. - Đào tạo được nhiều quan lại trung thành, phát 1/. Tình hình giáo dục và khoa cử . -Dựng lại quốc tử giám, mở nhiều trường học. -Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. -Giáo dục thi cử chặt chẽ qua 3 kỳ (Hương - Hội - Đình) 10 [...]... hay suy yếu là do ở lòng dân 3 Kỹ năng: Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong ki n nhà Lê II- Chuẩn bị: Thầy: Lợc đồ phong trào khởi nghĩa nông dân TK XVI Trò: Phiếu học tập III - Hoạt động dạy - học: 1 Ki m tra: Nhà nớc thời Lê Sơ và nhà nớc thời Lý Trần có những đặc điểm gì khác nhau? 2 Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1 1 Triều đình nhà Lê mục nát Lê Thái Tổ: Triều đình phong ki n... ************************************************* Ngày giảng : 7A / / 2010 7B / / 2010 Bài 23 : Kinh tế - văn hoá thế kỷ XVI XVIII Tiết 48 I- Kinh Tế I- Mục tiêu 1 Ki n thức: Sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp và KT hàng hoá ở hai miền đất nớc nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó - Mặc dù CT PK xảy ra liên miên nhng kinh tế có nhiều bớc tiến đáng kể đặc biệt là Đàng Trong - Những nét lớn về văn hoá của... thức giữ gìn những thành quả của cha ông để lại II Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo III.Tiến trình dạy và học : 1 Ôn định: * Ki m tra bài cũ: ? Nhận xét về tình hình kinh tế ở Đàng Trong, Đàng Ngoài 2 Bài mới: Mặc dầu đất nớc không ổn định, chia cắt kéo dài nhng nền kinh tế vẫn có bớc biến chuyển nhất định Song song với kinh tế thì nền văn hoá thời kỳ này cũng có nhiều điểm mới do việc buôn bán với Phơng... *********************************************** Ngày giảng: 7A / ./ 2010 7B / / 2010 Chơng V: Đại Việt ở các thế kỷ XVI - XVIII Bài 22: Sự suy yếu của nhà nớc phong ki n tập quyền ( TK XVI XVIII ) Tiết 46 : I- Tình hình chính trị - xã hội I- Mục tiêu: 1 Ki n thức: Sự sa đoạ của triều đình phong ki n thời Lê Sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm - Phong trào đấu tranh của... dẫn về nhà: - Lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hoá nớc ta ở các thế kỉ XVI- XVIII có những điểm gì mới ? - Chuẩn bị bài tiếp theo ( Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài ) Ngày giảng : 7A / / 2010 7B ./ / 2010 Tiết 50: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII 24 I- Mục tiêu: 1 Ki n thức: Sự mục nát của chính quyền phong ki n Lê Trịnh làm cho nền kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thơng nghiệp... : 7A 7B * Ki m tra: Tình hình kinh tế, chính trị ở Đàng ngoài TK XVIII? Hậu quả? 2 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1 Xã hội Đàng trong nửa sau TK XVIII ? Tình hình xã hội Đàng trong nửa sau TK VIII nh thế nào ? a Tình hình xã hội ? Những biểu hiện nào chứng tỏ họ Nguyễn ở - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục Đàng trong đi vào con đờng suy yếu và mục náy nát?... nhau? 2 Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1 1 Triều đình nhà Lê mục nát Lê Thái Tổ: Triều đình phong ki n vững vàng, kinh tế ổn định - Lê Thái Tông: CĐ PK đạt đến thời kỳ cực thịnh - TK XVI, Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực lên ngôi 16 nhà Lê suy yếu) ? Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy * Nguyên nhân: yếu? - Vua quan ăn chơi xa xỉ, hoang dâm HS đọc phần in nghiêng trong SGK /105 vô độ, xây dựng lâu... rối loạn phái, đánh nhau > 10 năm) Nhà Lê suy thoái ? EM có nhận xét gì về các vua Lê ở TK XVI so với vua Lê Thánh Tông? (Kèm về năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và đất nớc vào thế tự suy vong) ? Vậy theo em chính từ những ngyên nhân trên ắt sẽ dẫn đến điều gì? Hoạt động 2 2 Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu TK XVI Học sinh đọc phần 2/105 - Sự suy yếu của triều đình nhà Lê đã dẫn đến *... nhà Lê đang mục nát 3 Củng cố: - Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lê suy yếu - Lập bảng thống kê các cuộc KN 17 4 HDHB: - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị phần II Vẽ lợc đồ phong trào KN TK XVI ********************************************************************** 18 Ngày giảng: 7A / / 2010 7B ./ / 2010 Bài 22 : Sự suy yếu cuả nhà nớc phong ki n tập quyền thế kỉ XVI - XVIii ( tiếp theo ) Ii các cuộc chiến... tiêu bài học : 1 Ki n thức: Giúp học sinh hiểu - Nguyên nhân, diến biến của các cuộc hciến tranh phong ki n - Hậu quả của các cuộc hciến tranh đó 2 Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến 3 Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sự đoàn kết, thống nhất đất nớc, chống mọi âm mu chia cắt lãnh thổ II Chuẩn bị: - Lợc đồ chiến tranh phong ki n Nam - Bắc triều, . *********************************************** Ngày giảng: 7A / / 2010. 7B / / 2010 . Chơng V: Đại Việt ở các thế kỷ XVI - XVIII Bài 22: Sự suy yếu của nhà nớc phong ki n tập quyền ( TK XVI XVIII ) Tiết 46 : I- Tình hình. ********************************************************************** 18 Ngày giảng: 7A / / 2010 . 7B / / 2010 . Tiết 47 . Bài 22 : Sự suy yếu cuả nhà nớc phong ki n tập quyền thế kỉ XVI - XVIii ( tiếp theo ) Ii. các cuộc chiến tranh nam - bắc. Tìm hiểu trớc mục III và soạn các câu hỏi trong sgk vào vở soạn. 9 Ngµy gi¶ng. 7A / / 2010 . 7B / / 2010 . Tiết :42 Bài 20 : Níc ®¹i viÖt thêi Lª S¬ (1418 - 15 27) (tt) III . TÌNH HÌNH VĂN

Ngày đăng: 25/04/2015, 01:00

Mục lục

  • I. Trắc nghiệm khách quan

  • Cỏc giai on v nhng im mi

    • 2.Cụ sụỷ kinh teỏ-XH cuỷa XHPK

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan