Giáo án 9 -tuần 1

8 197 0
Giáo án 9 -tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán 9 Tuần: 01 Ngày sọan: 19/08/2010 Tiết : 01 (Đại số ). Ngày dạy : …………………………… Chương I : CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. 2. Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thứớc, phấn màu, máy tính CasiO. 2. Học sinh: Ôn lại căn bậc hai số học đã học ở lớp 7. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp đàm thoại và vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. n đònh : Kiểm tra sỉ số 2. Bài mới : HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (3 phút) - Hãy nhắc lại đònh nghóa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7 Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x 2 = a. Hoạt động 2 : Căn bậc hai(12 phút) - GV nhắc lại căn bậc hai như SGK - GV cho học sinh làm bài tập ?1 SGK. Căn bậc hai của 9 là 3 và –3 Các câu khác làm tương tự. - GV lưu ý HS hai cách trả lời : + C1 : Chỉ dùng đònh nghóa căn bậc hai. Ví dụ : Căn bậc hai của 9 là 3 và –3 vì 3 2 = 9 và (-3) 2 = 9. +C2 : Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai. Ví dụ : 3 là căn bậc hai của 9 vì 3 2 = 9 . Mỗi số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau, nên – 3 cũng là căn bậc hai của 9 . - GV dẫn dắt từ lưu ý trong lời giải ?1 để giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai số học - HS theo dõi SGK - HS lên bảng làm Căn bậc hai của 9 là 3 và –3 Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và - 2 3 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và – 0,5. Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 . Đònh nghóa : Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a . Số 0 cũng được gọi ;là căn bậc hai số học của 0. - GV giới thiệu ví dụ 1 – SGK . - GV giới thiệu chú ý SGK - HS theo dõi SGK Giáo án Toán 9  Chú ý : Với a ≥ 0, ta có : Nếu x = a thì x ≥ 0 và x 2 = a. Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a - GV cho học sinh làm ?2 SGK - GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học từ lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó . ?2. a/ 49 = 7, vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49. b/ 64 = 8, vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c/ 81 = 9, vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81. d/ 1,21 = 1,1, vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21. ?3. a/ Căn bậc hai số học của 64 là 8, nên căn bậc hai của 64 là 8 và – 8 . b/ Căn bậc hai số học của 81 là 9, nên căn bậc hai của 64 là 9 và – 9 . c/ Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1, nên căn bậc hai của 64 là 1,1 và – 1,1 . Hoạt động 3 : So sánh các căn bậc hai số học (12 phút) - GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “ Với các số a, b không âm, nếu a < b thì a b< ” rồi yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ kết quả đó . - GV giới thiệu khẳng đònh mới ở SGK và nêu đònh lí - HS theo dõi trên bảng kết hợp SGK 2<4 => 2 < 4 2 < 4 => 2<4 Đònh Lí : Với hai số a và b không âm, ta có a < b ⇔ a b< . - GV đặt vấn đề “ Ứng dụng đònh lí để so sánh các số “ , sau đó giới thiệu ví dụ 2 như SGK và yêu cầu HS làm ?4 SGK . - GV đặt vấn đề giới thiệu ví dụ 3 và yêu cầu HS làm ?5 để củng cố kó thuật nêu trong ví dụ 3. ?4 a/ 16 > 15 nên 16 15> . Vậy 4 > 15 b/ 11 > 9 nên 11 9> . Vậy 11 > 3 ?5 a/ 1 = 1 nên x > 1 có nghóa 1x > . Với x ≥ 0, ta có 1x > ⇔ x > 1. Vậy x > 1 b/ 3 = 9 nên x < 3 có nghóa 9x < . Với x ≥ 0, ta có 9x < ⇔ x < 9. Vậy 0 ≤ x < 9. Hoạt động 4 : Củng cố (15 phút) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1; 2a; 4b,d và gọi HS đứng tại chỗ dùng máy tính bỏ túi giải bài tập 3 (SGK – 6,7) - Học sinh lên bảng làm Nhận xét và khẳng đònh các kết quả V. HƯỚNG DẪN: (2 phút) - BTVN : Các bài tập còn lại - Học kó đònh nghóa và đònh lí - Xem bài kết tiếp. VI. RÚT KINH NGHIỆM : Giáo án Toán 9 Tuần: 01 Ngày sọan: 19/08/2010 Tiết : 02 Ngày dạy : ……………………………… §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG DẲNG THỨC 2 A A= I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của A và có kó năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp . - Biết cách chứng minh đònh lí a a= và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. II. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đồ dùng học tập, giáo án. 2. HS : SGK, đồ dùng học tập . III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1 : Kiểm tra(5 phút) - Hãy phát biểu đònh nghóa căn bậc hai số học, và đònh lí so sánh các căn bậc hai số học . - Bài tập 2a; 4a,c (SGK – 6,7) - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập Hoạt động 2 : Căn thức bậc hai (12 phút) - GV cho HS làm ?1, sau đó giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn . - GV giới thiệu A có nghóa khi nào ? Nêu ví dụ 1, có phân tích theo giới thiệu trên. ?1 : Xét tam giác ABC vuông tại B, theo đònh lí Pi-ta-go, ta có : AB 2 + BC 2 = AC 2 Suy ra : AB 2 = 25 – x 2 Do đó : AB = 2 25 x− . Tổng Quát : + Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi A là căn thức bậc hai của A còn được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn . + A xác đònh (hay có nghóa) khi A lấy giá trò không âm. - Cho HS làm ?2 để củng cố cách tìm điều kiện xác đònh . - HS lên bảng làm ?2 SGK 5 2x− có nghóa khi 5 – 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2,5 Hoạt động 3 : Hằng dẳng thức 2 A A= (10 phút) - Cho HS làm bài tập ? 3 Cho học sinh thảo luận nhóm. - Cho HS quan sát kết quả trong bảng và - HS lên bảng làm ?3 - Thảo luận nhóm trong 3 phút và đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Giáo án Toán 9 nhận xét 2 a và a GV giới thiệu đònh lí và hướng dẫn chứng minh . Đònh lí : Với mọi số a ta có 2 a a= - GV trình bày ví dụ 2 và nêu ý nghóa : Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trò của căn bậc hai . - GV trình bày câu a) ví dụ 3 hướng dẫn HS làm câu còn lại . - HS theo dõi kết hợp SGK. - HS theo dõi GV thực hiện rồi lên bảng làm.  Chú ý : Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có : 2 A A= , nghóa là : 2 A = A nếu A ≥ 0 2 A = - A nếu A ≤ 0 - GV giới thiệu câu a) và yêu cầu HS làm câu b) ví dụ 4 . - HS chú ý theo dõi rồi lên bảng làm phần b) Hoạt động 4 : Củng cố (15 phút) - GV cho học sinh làm bài tập 6;7; 8 ( SGK – 10). BT6: Với giá trò nào của a thì các căn thức sau có nghóa: a) 3 a ; b) a5− ; c) a−4 ; d) 73 +a Các căn thức có nghóa khi biểu thức dưới dấu căn lớn hơn hoặc bằng 0. BT7: Tính: a) 2 )1,0( ; b) 2 )3,0(− BT8: Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 )32( − ; c) 2 2 a với a ≥ 0 áp dụng công thức 2 a a= để rút gọn. - HS lên bảng làm. Cả lớp cùng giải để nhận xét kết quả bài giải của bạn. a) 3 a có nghóa khi 