OXI – LƯU HUỲNH 1. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào phải dùng H 2 SO 4 đặc ? A. H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 → CuSO 4 + 2H 2 O. B. 3H 2 SO 4 + 2Al → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑. C. H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O. D. 2H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O. 2. Khi cho ozon tác dụng với giấy có tẩm dung dòch kali iotua và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do : A. Sự oxi hóa tinh bột B. Sự oxi hóa kali C. Sự oxi hóa iotua D. Sự oxi hóa ozon 3. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có thể dùng H 2 SO 4 loãng ? A. H 2 SO 4 + Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 . B. H 2 SO 4 + FeO → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 . C. H 2 SO 4 + Fe(OH) 2 → FeSO 4 + 2H 2 O. D. H 2 SO 4 + C → SO 2 + CO 2 + H 2 O. 4. Trong các oxit dưới đây, trong phân tử nào có liên kết ion ? A. CaO B. CO 2 . C. SiO 2 . D. SO 2 . 5. Trộn dung dòch chứa 1 mol H 2 SO 4 với dung dòch chứa 1,5 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho dung dòch bay hơi đến khô, chất rắn thu được là : A. Muối NaHSO 4 . B. Hỗn hợp muối NaHSO 4 và Na 2 SO 4 . C. Hỗn hợp NaHSO 4 , Na 2 SO 4 và NaOH. D. Muối Na 2 SO 4 . 6. Phát biểu nào sau đây sai . Lưu huỳnh và hợp chất của nó có tính chất sau : A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C. Hidro sunfua vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa. 7. Oxi không phản ứng trực tiếp với : A. Flo B. Crom C. Cacbon D. Lưu huỳnh 8. Lưu huỳnh có các số oxi hóa sau : A. -1 ; 0 ; +4 ; +2 B. -2 ; +6 ; +4 ; 0 C. -2 ; -4 ; +6 ; 0 D. -2 ; -4 ; +6 ; +8 9. Lưu huỳnh tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc nóng theo sơ đồ phản ứng : S + H 2 SO 4 đặc nóng → SO 2 + H 2 O. Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là : A. 1, 2, 2, 3. B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3, 2 D. 2, 1, 4, 3 10. Axit sunfuric loãng có những tính chất : 1) Phản ứng với một số muối. 2) Phản ứng với đồng. 3) Phản ứng với nhôm. 4) Phản ứng với tất cả các oxit. 5) Làm mất màu các thuốc thử. 6) Tạo thành muối axit. Những ý đúng là : A. 1, 3, 6 B. 2, 3, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 5 11. Sục khí SO 2 vào dung dòch KMnO 4 (thuốc tím) thấy màu tím nhạt dần rồi mất màu. Nguyên nhân là do: A. KMnO 4 đã khử SO 2 thành H 2 SO 4 . B. SO 2 đã khử KMnO 4 thành Mn 2+ . C. SO 2 đã oxi hóa KMnO 4 thành MnO 2 . D. H 2 O đã oxi hóa KMnO 4 thành Mn 2+ . 12. Trong phản ứng hóa học : H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH. A. H 2 O 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. B. H 2 O 2 là chất oxi hóa. C. KI là chất oxi hóa. D. H 2 O 2 là chất khử. 13. Trong các dãy dưới đây, dãy nào chứa các chất chỉ có tính oxi hóa ? A. H 2 O 2 , HCl, SO 3 . B. FeSO 4 , KMnO 4 , SO 2 . C. O 2 , Cl 2 , S. D. O 3 , KClO 3 , H 2 SO 4 . 14. Lưu huỳnh dioxit tham gia những phản ứng sau : SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr (1) SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O (2). Phát biểu nào sau đây sai : A. Ở phản ứng (1) SO 2 là chất khử, Br 2 là chất oxi hóa. B. Ở phản ứng (2) SO 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. C. Ở phản ứng (1) SO 2 là chất khử, ở phản ứng (2) H 2 S là chất khử. D. Ở phản ứng (2) SO 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử. 15. So với nguyên tử S, ion S 2- có : 1 A. Bán kính nhỏ hơn, số electron nhiều hơn. B. Bán kính lớn hơn, số electron nhiều hơn. C. Bán kính lớn hơn, số electron ít hơn. D. Bán kính nhỏ hơn, số electron ít hơn. 16. Trong phương trình phản ứng : H 2 SO 4 + 8HI → 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O. Hãy chọn phát biểu sai : A. HI oxi hóa H 2 SO 4 thành H 2 S và nó bò khử thành I 2 . B. HI bò oxi hóa thành I 2 , H 2 SO 4 bò khử thành H 2 S. C. H 2 SO 4 oxi hóa HI thành I 2 và nó bò khử thành H 2 S D. Axit H 2 SO 4 là chất oxi hóa, HI là chất khử. 17. Axit sunfuric và muối sunfat có thể nhận biết nhờ : A. Phản ứng trung hòa. B. Chất chỉ thò màu. C. Sợi dây đồng. D. Dung dòch muối bari 18. Trong thiên nhiên lưu huỳnh tồn tại : 1) Ở trạng thái tự do trong lòng đất. 2) Trong thành phần của muối sunfat. 3) Trong thành phần của muối sunfua có trong nước biển. 4) Trong thành phần của nhiều muối khoáng ở dạng hơi trong khí quyển. Có bao nhiêu ý sai trong các câu trên ? A. 3 B. Không có ý sai. C. 1 D. 2 19. Để điều chế muối CuSO 4 người ta có thể dùng các phản ứng sau, nếu cho số mol axit H 2 SO 4 như nhau thì phản ứng nào thu được lượng CuSO 4 ít nhất ? A. Cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với Cu B. Cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với Cu(OH) 2 . C. Cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với CuO D. Cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với CuCO 3 . 20. Magie cháy trong lưu huỳnh dioxit theo phương trình phản ứng : 2Mg + SO 2 → 2MgO + S. Trong phản ứng này : A. Mg bò khử thành MgO B. Mg oxi hóa SO 2 thành S. C. SO 2 bò oxi hóa thành S. D. SO 2 oxi hóa Mg thành MgO 21. Cho dãy biến hóa : X → Y → Z → T → Na 2 SO 4 . X, Y, Z, T có thể là chất nào dưới đây ? A. FeS 2 , SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 . B. S, SO 2 , SO 3 , NaHSO 4 . C. Tất cả đều đúng. D. FeS, SO 2 , SO 3 , NaHSO 4 . 22. Sự hình thành ozon là do nguyên nhân nào ? A. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi. B. Tất cả đều đúng. C. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển. D. Sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ trên mặt trái đất. 23. SO 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ví trong phân tử : A. S có cặp electron chưa liên kết. B. S có mức oxi hóa thấp nhất. C. S có mức oxi hóa cao nhất. D. S có mức oxi hóa trung gian. 24. Cho các oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 3 sau : Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7 trong đó : A. Có hai oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. B. Có một oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. C. Có ba oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. D. Có hai oxit bazơ, một oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. 25. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân dung dòch NaOH. C. Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 . D. Điện phân nước. 26. Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dòch H 2 SO 4 đặc bao gồm : A. H 2 S và SO 2 . B. H 2 S và CO 2 . C. SO 3 và CO 2 . D. SO 2 và CO 2 . 27. Cho hỗn hợp FeS và FeCO 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc và đun nóng thu được một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp A gồm : A. H 2 S và SO 2 . B. H 2 S và CO 2 . C. CO và CO 2 . D. SO 2 và CO 2 . 28. Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau : A. Oxi chiếm phần thể tích lớn nhất trong khí quyển. 2 B. Oxi chiếm phần khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất. C. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí. D. Oxitan nhiều trong nước. 29. Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng ? A. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ. B. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng. C. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp. D. Lư huỳnh không tan trong nước. 30. Khí nào sau đây không cháy trong không khí ? A. CH 4 . B. CO C. CO 2 . D. H 2 . 31. Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và oxi, phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây ? A. Đun nóng đến 500 o C. B. Nhiệt độ phòng và có mặt chất xúc tác V 2 O 5 . C. Nhiệt độ phòng. D. Đun nóng đến 500 o C và có mặt chất xúc tác V 2 O 5 . 32. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào sau đây ? A. (NH 4 ) 2 SO 4 . B. KClO 3 . C. NaHCO 3 . D. CaCO 3 . 33. Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất : HgO, KClO 3 , KMnO 4 , KNO 3 . Khi nhiệt phân 10 gam mỗi chất trên, thể tích khí oxi thu được (đo ở đktc) lớn nhất là : A. KMnO 4 . B. KNO 3 . C. HgO D. KClO 3 . 34. Lớp ozon ở tầng bình lưu khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảovệ sự sống trên trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do : A. Các hợp chất hữu cơ. B. Chất thải CFC do con người gây ra. C. Một nguyên nhân khác. D. Sự thay đổi khí hậu. 35. Phản ứng hóa học nào sau đây được sử dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế khí SO 2 ? A. 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O B. 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 . C. S + O 2 → SO 2 . D. Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. 36. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO 2 và CO 2 ? A. Dung dòch Ca(OH) 2 . B. Dung dòch brom trong nước. C. Dung dòch Ba(OH) 2 .D. Dung dòch NaOH. 37. Từ năm 2003, nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai đã có thể chuyên chở vào thò trường thành phố Hồ Chí Minh, nhờ đó bà con nông dân có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày : A. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. B. Ozon là một khí độc. C. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Một nguyên nhân khác. 38. Phản ứng hóa học nào sau đây sai : A. 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O, thừa oxi B. 2H 2 S + O 2 → 2S + 2H 2 O. thiếu oxi C. H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl D. H 2 S + 2NaCl → Na 2 S + 2HCl. 39. Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric ? A. Khí oxi B. A và đúng. C. Khí cacbon nic D. Khí amoniac 40. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau có thể viết ở dạng tổng quát là : A. ns 2 np 5 . B. ns 2 np 4 . C. ns 2 np 3 . D. ns 2 np 6 . 3 4 5 . Có hai oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. B. Có một oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. C. Có ba oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. D tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C. Hidro sunfua vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa. 7. Oxi không. lưu huỳnh dioxit theo phương trình phản ứng : 2Mg + SO 2 → 2MgO + S. Trong phản ứng này : A. Mg bò khử thành MgO B. Mg oxi hóa SO 2 thành S. C. SO 2 bò oxi hóa thành S. D. SO 2 oxi hóa Mg