1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GALop4-Tuan 24 CKTKN

37 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 24 Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011. T1. Ho¹t ®éng tËp thĨ - NhËn xÐt tn 23 - kÕ ho¹ch tn 24 ________________________________ T2. TẬP ĐỌC §47. VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Lắng nghe - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2- tập 2). - Ghi bảng: 50 000 - Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn - Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn - Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn". Các họa só nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. + Lượt 2: HD hs hiểu nghóa các từ: thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời - HS đọc đồng thanh - Lắng nghe - HS đọc năm mươi nghìn - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài + HS1: 50000 bức tranh đáng khích lệ + HS 2: UNICEF VN sống an toàn + HS 3: Được phát động từ Kiên Giang + HS 4: Chỉ cần điểm qua giải ba + HS5: Phần còn lại. - Luyện phát âm cá nhân - Quan sát - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) - Lắng nghe, giải thích - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - HS luyện đọc trong nhóm 4 KNS*: - Tư duy sáng tạo. 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em? + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghóa là gì? 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. . Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. c) Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm. - Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài. - Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 1) Em muốn sống an toàn + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn 2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. 3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, 4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa só nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Lắng nghe + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Bài đọc có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá - 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng. - Lắng nghe - 1 hs đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng - 2 hs nhắc lại ý chính. - Lắng nghe, thực hiện …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… T3. TOÁN §116. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số. a) 8 1 4 1 2 1 ++ = 8 7 8 1 8 2 8 4 =++ b) 12 1 6 1 3 1 ++ = 12 7 12 1 12 2 12 4 =++ - Lắng nghe 2) HD luyện tập: Bài 1: Viết lên bảng phép tính 3 + 5 4 - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện - Y/c hs thực hiện B câu b,c *Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? - Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này. - Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện. - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? - Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi C/ Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. - Bài sau: Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện 3 + 5 4 = 5 19 5 4 5 15 =+ b) 4 23 4 20 4 3 5 4 3 =+=+ c) 21 54 21 42 21 12 =+ - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Lắng nghe - 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng 4 3 - Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Vài hs đọc - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài + rộng - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 3 2 + )( 30 29 10 3 m= Đáp số: m 30 29 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. T4. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) §24. HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xi. - Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a. II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 bảng nhóm viết nội dung BT2a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chợ Tết - Gọi hs đọc những TN cần điền vào ô trống ở BT2, gọi 3 bạn lên bảng viết, cả lớp viết vào B (họa só, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.) B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Y/c hs xem tranh họa só Tô Ngọc Vân: đây là chân dung họa só Tô Ngọc Vân - một họa só bậc thầy trong nền mó thuật Đông Dương. Ông sinh năm 1906 mất năm 1954. Ông là người con ưu tú của dân tộc đã tham gia CM, chiến đấu bằng tài năng hội họa của mình. Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết bài Họa só Tô Ngọc Vân và làm BT chính tả phân biệt tr/ch 2) HS viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc bài Họa só Tô Ngọc Vân - HD hs hiểu nghóa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. - Đoạn văn nói về điều gì? b) HD viết từ khó: - Trong bài có những từ nào cần viết hoa? - HS thực hiện theo y/c - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc phần chú giải - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ só tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. - Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mó thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. - HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, - Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ khó dễ viết sai trong bài - HD hs phân tích và lần lượt viết vào B: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống. - Gọi hs đọc lại các từ khó. - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa trong bài c) Viết chính tả - Đọc cho hs viết bài theo qui đònh d) Soát lỗi, chấm bài - Đọc lại bài - Chấm bài, Yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD hs làm BT chính tả Bài 2a) Gọi hs đọc yc - Các em điền từ chuyện hay truyện vào ô trống sao cho đúng nghóa. (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng) - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học được in hoặc viết ra thành chữ. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Tổ chức cho hs hoạt động dưới dạng trò chơi. - Chia lớp thành 3 dãy, gọi 1 hs lên làm chủ trò. Khi chủ trò đọc câu thơ đố, các nhóm giơ tay xin trả lời. Nhóm nào giơ tay trước được trả lời. Trả lời đúng được tiếc, ngã xuống. - Lần lượt phân tích và viết vào B - 2 hs đọc lại - Nghe-viết-kiểm tra - Lắng nghe - Viết bài - Dò lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài - 3 hs lên bảng thi làm bài và đọc kết quả a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. - HS lắng nghe. - 1 hs đọc y/c - Thực hiện trò chơi a) Nho - nhỏ - nhọ b) Chi - chì - chỉ - chò. chơi tiếp, sai bò loại. Nhóm nào trả lời được nhiều chữ là thắng. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn khác - Bài sau: Nghe-viết : Khuất phục tên cướp biển - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. T5: §¹o ®øc §24. Gi÷ g×n c«ng tr×nh c«ng céng (tiÕt 2 ) I. Mơc tiªu . - BiÕt ®ỵc v× sao ph¶i b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. -Nªu ®ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. -Cã ý thøc b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng. II. §å dïng d¹y häc . - Mçi hs 3 tÊm b×a mµu : xanh , ®á , tr¾ng . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc . 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc : 2. KiĨm tra bµi cò : - 2 hs nªu bµi häc vỊ gi÷ g×n c«ng tr×nh c«ng céng . 3. D¹y bµi míi : a, Giíi thiƯu bµi : b, Gi¶ng bµi : * Ho¹t ®éng 1: B¸o c¸o kÕt qu¶ ®iỊ tra bµi tËp 4 sgk + Nªu c¸ch b¶o vƯ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng. * Ho¹t ®éng 2 : Bµy tá ý kiÕn BT 3 - GV kÕt ln : ý kiÕn a (®óng ) ý b,c (sai ) * Ho¹t ®éng 3 : Bµi tËp 5 * KÕt ln chung : 4. Cđng cè – dỈn dß : - NhËn xÐt giê häc – - DỈn vỊ nhµ gi÷ g×n t«t c¸c c«ng tr×nh c«ng céng . - H¸t - 1 sè em ®¹i diƯn b¸o c¸o kÕt qu¶ ®iỊu tra c¸c c«ng t×nh c«ng céng ë ®Þa ph- ¬ng . - HS nªu y/c cđa bµi . - HS ph¸t biĨu ý kiÕn – líp nhËn xÐt bỉ xung . - Hs th¶o ln : KĨ cho nhau nghe nh÷ng mÈu chun vỊ gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c«ng tr×nh c«ng céng . - 1 sè em kĨ tríc líp . - HS ®äc ghi nhí sgk Tiếng việt Luyện: câu kể ai là gì? I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao kiến thức về câu kể: Ai là gì? - Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn trích cho trớc, nêu tác dụng của từng câu, điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu kể Ai là gì? - Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về bố mẹ (ông bà)với một ngời mới quen của em, trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? II. Đồ dùng dạy- học - STK, TVNC lớp 4. - VBT TV4. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: HDHS hoàn thành bài tập + GV HDHS hoàn thành các bài tập buổi sáng, bài tập trong VBT. HĐ2: HDHS luyện tập. + Bài tập 1, 2, 3/94(tiết 1)-TVNC4 - GV chép lần lợt từng bài tập lên bảng: - HD HS làm từng bài tập. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá, kết luận * Bài tập 1 + Đáp án: - Câu kể Ai là gì? a, câu 1, 2; b, câu 1 - Tác dụng: Tất cả đều dùng để giới thiệu về các anh chiến sĩ cách mạng nhỏ tuổi * Bài tập 2 - HS tự tìm và điền hoàn chỉnh câu. +VD: - Quê hơng là những làn điệu quan họ. - Quê hơng là mái nhà rông * Bài tập 3 - HS suy nghĩ rồi viết đoạn văn. - Tuỳ từng bài làm của HS GV chữa bài HĐ3 HDVN. + GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học lại kiến thức, xem lại các bài tập đã làm. - HS hoàn thành các bài tập buổi sáng, các bài tập trong VBT. - HS đọc yêu cầu và chép từng bài vào vở, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, nhiều em nêu ý kiến. - HS làm tự làm bài vào vở - HS trình bày bài làm của mình. - HS thực hiện yêu cầu của GV. Toỏn luyện tập I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng cộng phân số . - Nhận biết tính chất kết hợp của phân số và bớc đầu vận dụng . II - Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện tập a) Bài 1 ( Tr 38, VBT T4 ) - GV viết bài mẫu lên bảng, GV hớng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. 3 HS K, G lên bảng làm. - GV chốt kết quả đúng. b) Bài 2 ( Tr 38, VBT T4 ) - Yêu cầu 1 HS K, G nhắc lại tính chất kết hợp, tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên - Yêu cầu HS áp dụng tính chất đó để làm bài tập, 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT - Yêu cầu HS nhận xét kết quả làm bài tâp và phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. c) Bài 3 ( Tr 38, VBT T4 ) - Yêu cầuHS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS K hoặc G nêu cách tính thuận tiện nhất. ( HS K, G nêu. GV nhận xét và yêu cầu HS TB nhắc lại ) - Yêu cầu HS tự làm vào VBT, 3 HS TB, K, G lên bảng làm trên bảng. - Cả lớp làm xong trong VBT nhận xét kết quả của bạn. - GV chốt kết quả đúng. d) Bài 4 ( Tr 38, VBT T4 ) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài toán này cho ta biết gì ? Bài toán này yêu cầu làm gì ? - HS K, G nêu cách làm, HS TB nhắc lại cách làm. - Yêu cầu HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét. GV chốt lời giải đúng. - 1 HS lên bảng làm: Tính tổng 2/3 + 1/6 + 1/12 = ? - HS cả lớp làm vào VBT. - 3 HS K, G lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. -1 HS K, G nhắc lại tính chất kết hợp, tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên - HS áp dụng tính chất đó để làm bài tập, 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét kết quả làm bài tâp và phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS K hoặc G nêu cách tính thuận tiện nhất. - HS tự làm vào VBT, 3 HS TB, K, G lên bảng làm trên bảng. - Cả lớp làm xong trong VBT nhận xét kết quả của bạn. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS K, G nêu cách làm, HS TB nhắc lại cách làm. - HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét. 3. củng cố - dặn dò . TUẦN 24 Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011. T1. Ho¹t ®éng tËp thĨ - NhËn xÐt tn 23 - kÕ ho¹ch tn 24 ________________________________ T2. TẬP ĐỌC . m 30 29 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. T4. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) 24. HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xi. . …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. T5: §¹o ®øc 24. Gi÷ g×n c«ng tr×nh c«ng céng (tiÕt 2 ) I. Mơc tiªu . - BiÕt ®ỵc v× sao ph¶i b¶o vƯ, gi÷ g×n

Ngày đăng: 24/04/2015, 09:00

Xem thêm: GALop4-Tuan 24 CKTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    §24. «n tËp lÞch sö

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w