3 a ≥ 0  a ≥ 0; b) a5− có nghóa khi -5a ≥ 0  a ≤ 0; c) a−4 có nghóa khi 4-a ≥ 0  a ≤ 4; d) 73 +a có nghóa khi 3a + 7 ≥ 0  a ≥ -7/3 a) 2 )1,0( = 0,1 ; b) 2 )3,0(− = /-0,3/= 0,3 a) 2 )32( − = /2- 3 / = 2- 3 ; c) 2 2 a với a ≥ 0 = 2/a/ = 2a V. HƯỚNG DẪN: (3 phút) - Học các khái niệm, đònh lí đã học . - BTVN : Các bài tập còn lại . - Xem bài kế tiếp. VI. RÚT KINH NGHIỆM : a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Giáo án Toán 9 Tuần: 01 Ngày sọan: 19/08/2010 Tiết :03 Ngày dạy ……………………… LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về căn bậc hai. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kó năng làm toán đối với các căn thức. II. CHUẨN BỊ: 1. GV : Phiếu học tập, đồ dùng dạy học. 2. HS : Xem trước bài tập về nhà, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1 : Kiểm tra(5 phút) - Nêu khái niệm căn thức bậc hai ? và hằng đẳng thức đã học ? - HS lên bảng trả lời. Hoạt động 2 : Các bài tập (35 phút) - GV làm câu a) sau đó gọi học sinh lên bảng làm các câu còn lại của bài tập 9 (SGK – 11) a/ 2 x = 7 suy ra {x{ = 7 Do đó x = 7 và x = - 7 - GV hướng dẫn rồi gọi học sinh lên bảng giải và chia lớp thành 2 nhóm cùng làm bài tập 10 ( SGK – 11) - GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập 11,12 và 13 ( Mỗi bài làm 2 câu tại lớp, 2 câu còn lại cho HS làm ở nhà) bằng cách chia lớp thành nhóm cùng thảo luận trong ít phút rồi cư đại diện lên giải . - GV chú ý học sinh thứ tự thực hiện các phép toán : khai phương, nhân hay chia, tiếp đó cộng hay trừ, từ trái sang phải 1/ Bài tập 9 b/ 2 x = {- 8 { suy ra : {x { = 8 Do đó : x = 8 và x = - 8 c/ 2 4x = 6 suy ra {2x { = 6 Do đó : x = 3 ; x = - 3 d/ 2 9x = {-12 { Suy ra : {3x { = 12 Do đó : x = 4 ; x = - 4 2/ Bài tập 10 a/ ( ) 2 3 1 3 2 3 1 4 2 3 − = + + = − b/ ( ) 2 4 2 3 3 3 1 3 1 − − = − − = − 3/ Bài tập 11 a/ 16 25 196 49. : + = 4.5 + 14 : 7 = 22 d/ 2 2 3 4 9 16 25 5+ = + = = 4/ Bài tập 12 b/ 3 4x− + có nghóa khi – 3x + 4 ≥ 0 suy ra x ≤ 4 3 d/ 2 1 x+ luôn có nghóa vì 1 + x 2 ≥ 0 với mọi x . 5/ Bài tập 13 a/ 2 2 5a − = 2{a{ - 5 = - 2a – 5 ( Vì a ≤ 0 ) c/ 4 2 9 3a a+ = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 Giáo án Toán 9 - GV cho HS làm các câu a) và d) bài tập 14 ( SGK – 11), trước khi giải yêu cầu HS nhắc lại các hằng đẳng thức có liên quan . 6/ Bài tập 14 a/ x 2 – 3 = ( ) ( ) 3 3x x− + d/ ( ) 2 2 2 5 5 5x x x− + = − Hoạt động 3 : Củng cố (3 phút) - GV đặt câu hỏi với nội dung liên quan đến các kiến thức căn bậc hai đã học - Chú ý một số sai sót khi thực hiện các phép toán có chứa căn. - HS chú ý theo dõi V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Xem lại các đònh nghóa, khái niệm, đònh lí. - Làm các bài tập còn lại. - Xem bài kế tiếp V. RÚT KINH NGHIỆM: Thới Bình, ngày 23 tháng 08 năm 2010 Ký duyệt Lê Công Trần Giáo án Toán 9 Tuần: 01 Ngày sọan: 19/08/2010 Tiết :01 ( Hình học ). Ngày dạy : …………………………… CHƯƠNG I – HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU - Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 . - Biết thiết lập hệ thức b 2 = ab’, c 2 = ac’, h 2 = b’c’ , ah = bc và 2 2 2 1 1 1 h b c = + dưới sự dẫn dắt của GV. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập . II. CHUẨN BỊ : - GV: Đồ dùng dạy học . - HS : SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (5 phút) - GV: Tìm các tam giác đồng dạng trong hình 1 (SGK – 64 ) - HS lên bảng viết : ΔHBA ΔABC ΔHAC ΔABC ΔHBA ΔHAC Hoạt đông 2 : Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền(15 phút) - GV giới thiệu đònh lí 1 SGK - HS theo dõi Đònh lí 1 Trong tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông băng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền . - GV yêu cầu HS đọc lại đònh lí sau đó dùng hình 1 cụ thể đònh lí dưới dạng kí hiệu -GV hướng dẫn học sinh chứng minh đònh lí bằng phương pháp “ phân tích đi lên “. Chẳng hạn : b 2 = a.b’ ⇐ b b' a b = ⇐ AC HC BC AC = - Cụ thể , trong ΔABC vuông tại A ta có : b 2 = a.b’ ; c 2 = a. c’ (1) - HS theo dõi kết hợp SGK. Giáo án Toán 9 ⇐ ΔHAC ΔHAC . Sau đó giáo viên trình bày chứng minh như SGK . - GV gọi ý để HS quan sát và nhận xét được a = b’ + c’ rồi cho HS tính b 2 + c 2 ? Sau đó lưu ý HS có thể coi đây là một cách chứng minh khác của đònh lí Pi-ta-go. - Ta có : b 2 + c 2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a.a = a 2 Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Đònh lí 2 (12 phút) Đònh lí 2 Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền . - GV yêu cầu học sinh cụ thể hoá đònh lí với quy ước ở hình 1 - GV cho HS làm ?1. Bắt đầu từ kết luận, dùng “Phân tích đi lên” để xác đònh được cần chứng minh hai tam giác vuông nào đồng dạng .Từ đó HS thấy được yêu cầu chứng minh ∆AHB ∆CHA trong ?1 là hợp lý. - GV trình bày ví dụ 2 như SGK và giải thích để HS hiểu được cơ sở của việc tính như vậy - HS quan sát hình 1 và trả lời - Ta có : h 2 = b’.c’ (2) ?1 Ta có : ∆AHB ∆CHA vì ACHBAC ∠=∠ (Cùng phụ với góc ABH) Do đó : AH HB CH HA = , suy ra AH 2 = HB.HC Hay h 2 = b’.c’ - HS theo dõi kết hợp xem SGK. Hoạt động 4 : Củng cố (11 phút) - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2 ( SGK – 68) 1/ Bài tập 1 a/ x + y = 10 ; 6 2 = x.(x + y) Suy ra x = 3,6 ; y = 6,4 b/ 12 2 = x.20 ⇔ x = 7,2 2/ Bài tập 2 x 2 = 1(1 + 4) = 5 ⇒ x = 5 . y 2 = 4(1 + 4 ) = 20 ⇒ x = 20 V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(2 phút) - Học kó các đònh lí 1, đònh lí 2 - BTVN : 1,2 (SBT – 89) - Xem phần kế tiếp V. RÚT KINH NGHIỆM : Thới Bình, ngày 23 tháng 08 năm 2010 Ký duyệt Lê Công Trần . nên 16 15 > . Vậy 4 > 15 b/ 11 > 9 nên 11 9& gt; . Vậy 11 > 3 ?5 a/ 1 = 1 nên x > 1 có nghóa 1x > . Với x ≥ 0, ta có 1x > ⇔ x > 1. Vậy x > 1 b/ 3 = 9 nên. về quan hệ đó . ?2. a/ 49 = 7, vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49. b/ 64 = 8, vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c/ 81 = 9, vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81. d/ 1, 21 = 1, 1, vì 1, 1 ≥ 0 và 1, 1 2 = 1, 21. ?3. a/ Căn bậc hai số. học của 81 là 9, nên căn bậc hai của 64 là 9 và – 9 . c/ Căn bậc hai số học của 1, 21 là 1, 1, nên căn bậc hai của 64 là 1, 1 và – 1, 1 . Hoạt động 3 : So sánh các căn bậc hai số học (12 phút) -

Ngày đăng: 24/04/2015, 00:00

Mục lục

    IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    Hoạt động 1 : Kiểm tra (3 phút)

    Hoạt động 2 : Căn bậc hai(12 phút)

    Hoạt động 3 : So sánh các căn bậc hai số học (12 phút)

    Hoạt động 4 : Củng cố (15 phút)

    IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    Hoạt động 1 : Kiểm tra(5 phút)

    Hoạt động 2 : Căn thức bậc hai (12 phút)

    Hoạt động 4 : Củng cố (15 phút)

    IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan