1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hóa học 9 chuẩn (ktkn 2011)

98 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ Ngày soạn: 16/08/2010 Ngày giảng:18/08/2010 Tiết 1: ôn tập đầu năm I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu đợc mối quan hệ giữa các khái niệm: Ntử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử và vận dụng các khái niệm này. - Trình bày đợc qui tắc hoá trị để tính hoá trị của nguyên tố và lập CTHH của hợp chất theo hoá trị. - Mô tả lại đợc các thành phần cấu tạo của nguyên tử dựa vào dựa vào sơ đồ nguyên tử. - Lập đợc một cách thành thạo PTHH của các PƯ. - Phân loại đợc các loại PƯ. - Phân loại đợc các loại PƯ: Hoá hợp, phân huỷ, thế, ôxi hoá - khử. - Giải thích các bài tập tính theo PTHH và bài tập liên quan đến nồng độ. 2. Kỹ năng: -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân loại., so sánh, viết PTHH, CTHH và tính toán. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. - Viết sãn lên giấy A 0 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm sgk/29. - Viết sẵn các phiếu học tập vào giấy A 4 (8 phiếu) phát cho HS (4 nhóm) III. Phơng pháp: - Vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức:1 2. Kiểm tra: k kt 3. Bài mới:7 -ở lớp 8 các em đã đợc làm quen với môn hóa học.Vậy em nào có thể nhắc lại các kiến thức cơ bản của hóa học mà chúng ta đã học ở lớp 8. * HĐ1: Kiến thức cần nhớ:( 17) - Mục tiêu: +Hs nhắc lại đợc những kiến thức cơ bản của hóa học 8:các loại phản ứng hóa học,các loại hợp chất vô cơ -Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung - GV phát phiếu học tập cho HS và phân công nhiệm vụ. + nhóm 1: P (1) + Nhóm 2: P (2) + Nhóm 3: P (3) + Nhóm 4: P (4) - GV y/c các nhóm thảo - Đại diện nhóm nhận phiếu học tập. - Các nhóm tiến hành báo cáo thảo luận theo nội dung I. Kiến thức cần nhớ. 1. Các loại PƯ HH đã học + PƯ hoá hợp. + PƯ phân huỷ. + PƯ thế. + PƯ ôxi hoá - khử. 2. Các hợp chất vô cơ: - Ôxít ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 1 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ luận. - GV y/c các nhóm lần l- ợt báo cáo. - GV y/c các nhóm nhận xét bổ xung( nhận xét chéo) - Gv bổ xung và hoàn chỉnh kiến thức. - GV cung cấp thêm công thức cho HS. + GV che sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm lại và treo lên bảng, ôn tập đến đâu mở dần ra đến đó ? Các vật thể đợc tạo ra từ đâu? ? Chất đợc tạo nên từ đâu? ? Nguyên tố hoá học là gì ? ? Chất đợc chia làm mấy loại? ? Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? ? Có mấy loại đơn chất? ? Hạt tạo thành đơn chất là gì? ? Có mấy loại hợp chất ? Hạt nào tạo thành? ? Ntử? Ptử. - GV dùng sơ đồ để tổng kết giúp HS nhớ lâu hơn. đã đợc phân công - Đại diện các nhóm lần lợt báo cáo. - Đại diện các nhóm n.xét lần lợt chéo nhau - HS ghi nội dung - HS ghi bài. - HS theo dõi: + Từ ngtố hoá học + Là tập hợp ngtử cùng loại + Hai loại: Đơn chất, hợp chất. + Đơn(1 ngtố ) Hợp( 2ngtố ) + 2 loại (KL&PK) + Ngtử, Ptử + 2 loại (Vô cơ, hữu cơ); Ptử + (SGK/15) - Axít - Bazzơ - Muối 3. Mối quan hệ và sự chuyển đổi giữa (n), (m), (V ở ĐKTC) M m n = 4,22.nV = m n V (ĐKTC) Mnm . = 4,22 V n = 4. Nồng độ dung dịch: )( %;100.% l M dd ct V n C m m C == 5. Mối quan hệ giữa nguyên tử, nguyên tố hoá học đơn chất, hợp chất và phân tử. (SGK lớp 8/29) * HĐ2: Bài tập:(15) -Mục tiêu: + T 2 rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, viết PTHH, lập CTHH, vận dụng quy tắc hoá trị nhận biết CT đúng, sai. -Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập - GV yêu cầu hs làm bài tập ở phiếu số 5 - GV yêu cầu 4 hs lên bảng - GV yêu cầu HS dới lớp nhận xét -> Gv nhận xét, - HS làm nháp - 4 học sinh lên bảng - HS làm vào nháp II. Bài tập: 1. Bài 1: Lập CTHH a. PH 3 c. NaOH b. CS 2 d. Ca(NO 3 ) 2 Bài 2: ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 2 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ cho điểm. - GV yêu cầu học sinh làm bài tập ở phiếu số 6 - Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải -> HS nhận xét -> Gv nhận xét cho điểm - 1 học sinh lên bảng giải N tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài C Al 6 13 6 13 2 3 4 3 - GV yêu cầu Hs làm phiếu 7,8 -> 1 HS lên bảng giải -> Hs nhận xét -> GV nhận xét cho điểm. - Hs làm bài tấp phiếu số 7,8 - 1 hs lên bàng giải phiếu 7; 2 hs lên bảng giải phiếu 8 - HS theo dõi sự h- ớng dẫn của Gv 3. Bài 3: Nhận biết CT đúng, sai: Các CT đúng: Cao; NaOH; H 2 SO 4 ; KNO 3 . 4. Bài 4: a. 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O b. Mg + 2HCl -> MgCl 2 + H 2 c. Fe + CuSO 4 -> FeSO 4 + Cu d. CaCO 3 +2HCl- >CaCl 2 +H 2 O+CO 2 4.Tổng kết ( 3) - Gv nhận xét bài tập của học sinh 5. Hớng dẫn về nhà:( 2) - Về nhà xem lại các nội dung đã ôn tập và đọc trớc bài Tính chất hóa học của oxít. Phụ lục: Phiếu học tập 1: Hoàn thành bảng ôn tập về các loại Pứ hóa học: Định nghĩa Ví dụ Phản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷ Phản ứng thế Phản ứng Ôxi hoá - khử Phiếu số 2: Hoàn thành bảng ôn tập về Ôxít, Axít, Bazơ, muối. Ôxít Axít Bazơ Muối Thành phần Công thức tổng quát Phân loại Cách gọi tên Phiếu 3: Viết công thức thể hiện các mối liên hệ 1,2,3,4 trong sơ đồ câm về mối quan hệ và sự chuyển đổi giữa số mol (n), khối lợng (m), thể tích chất khí ở ĐKTC (V) ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 3 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ M n V (ĐKTC) Phiếu 4: Hoàn thành bảng ôn tập về nồng độ dung dịch: Nồng độ phần trăm Nồng độ mol/lít Định nghĩa Công thức Phiếu 5: Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi: a. P (III) và H b. C (IV) và S (II) c. Na (I) và OH (I) d. Ca (II) và NO 3 (I) Phiếu 6: Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau: Cacbon: Nhôm: Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong ngtử, Số lớp e, Số e lớp ngoài cùng của mỗi ngtử. Phiếu 7: Gạch chân những CTHH viết đúng a. Ca 2 0; CaO; CaO 2 ; Ca 2 O 3 . b. Na(OH) 2 ; Na(OH) 3 ; NaOH; Na 2 OH. c. HSO 4 ; H 2 SO 4 ; H(SO 4 ) 2 ; H 2 (SO 4 ) 3 . d. KNO 3 ; K 2 NO 3 ; K(NO 3 ) 2 ; K 2 (NO 3 ) 2 . Phiếu 8: Hãy lập PTHH của các phản ứng sau: a. Hidro + Ôxi -> Nớc. b. Magie + axít Clohidric -> Muối Magie Clorua + Hiđro c. Sắt + Đồng Sunfat -> Sắt (II) Sunfat + Đồng d. Canxi Cacbonat + Axít Sunfuric -> Canxi Sunfat+ Nớc+ Khí Cacbonđiôxit **************************************************************** ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 4 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ Ngày soạn:18/08/2010 Ngày giảng:20/08/2010 Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ Tiết 2: Tính chất hoá học của ôxít Khái quát về sự phân loại ôxít I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS nêu đợc những tính chất hoá học của ôxít + Oxit bazơ tác dụng với nớc, dung dịch a xit, oxit. + Oxit axit tác dụng với nớc, dung dịch bazơ, oxit axit. - Biết đợc sự phân loại oxit: oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính, oxit lỡng tính. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, vận dụng, viết CTHH, PTHH. - Phân biệt đợc một số oxit cụ thể. 3. Thái độ: - Có niềm tin về sợ tồn tại và và biến đổi của vật chất, về khả nang nhận thức của con ngời, vai trò của hoá học đã và đang góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2. - Dụng cụ: ống nghiệm, pipét. - Hoá chất: Dd axít HCl, CuO. III. Phơng pháp: - Quan sát ,vấn đáp IV.Tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức:1 2 .Kiểm tra:( 5) ? Định nghĩa Ôxít? thành phần? Phân loại? 3. Bài mới: Vậy Oxit có tính chất hóa học nào?Dựa vào đâu để phân loại oxít? * HĐ1: Tính chất hoá học của ôxít (25 ) -Mục tiêu: HS biết đợc tính chất hoá học của ôxít axít và ôxit bazơ. -Đồ dùng dạy học: BaO,H 2 O,HCl,CuO,ống ngiệm,pipet Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung - Gv tiến hành làm thí nghiệm: BaO+H 2 O -> Yêu cầu học sinh quan sát rút ra kết luận và viết PTPƯ ? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? ? Hãy viết PTPƯ giữa CaO+H 2 O; Na 2 O + H 2 O? - GV phát dụng cụ và hoá chất -> Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm : Quan - Hs quan sát Gv làm thí nghiệm, rút ra kết luận -> viết PTPƯ - HS trả lời 2 HS lên bảng viết PTPƯ - Đại diện nhóm nhận dụng cụ, hoá I. Tính chất hoá học của Ôxit 1. Tính chất hoá học của ôxit bazơ: a. Tác dụng với nớc: - Một số ôxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dd bazơ (kiềm) BaO+H 2 O -> Ba(OH) 2 (dd) Na 2 O+H 2 O -> 2NaOH (dd) CaO+H 2 O -> Ca(OH) 2 (dd) b. Tác dụng với axít: Ôxit bazơ tác dụng đợc với ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 5 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ sát, rút ra kết luận và viết PTHH. - GV yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả - GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét -> GV nhận xét, bổ xung (nếu có). - GV yêu cầu 2 Hs lên bảng viết PTPƯ: CaO+H 2 SO 4 ; Fe 2 O 3 +HCl - GV thông báo nh SGK/4 - Gv yêu cầu 1 HS viết PTPƯ - GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết PTPƯ: CaO+CO 2 ; K 2 O+CO 2 ; Na 2 O+CO 2 - Gv giới thiệu nh SGK và h- ớng dẫn HS viết PTPƯ - GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết PTPƯ - Yêu cầu HS về nhà viết các PTPƯ tơng tự của SO 2 ; SO 3 tác dụng với nớc. - GV gới ý để HS liên hệ đến f/ứ của khí CO 2 với dung dịch Ca(OH) 2 -> Hớng dẫn HS viết PTPƯ -> yêu cầu 1 hs lên bảng viết. - GV yêu cầu HS về nhà viết tiếp PTPƯ tơng tự của SO 2 ; P 2 O 5 với Ca(OH) 2 - GV thông báo ? Hãy so sánh tính chất hoá học của ôxit bazơ và ôxit axit? chất tiến hành làm thí nghiệm. - Đại diện một nhóm báo cáo kết quả. - HS ghi bài - 2 HS lên bảng viết PTPƯ - 1 HS lên bảng viết PTPƯ - 3 HS lên bảng viết PTPƯ - HS nghe giảng và ghi bài - 1 hs lên bảng viết PTPƯ - HS chừa lại 2 dòng giấy về nhà viết tiếp 2 ptpứ. - 1 Hs lên bảng viết PTPƯ - HS chừa giấy về nhà viết PTPƯ - HS nêu ra điểm giống nhau và khác nhau. axit tạo thành muối và nớc CuO+2HCl -> CuCl 2 +H 2 O CaO+H 2 SO 4 -> CaSO 4 +H 2 O Fe 2 O 3 +6HCl ->2FeCl 3 +3H 2 O c. tác dụng với ôxit axit Một số ôxit bazơ tác dụng với ôxit axit để tạo thành muối BaO+ CO 2 -> BaCO 3 CaO+CO 2 -> CaCO 3 K 2 O+CO 2 -> K 2 CO 3 Na 2 O+ CO 2 -> Na 2 CO 3 2. Tính chất hoá học của Ôxit Axit: a. Tác dụng với nớc: Nhiều ôxit axit tác dụng với nớc tạo thành dd axit: P 2 O 5 +3H 2 O-> 2H 3 PO 4 b. Tác dụng với bazơ: Ôxit Axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc CO 2 +Ca(OH) 2 ->CaCO 3 +H 2 O c. Tác dụng với Ôxit bazơ (Học ở mục 3) * HĐ2: Khái quát về sự phân loại Ôxit(5 ) -Mục tiêu: HS hiểu đợc cơ sở để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. -Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ? Dựa vào tính chất hoá học ngời ta chia Ôxit thành mấy loại? Cho ví dụ từng loại? - Gv đa nội dung đáp án lên - Hs nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi II. Khái quát về sự phân loại Ôxit - Dựa vào tính chất hoá học ngời ta chia Ôxit thành 4 loại: ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 6 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ bảng phụ + Ôxit Axit + Ôxit Bazơ + Ôxit lỡng tính + Ôxit trung tính 4. Tổng kết:(7) - GV yêu cầu HS làm bài tập số 1, 2 Bài 1: Cho các ôxit sau: K 2 O; Fe 2 O 3 ; SO 3 ; P 2 O 5 a. Gọi tên, phân loại các ôxit trên (theo thành phần) b. Trong các ôxit trên ôxit nào tác dụng đợc với: - Nớc? - DD H 2 SO 4 loãng? - DD NaOH? Viết phơng trình phản ứng xảy ra? Bài 2: Hoà tan 8g MgO cần vừa đủ 200 ml dd HCl a. Viết PTPƯ xảy ra? b. Tính C M của dd HCl đã dùng? - GV gọi Hs lên bảng giải bài tập 1 -> đánh giá, cho điểm - GV cùng HS chữa bài 2 Đáp án: Bài 1: a. K 2 O - Ôxit bazơ - Kali ôxit Fe 2 O 3 Ôxit bazơ - Sắt (III) ôxit SO 3 Ôxit Axit Lu huỳnh Triôxit P 2 O 5 Ôxit Axit Phot pho Pentaôxit b. Tác dụng với nớc: K 2 O; SO 3 ; P 2 O 5 K 2 O+ H 2 O -> 2KOH 5. Hớng dẫn về nhà (2) - Về nhà học bài và làm bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/6) - Đọc trớc bài: Một số ôxit quan trọng ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 7 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày giảng:25/08/2010 Tiết 3: Một số Ôxít quan trọng A: Canxi Ôxít (CaO) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu đợc những tính chất hóa học của Canxi Ôxit và các ứng dụng của Canxi ôxit - HS trình bày đợc các phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ của CaO và khả năng làm các bài tập hoá học. 3. Thái độ: -Có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng vào đời sống sản xuất ở gia đình và cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học - Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 , dd Ca(OH) 2 - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thủy tinh, tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp. III.Phơng pháp: - Quan sát,vấn đáp IV. Tổ chức dạy- học: 1.ổn định tổ chức:1 2.Kiểm tra (5) ? Hãy nêu tính chất hoá học của Ôxit Axit và Ôxit bazơ? Viết các PTPƯ minh hoạ? ? Làm bài 3 SGK/6? (GV yêu cầu 3 học sinh lên bảng) 3. Bài mới: Canxi oxit có những tính chất gì?ứng dụng và sản xuất nh thế nào? * HĐ1: Tính chất của Canxi Ôxit(20) -Mục tiêu: HS biết đợc tính chất vật lý và tính chất hoá học của Canxi ôxit -Đồ dùng dạy học:CaO,H 2 O,HCl,ống nghiệm,cốc thủy tinh,đũa thủy tinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ? Canxi Ôxit là Ôxit Axit hay Ôxit bazơ? Tại sao? ? Canxi Ôxit có những tính - HS: Là Ôxit Bazơ - Hs trả lời I. Canxi Ôxit có những tính chất nào? ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 8 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ chất hoá học nào? (GV ghi ở góc bảng) - GV cho Hs quan sát mẫu: CaO ? CaO có những tính chất vật lý gì? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: + Cho 2 mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm (1) và (2) + Nhỏ từ từ nớc vào ống nghiệm (1), dùng đũa thuỷ tinh trộn đều + Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm (2) - GV gọi các nhóm nhận xét và viết PTPƯ (đối với hiện t- ợng ở ống nghiệm (1)) -GV yêu cầu nhóm còn lại nhận xét-> GV nhận xét - GV thông báo thêm - Gv gọi HS nhận xét hiện t- ợng và viết PTPƯ (đối với hiện tợng ở ống nghiệm (2)) - Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét > GV nhận xét ? Tại sao CaO đợc dùng khử chua đất trồng? ? Tại sao khi để lâu CaO ngoài môi trờng không khí thì CaO lại tạo thành CaCO 3 (đá vôi)? - GV yêu cầu 1 hs lên bảng viết PTPƯ và rút ra kết luận - Hs quan sát - HS trả lời - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả - HS nghe và ghi bổ xung - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Hs nghe và ghi bài - HS trả lời: Vì CaO tác dụng với axit có trong đất trồng -> muối trung hoà và nớc. - HS trả lời: Vì CaO tác dụng với CO 2 trong không khí - 1 Hs lên bảng viết PTPƯ và rút ra kết luận 1. Tính chất vật lý: - Là chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 2585 0 C 2. Tính chất hoá học: a. Tác dụng với nớc: CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 - Ca(OH) 2 ít tan trong nớc, phần tan tạo thành dd bazơ. - CaO hút ẩm mạnh nên dùng làm khô nhiều chất b. Tác dụng với Axít: CaO + 2HCl -> CaCl 2 + H 2 O c. Tác dụng với Ôxit Axit CaO + CO 2 -> CaCO 3 (Vôi sống) (Đá vôi) Kết luận: Canxi Ôxit là Ôxit bazơ * HĐ2: ứng dụng và sản xuất Canxi Ôxit(12) -Mục tiêu: HS biết đợc ứng dụng, nguyên liệu sản xuất và các PTPƯ xảy ra khi nung vôi -Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp ? Hãy nêu các ứng dụng của Canxi Ôxit? - Gv yêu cầu 1 hs đọc to nội dung ứng dụng trong SGK - GV chốt lại - Hs nêu các ứng dụng của CaO II. ứng dụng của Canxi Ôxit (SGK) III. Sản xuất Canxi Ôxit 1. Nguyên liệu: CaCO 3 ; ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 9 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _____________________________________________________________________________ ? Trong thực tế ngời ta sản xuất CaO từ những nguyên liệu nào? - GV dùng tranh vẽ Lò cao giới thiệu về quy trình sản xuất vôi. - HS trả lời - HS nghe và ghi bài Chất đốt 2. Các phản ứng hoá học xảy ra: C + O 2 -> CO 2 CaCO 3 0 t CaO + CO 2 4. Tổng kết:5 * Gv yêu cầu Hs làm bài tập sau: Hãy viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau: CaCO 3 3 23 2 2 )( )( 0 CaCO NOCa CaCl OHCa CaO t - Gv gọi HS chữa bài tập 1, cho hs nhận xét và GV chấm điểm Đáp án: 32 2233 22 22 23 )(2 2 )( 0 CaCOCOCaO OHNOCaHNOCaO OHCaClHClCaO OHCaOHCaO COCaOCaCO t + ++ ++ + + 5. Hớng dẫn về nhà:2 - Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,4 (SGK/9) - Gv hớng dẫn bài 4: b. c. ) 4,22 ( )( 2 2 2 )( )( )( ck CO OHBa l MOHddBaM V nn n V n CC = = ) 4,22 ( ).( 2 3 3 ck CO BaCO BaCO V nn n Mnmm = = Ngày soạn: 24/08/2010 Ngày giảng:27/08/2010 Tiết 4: Một số Ôxít quan trọng (Tiếp) B: Lu huỳnh Điôxít (SO 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hs biết đợc các tính chất của SO 2 , biết đợc các ứng dụng và phơng pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kỹ năng: ______________________________________________________________________________ Năm học 2010 - 2011 10 [...]... II Đồ dùng dạy học - Dụng cụ: Giá ống nghiêm, ống nghiêm, kẹp gỗ, ống hút - Hoá chất: D2 HCl, Zn(viên), CuO(bột), giấy quỳ, CuSO4, NaOH III Tổ chức dạy- học: 1 ổn định tổ chức:1 2 Kiểm tra:4 ? Nêu dịnh nghĩa axit? Công thức của axit (1HS) 3 bài mới:Vậy a xit có tính chất hóa học gì? * HĐ1: Tính chất hoá học của axit: 29 - Mục Tiêu:Hs biết đợc các tính chất hóa học của axit - Đồ dùng dạy học: Quỳ tím,Nhôm,HCl... về tính chất hóa học của muối - Viết đợc các phơng trình hóa học minh họa tính chất hóa học của muối 3 Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc khi sử dụng hoá chất II.