1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 31 - 35

179 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 1 Tuần 31 Ngày soạn: 03 / 4 / 2009 Ngày giảng: Thứ hai, 06 / 4 / 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 31 =&= Tiết 2,3: Tập đọc NGƯỢNG CỬA I. Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. 2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3. Hiểu nội dung bài: - Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. - Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 23’ 1. KTBC : Hỏi bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc bài Người bạn tốt và trả lời các câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: * Đọc mẫu: - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: - Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh - Học sinh nêu tên bài trước. - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Nhắc tựa. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 2 7’ 20’ hơn lần 1. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ. + Giảng từ: Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào. + Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng) * Luyện đọc câu: + Khi đọc hết câu ta phải làm gì? * Luyện đọc đoạn: - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Đọc cả bài. c. Luyện tập: Ôn các vần ăt, ăc. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc Gợi ý: Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi. Tranh 2: Chò biểu diễn lắc vòng. Tranh 3: Bà cắt bánh mì. - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi: + Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. - 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghóa từ. - Học sinh xác đònh các câu có trong bài. + Nghỉ hơi. - Học sinh lần lượt nối tiếp luyện đọc từng câu và nối tiếp đọc các câu - Theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Xác đònh các đoạn. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. - 2 em, lớp đồng thanh. - Nêu yêu cầu bài tập. - dắt - Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý - Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng. - 2 em. - 2 em. + Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa. + Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 3 10’ 3’ 2’ + Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? - Nhận xét học sinh trả lời. - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. e. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. 3. Củng cố: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 4. Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. đến trường và đi xa hơn nữa. - Học sinh rèn đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến trường. Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn. Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng. - Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên. - Nhắc tên bài và nội dung bài học. - 1 học sinh đọc lại bài. - Thực hành ở nhà. =&= Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Củng cố kó năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. - Rèn luyện kó năng tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1. - Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1. KTBC: - Kiểm tra bài tập 4. - 1 hs lên bảng. Giải: Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 4 1’ 8’ 7’ 8’ 5’ 2’ - Kiểm tra vở bài tập của hs. - Nhận xét KTBC. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Cho học sinh so sánh các số để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và trừ. Bài 2: Viết phép tính thích hợp. - Chữa bài. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Theo dõi, uốn nắn. - Chữa bài. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho các em thi đua theo hai nhóm tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau. Lan hái được là: 68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm vào vở và chữa bài trên bảng lớp. Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. 34 + 42 = 76 76 – 42 = 34 42 + 34 = 76 76 – 34 = 42 34 + 42 = 42 + 34 = 76 - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở. - Thi đua làm bài tập - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Thực hành ở nhà. =&= BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp học sinh: Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 5 - Củng cố kó năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. - Rèn luyện kó năng tính nhẩm. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 16’ 17’ 1’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. b. Làm bài tập: - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập: - Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài. - Nhận xét và chấm điểm một số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại các bước thực hiện tính cộng trừ trong phạm vi 100. - “tính chất giao hoán” của phép cộng. - Quan sát. - Làm bài vào vở bài tập =&= Tiết 2: Thể dục CHUYÊN TRÁCH =&= TiÕt 3: RÌn đọc NGƯỢNG CỬA I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: - Luyện đọc lại bài Ngưỡng cửa. Yêu cầu hs đọc bài lưu loát, diễn cảm. Hiểu được nội dung bài. - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp. Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 6 II. Chn bÞ: - B¶ng kĨ « li. - Vë viÕt III. PhÇn lªn líp: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 22’ 11’ 1’ 1. Giíi thiƯu tiÕt häc: 2. Híng dÉn bµi: a. Lun ®äc: - ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc. - Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs. b. Lµm bµi tËp: - Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở. 3. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Đọc lại bài ở nhà. - Đọc các tiếng, từ khó trong bài. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. Nhắc lại nội dung bài - Quan sát, lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài tập. 1. Tìm tiếng trong bài có vần ăt. 2. Tìm tiếng ngoài bài - Có vần ăt: - Có vần ăc: 3. Viết câu theo nội dung tranh - Đọc lại bài trên bảng. =&= Ngày soạn: 04/ 4/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba, 07 / 4 / 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Âm nhạc CHUYÊN TRÁCH =&= Tiết 2: Tập viết TÔ CHỮ HOA Q, R I. Mục tiêu : - Giúp HS biết tô chữ hoa Q, R. - Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn: - Chữ hoa: Q, R đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 7 - Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ) III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ 1’ 6’ 5’ 18’ 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 4 em. - 2 em lên bảng viết các từ: tắt điện, chắc chắn - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. b. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). d. Thực hành : - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 3. Củng cố : - Hỏi lại nội bài viết. - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ Q, R - Thu vở chấm một số em. - Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. - 2 học sinh viết trên bảng - Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. - Học sinh quan sát chữ hoa Q, R trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. - Viết không trung. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Viết bảng con. - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. - Hoan nghênh, tuyên dương các Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 8 1’ - Nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. bạn viết tốt. =&= Tiết 3: Chính tả NGƯỢNG CỬA I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa. - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ăt hoặc ăc, chữ g hoặc gh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3. - Học sinh cần có VBT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ 1’ 24’ 1. KTBC : - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm. - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2. Bài mới: a. giới thiệu bài ghi tựa bài. b. Hướng dẫn học sinh tập chép: * Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài. - Luyện viết TN khó: đến lớp, xa tắp, đang chờ - Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. * Thực hành bài viết (chép chính tả). - Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải - 2 học sinh làm bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép - Học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. - Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai - Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 9 6’ 1’ viết hoa. - Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết. * Dò bài: - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Đọc dò. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - Thu bài chấm 1 số em. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. - Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Nhận xét, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. - Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. - Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. - Điền vần an hoặc ăt, ăc. - Điền chữ g hoặc gh - Học sinh làm VBT. - Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. - Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. =&= Tiết 4: Toán ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Có biểu tượng ban đầu về thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài. - Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 34 + 42 76 – 42 42 + 34 - Học sinh làm bảng con. Kế hoạch dạy học Lớp 1 Giáo viên: Đặng Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Trang 10 2’ 6’ 20’ 3’ - Nhận xét KTBC. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Hướng dẫn bài: * Giới thiệu mặt đồng hồ và vò trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và hỏi học sinh mặt đồng hồ có những gì? Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó; chẳng hạn: chỉ vào số 9 thì 9 giờ. - Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc “chín giờ” - Cho học sinh thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau dựa theo nội dung các bức tranh trong SGK. * Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ. Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ: Đồng hồ chỉ 8 giờ là A Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, …. Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng trên các đồng hồ còn lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy giờ? - Học sinh nhắc tựa. - Quan sát - Có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. - Quan sát, lắng nghe - Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ, - 5 giờ: em bé đang ngũ, 6 giờ: em bé tập thể dục, 7 giờ: em bé đi học. - Đọc giờ đúng trên đồng hồ: 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. - Nhắc lại tên bài học. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ. [...]... sáng: - Nhắc lại các bộ phận có trên mặt đồng hồ - Xem và đọc giờ đúng trên đồng - Kiểm tra một số cá nhân hồ - Nhận xét, đánh giá b Làm bài tập: - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài - Quan sát tập: - Làm bài vào vở bài tập - Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài GV chữa bài - Nhận xét và chấm điểm một số vở 3 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học -= ˜&™=... tô chữ hoa: - Hướng dẫn hs tô lại chữ hoa b Hướng dẫn viết từ ứng dụng: 22’ c Thực hành - Hướng dẫn 1’ - Nhắc lại các nét và số lượng nét của các chữ hoa - Theo dõi - Viết không trung - Đọc lại các vần và từ ngữ ứng dụng - Tô chữ hoa và viết vần, từ ngữ ứng dụng vào vở - Theo dõi, uốn nắn - Chấm điểm một số vở - Nhận xét 3 Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - Viết lại bài ở nhà -= ˜&™= ... học ở buổi sáng: - Nhiều hs thực hành xem và quay giờ đúng trên đồng hồ - Kiểm tra một số cá nhân - Nhận xét, đánh giá b Làm bài tập: - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài - Quan sát tập: - Làm bài vào vở bài tập - Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài GV chữa bài - Nhận xét và chấm điểm một số vở 3 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học -= ˜&™= ... tô chạy - Luyện đọc từng câu - Nối tiếp đọc các câu - Nhận xét - 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để luyện đọc đoạn 1 - Lớp theo dõi và nhận xét - Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai - Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm - Lớp đồng thanh + Hét - Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần et, Thò Nhàn - Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Điền vần: et hoặc oet ? 1’ - Nhận xét,... ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung - Vài em đọc các từ trên bảng - Luyện đọc từng câu - Luyện đọc nối tiếp các câu - Nhận xét - 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ - 3 em, - Lớp đồng thanh - Nước Thò Nhàn - Trường Tiể u học số 2 Lao Bảo Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươc ? - Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào Bài tập 2: Tìm tiếng... -= ˜&™= Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 31 I Mục tiêu: - Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 31 - Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới II Chuẩn bò: - Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 32 III Phần lên lớp: 1 Ổn đònh tổ chức: - Hát tập thể 1 - 2 bài 2 Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 31: a Về nề nếp: - Tất cả học sinh trong lớp đều đi học đúng giờ - Thực... giải nghóa từ * Luyện đọc câu: - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy - Nhận xét * Luyện đọc cả bài thơ: 7’ - Thi đọc cả bài thơ - Đọc đồng thanh cả bài c Luyện tập: Ôn vần ươc, ươt Giáo viên: Đặng Trang 15 Hoạt động HS - Học sinh nêu tên bài trước - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi - Nhắc tựa - Lắng nghe - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm... nội dung bài - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp II Chn bÞ: - B¶ng kĨ « li - Vë viÕt III PhÇn lªn líp: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 1’ 2 Híng dÉn bµi: a Lun ®äc: 22’ - ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc - Đọc các tiếng, từ khó trong bài - Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Trả lời các câu hỏi trong sgk Nhắc lại nội dung bài - Quan sát, lắng nghe b Lµm bµi tËp: 11’ - Hướng đẫn... các bài tập - Nêu yêu cầu bài tập trong vở 1 Tìm tiếng trong bài có vần ươc 2 Tìm tiếng ngoài bài - Có vần ươc: - Có vần ươt: 3 Cđng cè, dỈn dß: - Đọc lại bài trên bảng 1’ - NhËn xÐt tiÕt häc - Đọc lại bài ở nhà -= ˜&™= Tiết 3: Luyện viết KỂ CHO BÉ NGHE I Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Kể cho bé nghe - Ngồi viết đúng tư thế II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ,... học: - Vở BT Toán 1 III Các hoạt động dạy học : TG 1’ 16’ 17’ 1’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài: a Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Nhắc lại vai trò của các bộ phận có trên mặt đồng hồ - Xem và đọc giờ đúng trên đồng - Kiểm tra một số cá nhân hồ - Nhận xét, đánh giá b Làm bài tập: - Quan sát - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài - Làm bài vào vở bài tập tập: - Sau . hành - Hướng dẫn. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét. 3. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Viết lại bài ở nhà. - Nhắc lại các nét và số lượng nét của các chữ hoa. - Theo. khác bổ sung. - Vài em đọc các từ trên bảng. - Luyện đọc từng câu. - Luyện đọc nối tiếp các câu. - Nhận xét. - 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. - 3 em, - Lớp đồng thanh. - Nước. Kế. của bài. - Làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở. - Thi đua làm bài tập - Tuyên dương

Ngày đăng: 23/04/2015, 21:00

Xem thêm

w