1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập oxi - Lưu huỳnh

3 510 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Không dùng thuốc thử hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, BaNO3 2, HCl PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG A – BÀI TẬP LƯU HUỲNH Bài 1.. Đem hoà tan chất

Trang 1

BÀI TẬP NHÓM OXI Một số phản ứng khó liên quan đến:

* O2

* H 2 O 2 , O 3

* S

* H 2 S

* H 2 SO 3

H2SO3 + 2H2S → 3S + 3H2O

* H 2 SO 4

6H2SO4 (đ,n) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 5H2SO4 + 2P → 2H3PO4 + 5SO2 ↑ + 2H2O

6H2O

K2Cr2O7 + 12FeSO4 + 11H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 6Fe2(SO4)3 + K2SO4 + S ↓ + 11H2O

Trang 2

PHẦN I : BÀI TẬP LÝ THUYẾT

Câu 1 Hoàn thành sơ đồ (chuỗi) phản ứng

E + O2 4002 5o

V O

C

SO2 → S → Al2S3

Câu 2 Viết các pứ xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

và dung dịch H2SO4 đặc nóng

Câu 3 Các đơn chất và hợpchất sau: S, F2, Cl2, O3, H2O2, HCl, SO2 Những chất nào chỉ có tính khử, tính oxi hóa, vừa có tính khử và có tính oxi hóa? Viết phương trình hóa học để minh họa

Câu 4 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí riêng rẽ sau:

a) H2S, O3, Cl2 b) SO2, O2, Cl2

Câu 5 Bằng phương phát hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng rẽ sau:

b) HCl, H2S, H2SO3, H2SO4

Câu 6 Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch riêng rẽ sau: NaCl, Na2SO4, H2SO4, BaCl2,

K2CO3

Câu 7 Không dùng thuốc thử hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, K2CO3,

Na2SO4, Ba(NO3 )2, HCl

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

A – BÀI TẬP LƯU HUỲNH

Bài 1 Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh Đem hoà tan chất rắn sau phản ứng

trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lit khí thoát ra Nếu đem hết lượng khí này cho vào dung dịch

Bài 2 Cho sản phẩm tạo thành khi nung hỗn hợp 5,6 gam sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh vào 500 ml

dung dịch HCl thì được 1 hỗn hợp khí bay ra và một dung dịch A (hiệu suất phản ứng 100%)

a) Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí tạo thành?

b) Để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M Tính nồng

độ mol của dung dịch HCl?

Bài 3 Cho 6,45 gam một hỗn hợp gồm lưu huỳnh và 1 kim loại M ( hoá trị 2) vào một bình kín không

chứa Oxi Nung bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựoc khí C và 1,6 gam chất rắn D không tan Cho khí C đi từ từ qua 1 dung

huỳnh trong hỗn hợp ban đầu?

Bài 4 Một hỗn hợp Z gồm kẽm và lưu huỳnh; nung nóng hỗn hợp trong bình kín không có oxi thu

được chất rắn F Khi cho F tác dụng với dung dịch HCl dư để lại một chất rắn G không tan cân nặng

Trang 3

1,6 gam và tạo ra 8,96 lit hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 17 Tính khối lượng hỗn hợp

Z và hiệu suất phản ứng giữa M và S?

B – BÀI TẬP H 2 S, SO 2

Bài 5 Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau:

a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M

Bài 6 Dẫn 12,8 gam SO2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (d= 1,28 gam/ml) Muối nào được tạo thành? Tính C% của nó trong dung dịch thu được?

Bài 7 Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit H2S (đktc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% (d= 1,28 g/ml) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được?

Bài 8 Một hỗn hợp X gồm 2muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại kiềm

- Mặt khác, 43,6 gam hỗn hợp X cũng tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M

a) Xác định tên kim loại kiềm? % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X?

của dung dịch thu được?

Bài 9 Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một chất X thu được 12,8g SO2 và 3,6g H2O Xác định công thức

tan có số mol bằng nhau.Tính V

C – BÀI TẬP H 2 SO 4

Bài 10 Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc)

a) Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra

b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

Bài 11 Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 loãngthì thu được 4,48 lít khí

H2 (đktc)

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

Bài 12 Cho 1,12g hỗn hợp Ag và Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thu được chất khí Cho khí

trên thì thu được 1,864g kết tủa

b) Tính thành phần % khối lượng kim loại trong hỗn hợp

Bài 13 Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lit khí SO2

(đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?

Bài 14 Hoà tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra Tính trị số a, b và công thức FexOy?

Bài 15 Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12

duy nhất (đktc) Tính giá trị m?

Bài 16 Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được dd X;

Ngày đăng: 24/04/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w