Đồ dùng dạy học - Dụng cụ: Giá ống nghiêm, ống nghiệm, kẹp gỗ - Hoá chất: d2 AgNO3, d2 H2SO4, d2 BaCl2, d2 NaCl, d2 CuSO4, d2 Na2CO3, d2 Ba(OH)2, d2 Ca(OH)2, Cu hoặc Fe 36 Năm học 2010 - 2011... Tác dụng với muối (học ở bài sau) 4 Tổng kết 2 - GV cho HS làm bài tập 1 sgk Tr 19 5 Hớng dẫn về nhà 2 - VN học bài và làm bài tập số 5 sgk Tr 19 (SGK): Hớng dẫn: a mFe Gv nhận xét, cho điểm) 5 Hớng dẫn về nhà:2 -Về nhà học bài và làm bài 2, 3, 5 (SGK/ 19) Ngày soạn:12/ 09/ 2010 Ngày giảng:15/ 09/ 2010 Tiết 08: bàI luyện tập 1 Luyện tập: Tính chất hoá học. .. _ 1 ổn định tổ chức:1 2.Kiểm tra: 5 Yêu cầu một học sinh nhắc lại tính chất hóa học của oxit,axit? 3 Bài mới: * HĐ1: Kiến thức cần nhớ 15 -Mục tiêu: Viết đợc các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của oxit,axit -Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung I Kiến thức cần nhớ: - HS quan 1 Tính chất hoá học của ôxít - GV treo bảng phụ(1) - > + sát bảng phụ Axit M... về khối lợng của oxit trong hỗn hợp 3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học II đồ dùng dạy học -Tranh vẽ H1.6 và H1.7 (SGK/10) III Phơng pháp: - Quát sát ,vấn đáp IV Tổ chức dạy- học 1 ổn định tổ chức:1 2 Kiểm tra: 5 ? Em hãy nêu các tính chất hóa học của ôxit axit và viết các PTPƯ minh hoạ? ? Chữa bài 4 SGK /9? m BaCO = 19, 7( g ) ) ( C M Ba (OH ) = 0,5( M ); 3 Bài mới: ? SO2 có những tính chất gì?... / 0,05 = 1 (M) 4 Tổng kết:3 - Gv nhắc lại 1 số kỹ năng khi viết CTHH và tính toán 5 Hớng dẫn về nhà:3 - Về nhà học bài và làm bài tập 2,3,4,5 ( SGk/21) - Đọc trớc bài thực hành: Tính chất hoá học của ôxit và axit Ngày soạn:14/ 09/ 2010 Ngày giảng:17/ 09/ 2010 Tiết 09: Thực hành tính chất hoá học của ôxít và axít I.Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí... 23 Năm học 2010 - 2011 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _ + Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn , thành công các thí nghiệm trên + Quan sát , mô tả, giải thích hiện tợng và viết đợc các phơng trình hóa học của thí nghiệm + Viết tờng trình thí nghiệm 3 Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học II Đồ... 1.(5) Thực hành tính chất hoá học của o xit -Mục tiêu: Biết tiến hành thí nghiệm,biết quan sát->nhận xét và kết luận về tính chất của oxit -Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập Gv phát phiếu HT1 và yc HS sử dụng HS hđ nhóm nhỏ để hoàn thiện phiếu kiến thức đã học để hoàn thiện HT 1 đại diện nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét để XD đáp án đúng Phiếu học tập 1.Sử dụng kiến thức đã học để điền vào các ô trống... 2011 Trờng THCS Làng Giàng Hoàng Trung Thành _ Ngày soạn: 19/ 09 /2010 Ngày giảng:22/ 09/ 2010 Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết I.Mục tiêu: HS kiểm tra đợc các kiến thức đã học về ôxit và axit, cụ thể: 1 Kiến thức: - Trình bày đợc tính chất hoá học chung của ôxit và axit, tính chất hoá học và sản xuất một số ôxit và axit quan trọng - Biết cách giải một bài toán tính theo PTHH . dạy- học 1. ổn định tổ chức:1 2. Kiểm tra: k kt 3. Bài mới:7 -ở lớp 8 các em đã đợc làm quen với môn hóa học. Vậy em nào có thể nhắc lại các kiến thức cơ bản của hóa học mà chúng ta đã học ở. những kiến thức cơ bản của hóa học 8:các loại phản ứng hóa học, các loại hợp chất vô cơ -Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung - GV phát phiếu học tập cho HS và phân công. của học sinh 5. Hớng dẫn về nhà:( 2) - Về nhà xem lại các nội dung đã ôn tập và đọc trớc bài Tính chất hóa học của oxít. Phụ lục: Phiếu học tập 1: Hoàn thành bảng ôn tập về các loại Pứ hóa học: Định

Ngày đăng: 24/04/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w