1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh 9 tiet 41-52

25 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 07/01/2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 41: Luyện tập A- Mục tiêu : 1, Kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng, củng cố kiến thức đã học về góc nội tiếp. 2, Kỹ năng: - HS biết vận dụng kiến thức về góc nội tiếp để giải bài tập. 3, Thái độ: - Học sinh đợc rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình và chứng minh. II- Chuẩn bị: - Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, com pa. III- Các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định : - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: /33; Lớp 9B: /31. - Phân nhóm học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định lí 1 và định lí 2 về liện hệ giữa cung và dây. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Chữa bài tập: * Yêu cầu HS làm bài tập 19 (SGK - 75). - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 19. - Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của HS trình bày trên bảng. - Hớng dẫn và củng cố lại lời giải cuối cùng của bài tập 19. * Gọi một HS đọc bài tập 20 (SGK - 76). - Gọi một HS lên bảng chữa bài tập 20. - Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của HS trình bày trên bảng. * Bài tập 19: (SGK - 75). Ta có BM SA ( = 90 0 vì là góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn). Tơng tự ta có: AN SB Nh vậy BM và AN là hai đờng cao của tam giác SAB và H là trực tâm, suy ra SH AB. * Bài tập 20: (SGK - 76). Nối BA; BC; BD, ta có : = 90 0 (góc nội tiếp chắn một nửa đờng tròn). = 90 0 (góc nội tiếp chắn một nửa đ- ờng tròn) + = 180 0 C, B, D thẳng hàng. Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 1 O B S H M N A O B C D A O Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 - Hớng dẫn và chốt lại lời giải cuối của bài tập 20. 2. Luyện tập: * Gọi một HS đọc bài tập 21 (SGK - 76). - Yêu cầu HS làm bài tập 21. - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 21. - Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và củng cố lại lời giải của bài tập 21. * Gọi một HS đọc đầu bài bài tập 23 (SGK - 76). - Vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 23. - Gợi ý chứng minh hai trờng hợp điểm M nằm bên trong đờng tròn và điểm M nằm bên ngoài đờng tròn. - Gọi một đại diện của nhóm làm xong trớc lên bảng trình bày lời giải của bài tập 23. - Tổ chức cho các nhóm còn lại nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của đại diện nhóm trình bày trên bảng. - Nhận xét và hớng dẫn lại lời giải của bài tập 23. * Bài tập 21: (SGK - 76). Vì (O) và (O') là hai đờng tròn bằng nhau, và cùng căng dây AB . = = sđ = sđ = ( Định lý góc nội tiếp) Vậy MBN cân tại B. * Bài tập 23: (SGK - 76). a, Trờng hợp M nằm bên trong đờng tròn: Xét MAD và MCB, chúng có: = (đối đỉnh) = (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC) Do đó MAD MCB, MD.MCMB.MA MB MD MC MA == b, Trờng hợp M ở bên ngoài đờng tròn: Chứng minh tơng tự ta có: MAD MCB = hay MA.MB = MC.MD. 4. Củng cố: - Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học. - Làm bài tập 24 (SGK - 76). 5. H ớng dẫn việc học ở nhà : - Ôn lại bài góc nội tiếp. - Làm các bài tập 22; 25 (SGK - 76). Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 2 M N O B A O C D B A O Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 09/01/2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 42 : góc tảo bởi tia tiếp tuyến và dây cung A- Mục tiêu : 1, Kiến thức: - Nhận biết đợc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . - Phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp và dây cung (3 trờng hợp). 2, Kỹ năng: - Biết áp dụng định lý vào giải bài tập. 3, Thái độ: - Rèn suy luận logic trong chứng minh hình học. II- Chuẩn bị: - Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, com pa. III- Các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định : - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: /33; Lớp 9B: /31. - Phân nhóm học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định lí 1 và định lí 2 về liện hệ giữa cung và dây. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: * Yêu cầu HS quan sát hình 22 nêu đặc điểm của góc BAx. - Góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến nào và dây cung nào?. - Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?. - Giới thiệu: Dây AB căng hai cung. Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn, góc BAx có cung bị chắn là cung nhỏ AB, góc BAy có cung bị chắn là cung lớn AB. * Yêu cầu HS thao luận nhóm làm ?1 và ?2. - Gọi một đại của một nhóm làm xong nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải của ?1 và ?2. - Tổ chức các nhóm còn lại nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của nhóm trình bày trên bảng. - Nhận xét và củng cố lại lời giải của ? 1 và ?2. * Góc BAx có đỉnh nằm trên đờng tròn, cạnh Ax là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung AB. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đờng tròn, một cạnh là một tie tiếp tuyến và cạnh kia chứa một dây cung. Hình 23; 24; 25; 26 đều không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì đều không thoả mãn cả ba điều kiện là đỉnh nằm trên đờng tròn và một cạnh là tia tiếp tuyến, cạnh kia chứa dây cung. b, Số đo của cung bị chắn lần lợt là 60 0 ; 180 0 ; 240 0 . Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 3 A B O x y ?1 ?2 A B O x A B O x A B O x 30 0 120 0 Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 2. Định lí: * Từ kết quả ý b, của ?2 ta suy ra số đo của góc tạo bơi tia tiếp tuyến và dây cung bao nhiêu số đo của cung bị chắn?. - Để chứng minh định lí này ta phải xét mấy trờng hợp?. - Vẽ hình của định lí trên và yêu cầu HS thảo luận nhóm chứng minh định lí trên. - Gọi đại diện của một nhóm lên bảng trình bày phần chứng minh của định lí. - Tổ chức cho các nhóm còn lại nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của đại diện nhóm trình bày trên bảng. - Nhận xét và hớng dẫn lại cách chứng minh định lí trên. - Nhấn mạnh định lí và yêu cầu HS làm ?3. * Định lí: (SGK - 78). a, Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB ta có: = 90. sđ = 180. Vậy = sđ. b, Tâm O nằm bên ngoài . Vẽ đờng cao OH của cân OAB, ta có: = (hai góc này cùng phụ với ). Nhng = (OH là tia phân giác của ). = . Mặt khác AOB = sđ. Vậy = sđ c, Tâm O nằm bên trong góc : Kẻ đờng kính AC ta có: = sđ (góc nội tiếp chắn cung BC). = sđ (chứng minh ở ý a,). Vậy = + (vì O nằm trong góc nên tia AC nằm giữa hai tia AB và Ax. Hay = sđ + sđ = sđ. = = sđ. 3. Hệu quả: * Từ ?3 ta có hệ quả nào?. - Gọi một HS đọc hệ quả (SGK - 79). - Nhấn mạnh hệ quả. * Hệ quả: Trong một đờng tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. 4. Củng cố: Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 4 A B O A C O 1 A B O x H ?3 Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 - Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học. - Làm bài tập 27 (SGK - 79). 5. H ớng dẫn việc học ở nhà : - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 28; 29; 30 (SGK - 79). Ngày soạn: 12/01/2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 43 : luyện tập A- Mục tiêu : 1, Kiến thức: - Khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 2, Kỹ năng: - áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập - Rèn luyện tính sáng tạo, phát huy năng lực tự học của học sinh. 3, Thái độ: - Rèn suy luận logic trong chứng minh hình học. II- Chuẩn bị: - Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, com pa. III- Các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định : - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: /33; Lớp 9B: /31. - Phân nhóm học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Chữa bài tập: * Yêu cầu HS làm bài tập 28 (SGK - 79). - Gọi một HS lên bảng chữa bài tập 28. - Yêu cầu hS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của HS trình bày trên bảng. - Củng cố và hớng dẫn lại lời giải của bài tập 28. * Gọi một HS đọc bài tập 29 (SGK - 79). - Yêu cầu HS làm bài tập 29. * Bài tập 28: (SGK - 79). Nối A với B ta có: = (1) (cùng bằng nửa số đo cung AmB). = (2) (cùng bằng nửa số đo cùng nhỏ PB). Từ (1) và (2) suy ra: = vậy AQ//px (có hai góc so le trong bằng nhau. * Bài tập 29: (SGK - 79). Ta có: = sđ. (1) = sđ (2) Từ (1) và (2) = (3) Chứng minh tơng tự ta có: Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 5 P Q A B O O m C D A B O O n Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 29. - Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của HS trình bày trên bảng. - Củng cố và hớng dẫn lại lời giải của bài tập 29. = (4). Từ (3) và (4) cặp góc thứ 3 của hai ABD và CBA cũng bằng nhau nghĩa là = . 2. Luyện tập: * Yêu cầu HS làm bài tập 32 (SGK - 80). - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 32. - Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và hớng dẫn lại lời giải của bài tập 32. * Gọi HS đọc bài tập 33 (SGK - 80). - Yêu cầu HS làm bài tập 33. - Hớng dẫn HS cách CM bài theo sơ đồ: AB.AM=AC.AN AM AN AC AB = ABC ANM. - Gọi một HS lên bảng làm bài tập 33. - Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS làm trên bảng. - Nhận xét và củng cố lại lời giải của bài tập 33. * Bài tập 32: (SGK - 80). Ta có góc TPB = sđ . (đlý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung). Mà góc = sđ .( góc ở tâm) Do đó góc BOP = 2. Mặt khác : + = 90 0 (Vì = 90 0 ). Vậy +2 = 90 0 . * Bài tập 33: (SGK - 80). Ta có: (2 góc SLT của d//AC) . = (góc nt và góc giữa tt và dây cùng chắn cung AB) . = . Xét ABC và ANM, ta có: chung. = (cmt). nên : ABC ANM (g-g) AM AN AC AB = Hay AB.AM=AC.AN Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 6 P T A B O Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 4. Củng cố: - Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm của bài học. - Làm bài tập 34 (SGK - 80). 5. H ớng dẫn việc học ở nhà : - Ôn lại bài góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Làm bài tập 35 (SGK - 80). Ngày soạn: 16/01/2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 44: góc có định ở bên trong đờng tròn. góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn A- Mục tiêu : 1, Kiến thức: - Nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn. - Phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn. 2, Kỹ năng: - Chứng minh đúng, chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng. 3, Thái độ: - HS có suy luận logic trong chứng minh hình học. II- Chuẩn bị: - Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, com pa. III- Các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định : - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: /33; Lớp 9B: /31. - Phân nhóm học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Giới thiệu nh phần đầu bài. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Góc có đỉnh ở bên trong đ ơng tròn: * Yêu cầu HS quan sát hình 31 và nêu đặc điểm của góc BEC. - Giới thiệu góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn. - Trên hình 31 ta có hai cung bị chắn của góc BEC là cung nào?. - Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn có số đo nh thế nào với cung bị chắn?. * Đa ra định lí nh SGK trang 81. - Gọi HS đọc định lí SGK. - Yêu cầu HS chứng minh định lí trên. - Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đờng tròn Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn. - Hai cung bị chắn của góc BEC là và . * Định lí: (SGK - 81). Nối Bvới D, Ta có : = sđ ; = sđ Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 7 E A D C B O n m E A D C B O n m ?1 Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 - Gọi ý HS chứng minh: + Nếu nối B với D thì góc BEC có liện hệ gì với hai góc DBO và BDO ?. - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của ?1. - Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và củng cố lại phần chứng minh của định lí trên. (Đlý góc nt) Mà + = Vậy: = (sđ + sđ ). 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đ ờng tròn: * Yêu cầu HS quan sát các góc trên các hình 33; 34; 35 nêu đặc điểm chung của các góc đó. - Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn có mấy cung bị chắn? đó là những cung nào?. - Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn có số đo nh thế nào với hai cung bị chắn?. - Đa ra định lí nh SGK trang 81. - Gọi HS đọc định lí SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2. - Yêu cầu một đại diện của nhóm làm xong trớc lên bảng trình bày lời giải của ?2. - Tổ chức cho các nhóm còn lại nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của đại diện nhóm trình bày trên bảng. - Nhận xét và hớng dẫn HS chứng minh định lí. * Các góc nh hình 33; 34; 35 có đỉnh E ở bên ngoài đờng tròn gọi là góc có đỉnh bên ngoài đờng tròn. - Mỗi góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn có hai cung bị chắn. Đó là hai cung nằm bên trong góc. * Định lí: (SGK - 81). a, TH1: Hai cạnh của góc đều là cát tuyến. Nối A và C ta có: Góc BAC là góc ngoài của tam giác AEC. = + . = 2 1 sđ ; = sđ = . b, TH2: Một cạnh là tiếp tuyến và một cạnh là cát tuyến. Chứng minh tơng tự ta có: = . c, TH3: Hai cạnh đều là tiếp tuyến. Chứng minh tờng tự ta có: = . 4. Củng cố: - Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học. - Làm bài tập 36 (SGK - 82). 5. H ớng dẫn việc học ở nhà : - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 37; 38; 39 (SGK - 82). Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 8 ?2 E A D C B O Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 20/01/2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 45 : luyện tập A- Mục tiêu : 1, Kiến thức: - Củng cố kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đờng tròn. 2, Kỹ năng: - áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập. 3, Thái độ: - Gây hứng thú học tập bộ môn cho học sinh. II- Chuẩn bị: - Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, com pa. III- Các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định : - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: /33; Lớp 9B: /31. - Phân nhóm học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đờng tròn. - Nêu định lí góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đờng tròn. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Chữa bài tập: * Gọi một HS đọc bài tập 37 (SGK - 82). - Yêu cầu HS làm bài tập 37. - Gọi một HS lên bảng chữa bài tập 37. - Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS tỷình bày trên bảng. - Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của HS trình bày trên bảng. - Củng cố và hớng dẫn lại lời giải của bài tập 37. * Gọi một HS đọc bài tập 38 (SGK - 82). - Yêu cầu HS làm bài tập 38. - Vẽ hình lên bảng và gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 38. * Bài tập 37: (SGK - 82). Ta có : = (đlý góc có đỉnh ở ngoài đ- ờng tròn). = sđ = Có AB = AC ( GT) nên = . Do đó: = . * Bài tập 38: (SGK - 82). a, Chứng minh : Vì AEB là góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn nên ta có: AEB = = = 60. BTC là góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn (hai cạnh đều là tiếp tuyến của đ- ờng tròn) nên: = = = 60 Vậy = . b, DCT là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung nên: = sđ = = 30 DCB là góc nội tiếp nên: = sđ = = 30. Vậy = hay CD là tia phân giác của . Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 9 S A M CB O E A DC B O T Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 38. - Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của HS trình bày trên bảng. - Củng cố và hớng dẫn lại lời giải của bài tập 38. 2. Luyện tập: * Gọi một HS đọc bài tập 40 (SGK - 83). - Yêu cầu HS làm bài tập 40. - Vẽ hình lên bảng và gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 40. - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 40. - Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét và củng cớ lại lời giải của bài tập 40. * Gọi một HS đọc bài tập 41 (SGK - 83). - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 41. - Vẽ hình lên bảng và gọi đại diện của một nhóm làm xong trớc lên bảng trình bày lời giải của bài tập 41. * Bài tập 40: (SGK - 83). Ta có : ã ằ ằ s AB s CE ADS 2 + = (góc có đỉnh nằm trong đờng tròn). ã ằ 1 SAD s AE 2 = (góc giữa tia tt và dây) Mà: ả ả 1 2 A A= (GT) Nên ằ ằ BE CE= . sđ ằ AB + sđ ằ EC = sđ ằ AB + sđ ằ BE = sđ ằ AE . Vậy : ã ã ADS SAD= Hay SAD cân tại S, do đó SA = SD. * Bài tập 41: (SGK - 83). Có : = (góc có đỉnh ở ngoài đờng tròn) . = (góc có đỉnh ở trong đờng tròn). + = = sđ Mà = sđ (góc nội tiếp). Vậy + = 2. Nguyễn Văn Thành Trờng THCS Vũ Linh 10 E A C B O S M N A C B S O [...]... trình bày trên bảng Nguyễn Văn Thành 16 Trờng THCS Vũ Linh Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 4 Củng cố: - Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học - Làm bài tập 53 (SGK - 89) 5 Hớng dẫn việc học ở nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 54; 55; 56 (SGK - 89) Ngày soạn: 04/02/2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 49 : luyện tập A- Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất và cách... Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 * Gọi một HS đọc bài tập 59 (SGK - = = ADP cân AD = AP 89) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 59 - Gọi đại diện của một nhóm làm xong nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải của bài tập 59 - Tổ chức cho các nhóm còn lại nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của đại diện nhóm trình bày trên bảng - Nhận xét và hớng dẫn lại lời giải của bài tập 59 - Khai thác các... của góc ở tâm 4 Củng cố: - Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học và đọc phần có thể em cha biết - Làm bài tập 65; 67 (SGK - 94 ; 95 ) 5 Hớng dẫn việc học ở nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 66; 68; 69 (SGK - 95 ) Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 52 : luyện tập A- Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Học sinh đợc rèn luện kĩ năng vận dụng công thức tính độ dài đờng tròn, độ dài cung... của C2 + C3 = ( AB + BC ) = AC bài tập 68 Vậy C1 = C2 + C3 * Gọi một HS đọc bài tập 69 (SGK - * Bài tập 69: (SGK - 95 ) 95 ) Chu vi bánh của xe sau: .1,672 (m) - Yêu càu HS làm bài tập 69 Chu vi của bánh xe trớc: .0,88 (m) - Gọi một HS lên bảng trình bày lời Khi bánh xe sau lăn đợc 10 vòng thì giải của bài tập 69 quãng đờng đi đợc là: - Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình... hớng dẫn lại lời giải của bài tập 59 - Khai thác các cách giải khác của bài tập 59 4 Củng cố: - Nhận xét ý thức chuẩn bị bài tập ở nhà của HS - Hớng dẫn bài tập 60 (SGK - 89) 5 Hớng dẫn việc học ở nhà: - Ôn lại bài tứ giác nội tiếp - Hoàn thiện các bài tập cọn lại ở SGK trang 89 Ngày soạn: 10/02/2011 Ngày giảng: 9A: 9B: : đờng tròn ngoại tiếp đờng tròn nội tiếp Tiết 50 A- Mục tiêu: 1, Kiến thức: -... định: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: /33; Lớp 9B: /31 - Phân nhóm học tập Nguyễn Văn Thành 19 Trờng THCS Vũ Linh Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa về tứ giác nội tiếp 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1 Định nghĩa: B * Thế nào là đờng tròn nội tiếp và đ- (O;R) ngoại tiếp hình A ờng tròn ngoại tiếp tam giác? vuông ABCD r - Trên hình 49 đờng tròn nào là đờng (O;r)... gọi một HS lên Có = = = 300 bảng trình bày lời giải của bài tập 58 = 90 0 Do DB = DC DBC cân = = 300 = 90 0 A Tứ giác ABCD có: + = 1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp đợc O b, Vì = = 90 0 nên tứ giác ABCD nội B C tiếp trong đờng tròn đờng kính AD Vậy tâm của đờng tròn đi qua 4 điểm D A, B, C, D là trung điểm của AD * Bài tập 59: (SGK - 89) - Gọi một HS khác nhận xét và sửa sai Ta có: (nếu có) bài của HS... Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: /33; Lớp 9B: /31 - Phân nhóm học tập 2 Kiểm tra bài cũ: Nguyễn Văn Thành 22 Trờng THCS Vũ Linh Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 - Nêu công thức tính độ dài đờng tròn, công thức tính độ dài cung tròn và ý nghĩa của các đại lơng trong cồng thức 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1 Chữa bài tập: * Gọi một HS đọc bài tập 68 (SGK - * Bài tập 68: (SGK - 95 ) 95 ) Gọi C1, C2, C3... Gọi một HS lên bảng vẽ hình và trình N1, N2, N3 sao cho bày lời giải của ?1 = = N3 = 90 0 - Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu b, = 90 0 N (O; ); Nguyễn Văn Thành 11 Trờng THCS Vũ Linh Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 có bài của HS trình bày trên bảng = 90 N (O; ); - Nhận xét và hớng dẫn lời giải của ?1 = 90 N (O; ) Do đó: N, N; N nằm trên đờng tròn đ- Nhấn mạnh: Nếu một điểm N nhìn ờng... đánh giá cho điểm bài là: = 19 (vòng) của HS trình bày trên bảng 2 Luyện tập: * Gọi một HS đọc bài tập 71 (SGK - * Bài tập 71: (SGK - 96 ) 96 ) * Cách vẽ - Yêu cầu HS làm bài tập 71 đờng xoắn: E - Vẽ hình A - Gọi một HS khá lên bảng vẽ hình và vuông ABCD H B nêu cách vẽ hình của bài 71 - Vẽ cung 90 0 D C F tâm B bán kính BA - Tổ chức cho HS thảo luận và sửa sai - Vẽ cung 90 0 tâm C bán kính CE (nếu có) . Thành Trờng THCS Vũ Linh 2 M N O B A O C D B A O Giáo án hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 09/ 01/2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 42 : góc tảo bởi tia tiếp tuyến và dây cung A- Mục tiêu. 9 Năm học: 2010 - 2011 - Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học. - Làm bài tập 27 (SGK - 79) . 5. H ớng dẫn việc học ở nhà : - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 28; 29; 30 (SGK - 79) . Ngày. hớng dẫn lại lời giải của bài tập 28. * Gọi một HS đọc bài tập 29 (SGK - 79) . - Yêu cầu HS làm bài tập 29. * Bài tập 28: (SGK - 79) . Nối A với B ta có: = (1) (cùng bằng nửa số đo cung AmB).

Ngày đăng: 24/04/2015, 15:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w