Bài tập nâng cao BTH

1 282 5
Bài tập nâng cao BTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 2: Cho 3 nguyên tố A, B, D (Z A < Z B < Z C ) . - A, B cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kiên tiếp trong bảng tuần hoàn . - B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kỳ. - Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24. Xác định A, B, D và vị trí của A, B, D trong bảng hệ thống tuần hoàn . (Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2004 của trường THPT chuyên Nguyễn Du – Tỉnh Đắk Lắk) Bài 11: X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng điện tích hạt nhân là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất) . a. Xác định X, Y, R, A, B . b.Viết cấu hình electron X 2- , Y - , R, A + , B 2+ . So sánh bán kính của chúng và giải thích . (Đề thi Olympic Hoá học – Thành phố Đà Nẵng) Bài 12: Ba nguyên tố X, Y, Z ở trong cùng một chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Nguyên tử của ba nguyên tố trên hầu như không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường . a. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất cơ bản và gọi tên từng nguyên tố. b.So sánh đô âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó. (Đề thi Hoá học phần vô cơ và đại cương ngày 30/11/1998 Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường THPT Năng khíếu) Bài 13: a. Tìm hai nguyên tố A, B ở hai chu kỳ liên tiếp nhau có tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử bằng 23. b. Biết A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp, rất dễ tác dụng với nhau tạo thành hợp chất X. Xác định nguyên tử lượng A, B (B có nguyên tử lượng lớn hơn A) . (Đề thi Olympic Hoá học – Tỉnh Sóc Trăng) Bài 14: A và B là 2 nguyên tố nằm trong 2 phân nhóm chính liên tiếp, có tổng số hạt proton là 25. A thuộc nhóm VI, đơn chất A không tác dụng được với đơn chất B ở nhiệt độ thường . a. Viết cấu hình electron của A, B . b. Xác định vị trí và tính chất cơ bản của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn . c. Cho biết các hợp chất được tạo ra từ A, B; các hợp chất được tạo ra từ A, B và hidro . Bài 18: X và Y là hai nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn ( dạng ngắn ). Tổng số proton trong hai hạt nhân của chúng bằng 58. a) Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử X và Y b) Từ đó hãy xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn . Bài 19: A và B là 2 nguyên tố nằm trong hai phân nhóm chính kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn (dạng ngắn). Biết A thuộc nhóm VI và tổng số hạt proton trong hai hạt nhân của A và B là 25, đơn chất A tác dụng được với đơn chất Ba). Hãy viết cấu hình electron của A và B b) Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn . . Bài 2: Cho 3 nguyên tố A, B, D (Z A < Z B < Z C ) . - A, B cùng một phân nhóm chính và ở. tuần hoàn . (Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2004 của trường THPT chuyên Nguyễn Du – Tỉnh Đắk Lắk) Bài 11: X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng điện. B 2+ . So sánh bán kính của chúng và giải thích . (Đề thi Olympic Hoá học – Thành phố Đà Nẵng) Bài 12: Ba nguyên tố X, Y, Z ở trong cùng một chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu nguyên

Ngày đăng: 24/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan