Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

52 1.9K 7
Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN THỊ MỘNG TRINH PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH AN GIANG Chun ngành : Kế Tốn Doanh Nghiệp KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : Kế Toán Doanh Nghiệp Sinh viên thực : PHAN THỊ MỘNG TRINH Lớp : DH6KT2 Mã số Sv: DKT 052238 Người hướng dẫn : Ths NGUYỄN XUÂN VINH Long Xuyên, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Ths Nguyễn Xuân Vinh (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : ………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Khoá luận bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày … tháng … năm …… LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập trường, em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô khoa kinh tế - QTKD trường Đại học An Giang cung cấp cho em khối lượng lớn kiến thức thật quý báu; phần lớn học lý thuyết lại tiền đề, sở để em thực khóa luận Em xin gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, tập thể cô chú, anh chị cán nhân viên tạo điều kiện cho em thực tập giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Vinh – giảng viên hướng dẫn Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè cổ vũ, giúp đỡ để em có thêm động lực hồn thành khóa luận Kính chúc Quý thầy cô Khoa Kinh tế - QTKD thầy Nguyễn Xuân Vinh gặt hái nhiều thành công cơng tác giảng dạy Kính chúc NHNo & PTNT ngày phát triển lời chúc sức khỏe đến tất cô chú, anh chị ngân hàng Chúc bạn thành công! Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN TĨM TẮT Đề tài tiến hành phân tích thực trạng hoạt động tín dụng thơng qua tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ hạn số tiêu khác Qua đề giải pháp kiến nghị Nội dung đề tài gồm chương: Chương I : Giới thiệu chung đề tài Chương II: Các khái niệm, sở lý thuyết liên quan đến đề tài Chương III: Giới thiệu Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Chương IV: Tiến hành phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Chương V: Kết luận kiến nghị đề tài Trong thời gian làm đề tài, em cố gắng tránh khỏi sai sót Vì thế, em hoan nghênh góp ý, phê bình q thầy bạn để đề tài hoàn chỉnh MỤC LỤC Chương I GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm tín dụng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Chức tín dụng 2.1.3 Vai trò tín dụng 2.1.4 Các hình thức tín dụng 2.1.5 Phân loại tín dụng 2.2 Lãi suất tín dụng 2.3 Bảo đảm tín dụng 2.4 Quy chế cho vay NHNo Việt Nam 2.4.1 Nguyên tắc vay vốn 2.4.2 Thể loại cho vay 2.4.3 Phương thức cho vay 2.4.4 Thời hạn cho vay 2.4.5 Lãi suất cho vay 2.4.6 Mức cho vay 2.4.7 Trả nợ gốc lãi vốn vay 2.4.8 Bộ hồ sơ cho vay 2.4.9 Quy trình xét duyệt cho vay 10 2.5 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 11 2.5.1 Một số khái niệm 11 2.5.2 Tỷ lệ dư nợ nguồn vốn huy động 11 2.5.3 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 12 2.5.4 Vòng quay vốn tín dụng 13 2.5.5 Doanh số thu nợ doanh số cho vay 13 Chương III GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG… 14 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 14 3.2 Vai trò chức 14 3.2.1 Vai trò 14 3.2.2 Chức 14 3.3 Cơ cấu tổ chức cán bộ, công tác đào tạo thi đua khen thưởng 15 3.3.1 Tình hình nhân 15 3.3.2 Cơ cấu tổ chức 15 3.3.3 Chức phận 16 3.3.4 Công tác đào tạo 17 3.3.5 Công tác thi đua, khen thưởng 17 3.4 Các hoạt động ngân hàng 18 3.4.1 Huy động vốn 18 3.4.2 Cho vay 19 3.4.3 Dịch vụ khác 21 3.5 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 21 3.6 Kết đạt năm qua hạn chế 23 3.6.1 Những mặt đạt 23 3.6.2 Những mặt hạn chế 24 3.7 Định hướng hoạt động ngân hàng năm 2009 24 3.7.1 Một số tiêu 24 3.7.2 Một số biện pháp chủ yếu 25 Chương IV PHÂN TÍCH TÍN DỤNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 27 4.1 Phân tích doanh số cho vay 27 4.1.1 Doanh số cho vay ngành trồng trọt 27 4.1.2 Doanh số cho vay ngành chăn nuôi 28 4.2 Phân tích doanh số thu nợ 29 4.2.1 Doanh số thu nợ ngành trồng trọt 30 4.2.2 Doanh số thu nợ ngành chăn nuôi 31 4.3 Phân tích tình hình dư nợ 32 4.3.1 Dư nợ ngành trồng trọt 32 4.3.2 Dư nợ ngành chăn nuôi 33 4.4 Phân tích tình hình nợ q hạn 34 4.4.1 Nợ hạn ngành trồng trọt 35 4.4.2 Nợ hạn ngành chăn nuôi 35 4.5 Đánh giá hoạt động tín dụng sản xuất nơng nghiệp ngân hàng 36 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sản xuất nơng nghiệp 37 4.6.1 Huy động vốn 37 4.6.2 Doanh số cho vay 37 4.6.3 Công tác thu nợ, giảm nợ hạn 38 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.4.1: Tình hình huy động vốn ngân hàng từ 2006 – 2008 19 Bảng 3.4.2: Tình hình cho vay ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 20 Bảng 3.5 Kết hoạt động kinh doanh qua năm (2006 – 2008) 22 Bảng 4.1 Doanh số cho vay qua năm 27 Bảng 4.2 Doanh số thu nợ 30 Bảng 4.3 Dư nợ cho vay qua năm 32 Bảng 4.4 Tình hình nợ hạn qua năm 34 Bảng 4.5 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.4.1 Tình hình huy động vốn ngân hàng từ 2006 – 2008 19 Biểu đồ 3.4.2 Doanh số thu nợ - Dư nợ - Thu nợ - Nợ hạn 20 Biểu đồ 3.5 Kết kinh doanh qua năm 22 Biểu đồ 4.1.1Doanh số cho vay ngành trồng trọt 28 Biểu đồ 4.1.2 Doanh số cho vay ngành chăn nuôi qua năm 29 Biểu đồ 4.2.1 Doanh số thu nợ ngành trồng trọt 30 Biểu đồ 4.2.2 Thu nợ ngành chăn nuôi qua năm 31 Biểu đồ 4.3.1 Tình hình dư nợ ngành trồng trọt 33 Biểu đồ 4.3.2 Dư nợ ngành chăn nuôi 33 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN NHNo thôn NH CBTD CB CNVC NV SXKD KH TNHH ĐVT VNĐ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Ngân hàng Cán tín dụng Cán Cơng nhân viên chức Nguồn vốn Sản xuất kinh doanh Khách hàng Trách nhiệm hữu hạn Đơn vị tính Việt Nam đồng Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nơng nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang chuẩn bị vay lại cần thiết Do đó, kết cho vay với mục đích trồng trọt sau: Biểu đồ 4.1.1 Doanh số cho vay ngành trồng trọt triệu đồng 3.000 2.546 2.500 2.000 1.500 1.000 536 490 2006 2007 500 2008 năm Cho vay ngắn hạn Doanh số cho vay năm 2007 giảm 46 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm (8,58%) so với năm 2006 Doanh số cho vay bị giảm năm 2007 năm này, tình hình kinh tế huyện phát triển, giá hàng nông sản cao, hộ sản xuất đạt hiệu quả, có nhiều lợi nhuận trang trải khoản chi phí nên họ khơng cần phải vay thêm Hơn nữa, tâm lý người dân sợ nợ nên không vay không cần thiết Nhưng đến năm 2008 doanh số tăng lên vượt bậc so với năm 2007 Năm 2008 doanh số cho vay đạt 2.546 triệu đồng tăng 2.056 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 419,59% Doanh số tăng vượt bậc thắng lợi năm trước, hộ nông dân muốn đầu tư thêm cho việc sản xuất, mua sắm thêm trang thiết bị đại phục vụ cho nông nghiệp… để suất nông sản tăng cao Nhưng NV có khơng đủ nên họ phải vay thêm Vì thế, doanh số cho vay năm tăng cao Tóm lại, doanh số cho vay tăng nhanh vào năm 2008 cho thấy hộ nông dân cần NV để đầu tư thêm trang thiết bị, mở rộng trồng trọt diện rộng Từ đó, ngành trồng trọt huyện tăng sản lượng diện tích, làm cho đời sống người dân huyện nâng cao, góp phần giải phần lớn việc làm cho người lao động 4.1.2 Doanh số cho vay ngành chăn ni Vốn có diện tích đất rộng, người dân thực chăn nuôi huyện chủ yếu đào ao nuôi cá Bên cạnh việc cho vay trồng trọt nhu cầu sử dụng vốn để chăn ni người dân tăng Vì thế, doanh số cho vay chăn nuôi đạt kết khả quan qua năm Năm 2006 98.135 triệu đồng năm 2007 139.811 triệu đồng, tăng 41.676 triệu đồng, tốc độ tăng 42,47% Doanh số cho vay năm tăng cao giá năm 2006 tăng cao, nguồn tiêu thụ dễ dàng, cung nhỏ cầu nên người dân thu nhiều lợi nhuận hợp đồng bao tiêu cá sau thu hoạch công ty nên họ đào ao nuôi cá, mở rộng quy mô chăn nuôi diện rộng, làm cho doanh số cho vay ngành trồng trọt giảm Và đến năm Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 28 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 2008 doanh số cho vay tăng so với năm 2007 6.170 triệu đồng, tỷ lệ tăng 4,41% Do ngành chăn nuôi thu lợi nhuận cho người dân Người nuôi tiếp tục vay vốn ngân hàng để đẩy mạnh chăn nuôi diện rộng, làm cho doanh số cho vay tiếp tục tăng Biểu đồ 4.1.2 Doanh số cho vay ngành chăn nuôi qua năm tri ệ u đồng 160.000 139.441 140.000 145.566 120.000 100.000 97.315 80.000 60.000 40.000 20.000 820 370 415 2006 2007 Cho vay ngắn hạn 2008 năm Cho vay trung Qua biểu đồ ta thấy, tình hình cho vay ngắn hạn NH tăng nhanh cụ thể: năm 2006 97.315 triệu đồng đến năm 2007 139.441 triệu đồng, tăng 42.126 triệu đồng với tỷ lệ 43,29% Năm 2008 tiếp tục tăng so với năm 2007 6.125 triệu đồng, tỷ lệ tăng 4,39% Do người dân tập trung mở rộng quy mô nuôi trồng Bên cạnh lĩnh vực cho vay trung hạn giảm; năm 2006 cho vay 820 triệu đồng năm 2007 số giảm 370 triệu đồng, giảm 450 triệu đồng, tốc độ giảm (54,88%) Do người dân tập trung vào việc nuôi để bán lại cá cịn nhỏ, số hộ bán cá bột nên nuôi thời gian dài Thế nhưng, năm 2008 doanh số cho vay lại tăng 45 triệu đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng 12,16%, giá cá thịt tăng năm trước nên người nuôi tiến hành nuôi dài hạn, không bán cá chưa đạt tiêu chuẩn Tóm lại, bên cạnh việc tập trung vốn cho vay trồng trọt lĩnh vực cho vay chăn nuôi NH quan tâm Doanh số cho vay tăng qua năm cho thấy NH tạo điều kiện cho người cần vốn mở rộng sản xuất Qua phân tích tình hình cho vay sản xuất nông nghiệp NHNo huyện Phú Tân: doanh số cho vay tăng qua năm cho thấy qui mơ tín dụng NH ngày mở rộng, đóng góp vào phát triển kinh tế huyện nhà Tuy nhiên, với mức độ cho vay tăng hoạt động NH lại có thêm thử thách trình độ quản lý điều hành, trình độ chun mơn CBTD phải có kinh nghiệm công tác thẩm định, hiểu biết pháp luật để hạn chế rủi ro mức thấp 4.2 Phân tích doanh số thu nợ Khi ngân hàng vay tất nhiên hồn trả vốn lãi đáo hạn Còn NV mà NH cho vay lại thu hồi hạn, trễ hạn, có khả khơng thu hồi Vì thế, tiêu thu nợ quan trọng, thơng qua biết khả phân tích, kiểm tra đánh giá KH vay NH có chặt chẽ khơng Việc thu nợ hạn cho thấy hoạt động đầu tư NH có hiệu Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 29 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Bảng 4.2: Doanh số thu nợ ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2007/006 Tuyệt Tương đối đối (%) 2008 2008/2007 Tuyệt Tương đối đối (%) Trồng trọt 1.020 494 1.221 -526 -51,57 727 147,17 Thu nợ ngắn hạn Chăn nuôi 1.020 90.555 494 109.696 1.221 142.043 -526 19.141 -51,57 21,14 727 32.347 147,17 29,49 89.325 108.808 141.332 19.483 21,81 32.524 29,89 1.230 888 711 -342 -27,80 -177 -19,93 91.575 110.190 143.264 18.615 20,33 33.074 30,02 Thu nợ ngắn hạn Thu nợ trung hạn Tổng (Nguồn: Phòng kế hoạch & kinh doanh NHNo huyện Phú Tân) 4.2.1 Doanh số thu nợ ngành trồng trọt Với vai trò tổ chức trung gian “đi vay vay lại” Để bù đắp cho khoản chi phí mà ngân hàng vay từ tổ chức, cá nhân NH phải cho vay lại để thu lãi Sau giải ngân CBTD phải thường xuyên kiểm tra khoản tiền vay xem KH có sử dụng mục đích hay không, để biết hoạt động đầu tư NH có hiệu hay khơng Bên cạnh hoạt động cho vay hoạt động thu nợ nghiệp vụ không phần quan trọng, bảo đảm nguồn vốn hoạt động chi nhánh Doanh số thu nợ qua năm sau: Biểu đồ 4.2.1: Doanh số thu nợ ngành trồng trọt triệu đồng 1.400 1.200 1.221 1.020 1.000 800 600 494 400 200 2006 2007 2008 năm T hu nợ ngắn hạn Doanh số thu nợ năm 2006 1.020 triệu đồng đến năm 2007 494 triệu đồng, giảm 526 triệu đồng so với năm 2006, với tỷ lệ (51,57%) Doanh số thu nợ năm 2007 giảm doanh số cho vay năm giảm nên số tiền thu từ Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 30 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang hoạt động cho vay giảm theo Nhưng doanh số cho vay năm 2008 đạt 1.221 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 727 triệu đồng, tốc độ tăng 147,17% Doanh số thu nợ năm 2008 tăng hộ nông dân sản xuất đạt hiệu quả, giá hàng nông sản giữ mức ổn định tăng cao, diện tích gieo trồng loại tăng, đạt khoảng 36.000 Mặt khác, thời tiết thuận lợi cho trồng trọt bị ảnh hưởng mưa bão, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày phổ biến rộng rãi làm cho suất loại trồng hoa màu tăng, người dân có thu nhập lợi nhuận cao nên doanh số thu nợ NH dễ dàng 4.2.2 Doanh số thu nợ ngành chăn nuôi Doanh số thu nợ tăng dần qua năm, năm 2007 109.696 triệu đồng, tăng 19.141 triệu đồng, tốc độ tăng 21,14% so với kỳ năm 2006, doanh số lại tiếp tăng vào năm 2008, đạt 142.043 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 32.347 triệu đồng, tăng với tốc độ 29,49% Doanh số thu nợ tăng hoạt động chăn nuôi người dân đạt hiệu quả, thị trường tiêu thụ không nước mà cịn xuất sang nước ngồi, người dân có lợi nhuận cao nên tốn nợ NH đến hạn Có kết khả quan NH có phương hướng hoạt động kinh doanh thích hợp, CBTD có kinh nghiệm việc lựa chọn phân loại KH, đảm bảo cho vay đối tượng, nổ lực công tác thu nợ, khả thu hồi vốn cao Ngồi ra, cịn ý thức trả nợ KH Cụ thể tình hình thu nợ sau: Biểu đồ 4.2.2 Thu nợ ngành chăn nuôi qua năm triệu đồng 160.000 141.322 140.000 108.808 120.000 100.000 89.325 80.000 60.000 40.000 20.000 1.230 888 711 2006 2007 2008 Thu nợ ngắn hạn năm Thu nợ trung hạn Tình hình kinh doanh NH ln có hiệu quả, kết thu nợ ngắn hạn tăng, điều cho thấy NH đầu tư vốn có hiệu Tình hình thu nợ ngắn hạn năm 2007 đạt 108.808 triệu đồng, tăng 19.483 triệu đồng, tốc độ tăng 21,81% so với kỳ năm 2006 Năm 2008 kết thu nợ lại có hiệu quả, tăng 32.524 triệu đồng, tốc độ tăng 29,89% so với năm 2007 Doanh số thu nợ tăng nhanh năm hộ chăn nuôi làm ăn phát đạt, việc chăn nuôi gặp thuận lợi từ khâu chọn giống đến lúc bán, nguồn nguyên liệu đầu vào thấp giá đầu cao, năm người dân lại mở rộng chăn nuôi nên lợi nhuận thu cao; từ NH thu nợ tốt Trong đó, thu nợ trung hạn lại giảm qua năm Năm 2007 888 Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 31 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang triệu đồng, giảm 342 triệu đồng, tỷ lệ giảm (27,80%) so với năm 2006 Doanh số tiếp tục giảm vào năm 2008, năm thu 711 triệu đồng, so với năm 2007 giảm 177 triệu đồng, tỷ lệ giảm (19,93%) Việc nuôi dài hạn địi hỏi phải có nguồn vốn lớn, giá khơng có nên người chăn ni phải neo lại để chờ giá Vì thế, việc thu nợ khó khăn tiến độ chậm lại Nhìn chung, việc thu nợ NH thuận lợi, doanh số thu nợ ln tăng qua năm Có thành CBTD NH làm tốt khâu thẩm định khách hàng, nhắc nhở khách hàng khoản vay đến hạn; mặt khác việc kinh doanh người vay có hiệu nên trả nợ vay cho NH ý thức trả nợ KH 4.3 Phân tích tình hình dư nợ NHNo huyện Phú Tân bước khẳng định vai trị việc phát triển kinh tế huyện, cung cấp NV kịp thời cho KH cần vốn để sản xuất Chỉ số dư nợ phản ánh tình hình cho vay, thu nợ, khẳng định chất lượng tín dụng ngày người dân tin cậy Bảng 4.3 Dư nợ cho vay qua năm ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Trồng trọt Dư nợ ngắn hạn Chăn nuôi Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung hạn Tổng 2006 81 2007 77 2007/006 2008/2007 Tuyệt Tương Tuyệt Tương đối đối (%) đối đối (%) 1.402 -4 -4,94 1.325 1720,78 2008 81 77 1.402 -4 95.659 125.774 129.722 30.115 -4,94 31,48 1.325 3.948 1720,78 3,13 94.442 125.075 129.319 30.633 32,44 4.244 3,39 1.217 699 403 -518 95.740 125.851 131.124 30.111 -42,56 31,45 -296 5.273 -42,35 4,19 (Nguồn: Phòng kế hoạch & kinh doanh NHNo huyện Phú Tân) Tình hình dư nợ NH ln tăng qua năm cụ thể: năm 2006 đạt 95.740 triệu đồng năm 2007 đạt 125.851 triệu đồng, tăng 30.111 triệu đồng, tốc độ tăng 31,45% Năm 2008 dư nợ đạt 131.124 triệu đồng tăng 5.273 triệu đồng, tăng với tốc độ 4,19% so với kỳ năm 2007 4.3.1 Dư nợ ngành trồng trọt Trong năm qua, tình hình kinh tế có nhiều biến động, nên tình hình dư nợ NH tăng giảm không ổn định Cụ thể sau: Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 32 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nơng nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Biểu đồ 4.3.1: Tình hình dư nợ ngành trồng trọt triệu đồng 1.600 1.402 1.400 1.200 1.000 800 600 400 200 81 77 2006 2007 năm 2008 Dư nợ ngắn hạn Qua bảng ta thấy, tình hình dư nợ năm 2007 đạt 77 triệu đồng giảm triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ giảm (4,94%), dư nợ giảm năm 2007 doanh số cho vay giảm, người dân có đủ vốn cho sản xuất, lợi nhuận từ việc bán nông sản bù đắp khoản chi phí bỏ nên khơng cần vay vốn để phải trả lãi Nhưng đến năm 2008, tiêu tăng vượt bậc đạt 1.402 triệu đồng, tốc độ tăng 1720,78% so với năm 2007 Dư nợ năm tăng cao nỗ lực phấn đấu tăng dư nợ ngân hàng, mở rộng cho vay, hỗ trợ nguồn vốn kịp thời cho hộ nơng dân; tình hình cho vay, thu nợ tăng cộng với dư nợ năm trước chuyển sang; bên cạnh đó, kinh tế phát triển nên người dân tập trung mở rộng đầu tư sản xuất với mong muốn có nguồn thu nhập nhiều hơn, để mở rộng quy mô sản xuất cần phải có vốn, mà NV có khơng đủ đáp ứng nhu cầu nên phải vay thêm 4.3.2 Dư nợ ngành chăn ni Tình hình dư nợ ngân hàng tăng qua năm liền Năm 2006 đạt 95.659 triệu đồng, tăng thêm 30.115 triệu đồng vào năm 2007, tăng với tỷ lệ 31,48% Năm 2008 đạt 129.722 triệu đồng, tăng 3.948 triệu đồng so với kỳ năm 2007, tỷ lệ tăng 3,13% Biểu đồ 4.3.2 Dư nợ ngành chăn nuôi tri ệ u đồng 140.000 125.075 129.319 120.000 100.000 94.442 80.000 60.000 40.000 20.000 1.217 699 403 năm 2006 2007 Dư nợ ngắn hạn Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 2008 Dư nợ trung hạn Trang 33 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Sự gia tăng dư nợ chủ yếu gia tăng dư nợ ngắn hạn; năm 2007, dư nợ ngắn hạn 125.075 triệu đồng tăng 30.633 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 32,44% so với năm 2006 94.442 triệu đồng; năm 2008 dư nợ đạt 129.319 triệu đồng, tăng 4.244 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 3,39% so với năm 2007; dư nợ ngắn hạn tăng ngành chăn ni ni thời gian ngắn cá thu hoạch, việc thu nợ dễ dàng Điều cho thấy, NH tập trung NV đầu tư vào cho vay ngắn hạn nhiều hơn, vòng quay vốn nhanh Bên cạnh dư nợ ngắn hạn tăng dần dư nợ trung hạn lại giảm qua năm Cụ thể: năm 2007 699 triệu đồng giảm 518 triệu đồng, giảm (42,56%) so với năm 2006 tiếp tục giảm vào năm 2008, đạt 403 triệu đồng, giảm 296 triệu đồng với tỷ lệ giảm (42,35%) so với năm 2007 Điều cho thấy, hoạt động cho vay NH phần lớn cho vay ngắn hạn, người chăn ni làm ăn có hiệu nên trả bớt số nợ cho NH Và cho vay trung hạn lãi suất cao lãi suất cho vay ngắn hạn nên người dân hạn chế vay trung hạn Qua phân tích cho thấy, tình hình dư nợ NH ln tăng nhu cầu vay KH gia tăng dư nợ tăng đáng kể Có NH đảm bảo đủ NV vay với nhu cầu vốn ngày tăng Bởi vay nóng từ bên ngồi lãi suất cao, nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp không đủ để chi trả cho mức lãi suất cao vậy, vay NH chọn lựa phần lớn người dân Nhưng dư nợ tăng cao ảnh hưởng đến nguồn thu NH cho vay sản xuất nông nghiệp phần lớn cho vay ngắn hạn mùa giá họ khơng có nguồn khác để bù đắp Vì thế, nguồn thu NH gặp phải khó khăn 4.4 Phân tích tình hình nợ q hạn Nếu đánh giá hoạt động tín dụng dựa tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ chưa phản ánh đầy đủ hoạt động tín dụng Nợ hạn tiêu quan trọng để đánh giá hiệu tín dụng NH Trong hoạt động kinh doanh ln ln tồn rủi ro hoạt động NH rủi ro nợ q hạn Bảng 4.4 Tình hình nợ hạn qua năm ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Trồng trọt Ngắn hạn Chăn nuôi Ngắn hạn Trung hạn Tổng 2006 0 305 305 305 2007 0 24 24 24 2008 0 1.527 1.527 1.527 2007/006 2008/2007 Tuyệt Tương Tuyệt Tương đối đối (%) đối đối (%) 0 0 -281 -92,13 1.503 6262,50 -281 -92,13 1.503 6262,50 0 -281 -92,13 1.503 6262,50 (Nguồn: Phòng kế hoạch & kinh doanh NHNo huyện Phú Tân) Tình hình nợ tập trung vào cho vay chăn nuôi ngắn hạn Nợ hạn giảm từ năm 2006 sang 2007 281 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm (92,13%) Nợ hạn giảm nhanh năm tình hình kinh tế phát triển, Việt Nam gia nhập WTO, Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 34 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang nhu cầu cá xuất tăng nên giá cao, hộ chăn nuôi thu nhiều lợi nhuận nên tình hình nợ hạn giảm Nhưng năm 2008, số tăng vượt bậc, lên đến 1.527 triệu đồng Ngoài ra, Phú Tân huyện phát triển nông nghiệp cao, người dân tăng gia sản xuất nuôi trồng thủy sản Thế nhưng, sản lượng nông sản có tình hình tiêu thụ nơng sản gặp khó khăn, giá khơng ổn định Bên cạnh đó, dịch bệnh vật ni tái phát nên việc chăn nuôi hiệu 4.4.1 Nợ hạn ngành trồng trọt Do đặc thù ngành trồng trọt sản xuất theo mùa vụ nên NH cho vay thời gian ngắn Khi kết thúc vụ mùa người dân trả nợ cũ có nhu cầu vốn tiếp tục làm hồ sơ vay lại Các hộ nông dân vay vốn để trồng trọt phần lớn phải có tài sản đảm bảo, tài sản chấp Tổng giá trị tài sản đảm bảo, chấp KH CBTD thẩm định phải có giá trị lớn gấp đơi số tiền mà họ muốn vay Có thế, việc trả nợ KH đảm bảo Bên cạnh đó, hộ nơng dân huyện trồng nếp chính, diện tích canh tác ln tăng qua năm Năm 2006, diện tích trồng nếp huyện vào khoảng 27.000 Năm 2007 mở rộng khoảng 34.000 năm 2008 diện tích canh tác khoảng 36.000 Trong đó, giá nếp cao ổn định, hộ nơng dân có lợi nhuận Khi đó, họ trả vốn vay hạn Vì thế, Ngân hàng thu nguồn vốn cho vay hạn nên không tồn nợ hạn thể loại cho vay 4.4.2 Nợ hạn ngành chăn ni Nhìn vào bảng nợ q hạn ta khơng thấy nợ q hạn cho vay trung hạn Vì cho vay thời gian dài hộ chăn ni có thời gian bù lỗ đảm bảo trả vốn vay cho ngân hàng hạn nên khơng có nợ hạn Tình hình nợ hạn cho vay ngắn hạn giảm từ năm 2006 sang năm 2007 xuống 24 triệu đồng tăng cao vào năm 2008 1.527 triệu đồng, tăng với tốc độ cực nhanh 6262,5% Nguyên nhân chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, nạn lạm phát làm cho thủy sản vào thời kỳ thu hoạch mà nguồn tiêu thụ, giá bấp bênh Bên cạnh đó, dịch bệnh vật ni tái phát nên việc chăn ni hiệu Trong đó, thức ăn công nghiệp tăng giá giá lúa, nếp cao nên giá cám, gạo tăng mà bán với giá thấp lỗ Vì thế, người dân phải neo lại để chờ giá NH gia hạn nợ kết không khả quan nên phải chuyển sang nợ hạn Nợ hạn vấn đề mà NH quan tâm, ảnh hưởng nhiều đến việc kinh doanh NH Ở đây, nợ hạn tập trung lĩnh vực cho vay chăn nuôi giá thị trường biến động, tăng giảm thất thường dẫn đến nhiều hộ vay làm ăn thất bại, bị thua lỗ; phần tâm lý không muốn trả nợ hạn KH, kéo dài nợ để sử dụng vào mục đích khác lãi suất vay từ bên cao lãi suất hạn Điều gây khó khăn cho CBTD xem xét việc sử dung vốn vay KH có mục đích xin vay hay khơng, cơng tác địi hỏi tốn nhiều thời gian, phát khơng kịp thời KH đầu tư vào lĩnh vực khác không khả trả nợ dẫn đến nợ hạn Tuy nhiên yếu tố khách quan lường trước như: ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, giá thị trường, cung – cầu hàng nơng sản… Do đó, địi hỏi CBTD phải bồi dưỡng, Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 35 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nơng nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ nhât công tác thẩm định KH công tác thu hồi nợ để hạn chế nợ hạn 4.5 Đánh giá hoạt động tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng qua năm Bảng 4.5: Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng Chỉ tiêu Nguồn vốn huy động Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ hạn Tỷ lệ dư nợ nguồn vốn huy động ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % 2006 78.040 2007 110.137 2008 146.378 98.671 140.301 148.527 91.575 110.190 143.264 95.740 125.851 131.124 305 122,68 24 114,27 1.527 89,58 Tỷ lệ nợ hạn dư nợ % 0,32 0,02 1,17 Vịng quay vốn tín dụng lần 0,96 0,88 1,09 0,93 0,79 0,96 Doanh số thu nợ doanh số cho vay Tỷ lệ dư nợ / nguồn vốn huy động Chỉ tiêu thể khả sử dụng NV huy động NH vào việc cho vay, tiêu lớn NH sử dụng NV huy động có hiệu Từ năm 2006 đến năm 2008, tỷ lệ dư nợ/ nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ cao có xu hướng giảm cụ thể sau: từ 122,68% năm 2006 giảm xuống cịn 114,27% năm 2007 cao 100%, điều cho thấy hoạt động cho vay NH có kết khả quan, NH dùng nguồn vốn huy động vay, phát huy hiệu NV huy động Nhưng đến năm 2008 tỷ lệ giảm 89,58% chưa đạt mức 100%, NV chưa đáp ứng đủ phần nhu cầu vay vốn KH, công tác huy động vốn chưa đạt hiệu cao biến động kinh tế năm, lạm phát tăng… làm KH gởi tiền vào NH Tỷ lệ nợ hạn / dư nợ Chỉ tiêu phản ánh khả trả nợ vay, hiệu sử dụng vốn vay, thể uy tín chủ thể vay NH Nó phản ánh mức độ rủi ro hoạt động cho vay NH Qua bảng ta thấy, tỷ lệ nợ hạn/ dư nợ NH giảm từ năm 2006 đến 2007 tăng nhanh vào năm 2008 Nợ hạn tăng dư nợ cho vay tăng Nợ hạn tập trung vào cho vay chăn nuôi ngắn hạn Tỷ lệ nợ hạn/ dư nợ giảm từ 0,32% xuống 0,02% năm 2007, có kết ngân hàng Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 36 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang đề giải pháp hữu hiệu để xử lý nợ Nhưng năm 2008, tỷ số đạt tới 1,17%; điều cho thấy rủi ro tín dụng NH cao; doanh số cho vay tăng, dư nợ tăng rủi ro tín dụng tăng Để chất lượng tín dụng ngày cao cán tín dụng phải nắm rõ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng để định mức cho vay hợp lý thu hồi nợ kịp thời, lúc Vịng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu dùng để thể khả thu hồi vốn nhanh hay chậm NH, đo lường tốc độ luân chuyển NV tín dụng NH Từ năm 2006 đến 2007 tỷ số giảm từ 0,96 lần xuống 0,88 lần; điều cho thấy khả luân chuyển vốn NH không tốt lắm, đồng vốn thu chậm gây ảnh hưởng đến hoạt động cho vay chu kỳ Đến năm 2008, tỷ số tăng lên đến 1,09 lần; cho thấy khả luân chuyển vốn tín dụng NH tốt; đồng vốn thu kịp để đầu tư cho chu kỳ tiếp theo, thể hiệu sử dụng NV tốt NH Doanh số thu nợ / doanh số cho vay Tỷ số thể khả thu hồi NV cho vay KH, để đo lường khả trả nợ KH Tỷ số cao tốt rủi ro tín dụng thấp, việc thu hồi nợ có hiệu Doanh số thu nợ / doanh số cho vay NH qua năm chiếm tỷ lệ cao, mà cao vào năm 2008 đạt tới 0,96 Điều cho thấy, hoạt động thu nợ NH có chuyển biến tốt Tuy nhiên, nợ hạn mức cao hộ vay vốn sử dụng đồng vốn chưa có hiệu nên họ phải xin gia hạn nợ, điều gây khó khăn cho đội ngũ CB NH 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sản xuất nơng nghiệp 4.6.1 Huy động vốn Tập trung huy động NV chỗ, trọng vào NV có lãi suất thấp NH phải nơi đảm bảo an toàn cho tài sản người gởi tiền Đa dạng hóa hình thức tiền gởi để đáp ứng nhu cầu gởi tiền KH NH cần đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian KH đến gởi tiền rút tiền Do huyện địa bàn vùng nơng thơn, trình độ văn hóa cịn hạn chế, với tâm lý thích giữ tiền mặt nên CB NH cần giải thích chi tiết để làm lay chuyển tâm lý giữ tiền mặt hộ nông dân để huy động tối đa nguồn tiền nhàn rỗi dân cư NH hạn chế sở vật chất NH cần đầu tư xây thêm để thu hút khách hàng đến giao dịch tạo tâm lý an tâm cho KH NH cần có nhiều chương trình khuyến để thu hút KH đến gởi tiền 4.6.2 Doanh số cho vay Trong năm qua, doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp NHNo huyện Phú Tân tăng qua năm, cho thấy người dân có nhu cầu vay vốn để làm kinh tế nông nghiệp lớn Vì vậy, NH phải mở thêm nhiều chi nhánh đến tất xã, thị trấn huyện chi nhánh thị trấn Chợ Vàm tách khỏi NH Để NH tiếp tục phát huy hiệu tín dụng thì: - NH cần mở rộng thêm tín dụng ngắn hạn, trung – dài hạn Tìm kiếm, lựa chọn thêm KH, có sách ưu đãi vốn, lãi suất, phí dịch vụ loại KH Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 37 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nơng nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Tập trung cho chất lượng tín dụng, phải đảm bảo cho vay an tồn vốn - Sắp xếp CB cho hợp lý, có hiệu giao dịch thẩm định để tăng hiệu hoạt động NH CBTD không thẩm tra qua loa, hình thức khâu quan trọng, định chất lượng - NH nên thành lập Tổ xử lý nợ từ đầu năm để cần có nhằm quản lý tốt chất lượng tín dụng, tránh tình trạng nợ xảy thành lập việc xử lý khơng có hiệu - Nghiên cứu, giảm bớt thủ tục vay vốn phận cho phù hợp phải bảo đảm đầy đủ tính pháp lý có tranh chấp xảy Với cạnh tranh NH huyện như: Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ xuyên, Ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng Phú Mỹ,… nên doanh số cho vay NH có chiều hướng giảm Để gia tăng doanh số cho vay, NH cần đẩy mạnh khâu nghiên cứu thị trường, quảng bá thương hiệu uy tín, xác định khu vực kinh doanh, có sách ưu đãi với KH chiến lược, KH truyền thống NH Kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương ban ngành huyện để tổ chức loại hình sản xuất kinh doanh có hiệu Từ đó, người dân sử dụng NV vay NH có hiệu quả, kích thích tăng doanh số cho vay, giảm nợ hạn nợ xấu 4.6.3 Công tác thu nợ, giảm nợ hạn Thực đầy đủ quy định bảo đảm tiền vay, động lực thúc đẩy KH làm tốt nghĩa vụ trả nợ, giúp NH giảm tổn thất KH khả trả nợ Đối với nợ hạn, dùng sách thuyết phục KH như: cho KH tìm người để bán lại tài sản với giá thích hợp, đảm bảo tốn nợ vay, hạn chế chi phí mà NH thu nợ sớm Việc thu nợ đòi hỏi CBTD phải xuống tận địa bàn nên cần có chế độ phụ cấp thêm cho CBTD Mỗi CBTD bố trí đến xã, địa bàn cụ thể để họ hiểu rõ đối tượng KH Từ đó, họ dễ dàng công tác thẩm định định cho vay Việc theo dõi, kiểm tra mục đích sử dụng vốn KH thuận lợi đảm bảo việc thu nợ, nâng cao chất lượng tín dụng Thực quy trình sổ tay tín dụng, chủ động xử lý thu hồi nợ hạn nhằm tránh phát sinh tình trạng nợ hạn, nợ xấu địa bàn mà CB phụ trách Đối với KH vay lần đầu, ngồi việc xem xét hồ sơ vay vốn cần phải ý đến mục đích sử dụng vốn phải thường xuyên kiểm tra hoạt động kinh doanh KH sau giải ngân CBTD phải định rõ kỳ hạn trả nợ KH cho phù hợp với mùa vụ sản xuất để KH dễ dàng việc trả nợ Đặc biệt ý đến khâu thẩm định cho vay nhằm hạn chế sai sót, cần xử lý nghiêm CB làm sai nguyên tắc cho vay có chế độ khen thưởng cho CB hồn thành tốt cơng việc Các phịng ban NH nên liên kết chặt chẽ với nhau, phòng kế hoạch kinh doanh phịng kế tốn – ngân quỹ để thường xuyên thống kê KH có khoản nợ đến hạn để có kế hoạch thu nợ đến hạn Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 38 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nơng nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Đối tượng đến vay vốn NH phần lớn hộ nông dân, trình độ văn hóa cịn thấp bận rộn với cơng việc đồng án Vì thế, họ thường quan tâm đến việc hợp đồng đến thời gian hết hạn lãi suất vay phải tốn hàng tháng Địi hỏi CBTD phải giải thích rõ cho họ biết để việc thu lãi thu nợ hạn tránh tình trạng nợ hạn xảy ảnh hưởng đến hoạt động NH Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 39 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Do Huyện Phú Tân huyện đầu nguồn nên thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ lụt, thiên tai, dịch bệnh, thị trường tiêu thụ nông sản bấp bênh, giá đầu vào tăng đầu khó tiêu thụ… làm tác động trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp huyện Từ ảnh hưởng đến hoạt động NH, khâu thu hồi nợ cho vay Nghị số 15 – NQ/TW “về việc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001 – 2010” Nghị nêu rõ “mục tiêu tổng quát lâu dài cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả, bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước, xây dựng kinh tế nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày đại,…” NH nhanh chóng cho vay để chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo sách Đảng Nhà nước đề Khi đó, hộ nơng dân có đủ NV để chuyển đổi cấu trồng làm cho suất đạt chất lượng cao Qua phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nơng nghiệp NHNo huyện Phú Tân cho thấy: NH bước khẳng định vai trị việc cung cấp vốn cho hộ sản xuất nơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện, đời sống người dân ngày cải thiện, mức sống ngày cao Đạt kết khả quan nhờ đạo sáng suốt Ban Giám đốc, tích cực làm việc đội ngũ CB CNVC, giúp cho chi nhánh tháo gỡ vướng mắc hoạt động để tăng NV huy động, tăng doanh số cho vay, thu nợ qua năm Tỷ lệ nợ hạn cao chịu ảnh hưởng tình hình chung đất nước, nợ hạn giảm thời gian tới tình hình kinh tế dần ổn định Tuy nhiên, NV huy động chỗ không đủ đáp ứng phần lớn nhu cầu KH, thế, cần phải sử dụng NV điều chuyển từ NHNo Tỉnh chuyển xuống Tuy gặp nhiều khó khăn NHNo Huyện Phú Tân cố gắng để có thành tựu năm qua Nhưng NH cần phát huy thành tích đạt được, cố gắng hạn chế, khắc phục sai sót, mặt cịn yếu để NH hoạt động có hiệu ổn định, tạo niềm tin KH 5.2 Kiến nghị NH nên mở rộng thêm mạng lưới cho vay xuống xã, thị trấn huyện Đáp ứng nhu cầu vừa huy động vốn chỗ tiến hành cho vay Khi đó, KH vay tiền thuận tiện hơn, thực giải ngân chỗ để hạn chế cho KH chi phí lại, thời gian an toàn với số lượng tiền lớn Mở rộng hình thức cho vay đến nhiều đối tượng khác Duy trì thái độ giao tiếp lịch sự, tác phong, ngơn phong ân cần, niềm nở… tạo cho KH có tâm lý thoải mái đến giao dịch NH Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 40 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nơng nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Đào tạo tuyển chọn nhân viên có chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực NH Đưa CB, viên chức theo học lớp Đại học sau Đại học để hoàn chỉnh nghiệp vụ kế toán, ngân quỹ, tin học, thẩm định để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Có sách ưu đãi với KH có tiền gởi NH vay vốn NH hưởng mức lãi suất ưu đãi Trang bị thêm trang thiết bị, sở vật chất, phương tiện làm việc cho NH Do Cán tín dụng thường xun cơng tác nên cần có bảng thơng báo trước phịng kế hoạch kinh doanh lịch công tác CBTD để KH liên hệ nhanh chóng, đỡ thời gian cho người dân CBTD Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Ngọc Giềng 2006 Phân tích nghiệp vụ cho vay ngắn hạn NHNo & PTNT chi nhánh An Giang Luận văn tốt nghiệp cử nhân Quản trị kinh doanh nông nghiệp Khoa Kinh tế - QTKD, Đại học An Giang Nguyễn Thị Đây 2007 Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lấp Vò Luận văn tốt nghiệp cử nhân Quản trị kinh doanh nông nghiệp Khoa Kinh tế - QTKD, Đại học An Giang Ngân hàng Nhà Nước 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31.12.2001 Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước 2005 Quyết định số 493/QĐ/2005 – NHNN ngày 22.4.2005 Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn 2005 Tiền Tệ Ngân Hàng TP HCM Nhà xuất Thống kê PGS.TS Dương Thị Bình Minh 1999 Lý thuyết tài tiền tệ TP HCM Nhà xuất Giáo dục TS Nguyễn Minh Kiều 2006 Nghiệp vụ ngân hàng TP HCM Nhà xuất thống kê Các thông tin thu thập từ trang web: www.google.com www.angiang.gov.vn www.agribank.com.vn ... HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH AN. .. vốn Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Hộ gia đình sản xuất nơng,... Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 14 Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang nước, hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:51

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ 3.4.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng từ 2006 – 2008 - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

i.

ểu đồ 3.4.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng từ 2006 – 2008 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.4.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng từ 2006 – 2008 - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

Bảng 3.4.1.

Tình hình huy động vốn của ngân hàng từ 2006 – 2008 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.4.2: Tình hình cho vay của ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

Bảng 3.4.2.

Tình hình cho vay của ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, lợi nhuận của NH năm 2006 đạt 12.456 triệu đồng, năm 2007 giảm còn 11.152 triệu đồng, đã giảm 1.304 triệu đồng so với cùng kỳ, tương ứng vớ i t ỷ - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

ua.

bảng trên ta thấy, lợi nhuận của NH năm 2006 đạt 12.456 triệu đồng, năm 2007 giảm còn 11.152 triệu đồng, đã giảm 1.304 triệu đồng so với cùng kỳ, tương ứng vớ i t ỷ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

Bảng 3.5.

Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2006 – 2008) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.1 Doanh số cho vay qua 3 năm - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

Bảng 4.1.

Doanh số cho vay qua 3 năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua biểu đồ trên ta thấy, tình hình cho vay ngắn hạn của NH tăng nhanh cụ thể: năm 2006 là 97.315 triệu đồng đến năm 2007 là 139.441 triệu đồng, tă ng  42.126  triệu đồng với tỷ lệ 43,29% - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

ua.

biểu đồ trên ta thấy, tình hình cho vay ngắn hạn của NH tăng nhanh cụ thể: năm 2006 là 97.315 triệu đồng đến năm 2007 là 139.441 triệu đồng, tă ng 42.126 triệu đồng với tỷ lệ 43,29% Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.2.1 Doanh số thu nợ ngành trồng trọt - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

4.2.1.

Doanh số thu nợ ngành trồng trọt Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.2: Doanh số thu nợ - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

Bảng 4.2.

Doanh số thu nợ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tình hình kinh doanh của NH luôn có hiệu quả, kết quả thu nợ ngắn hạn luôn tăng, điều này cho thấy NH đầu tư vốn có hiệu quả - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

nh.

hình kinh doanh của NH luôn có hiệu quả, kết quả thu nợ ngắn hạn luôn tăng, điều này cho thấy NH đầu tư vốn có hiệu quả Xem tại trang 41 của tài liệu.
4.3 Phân tích tình hình dư nợ - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

4.3.

Phân tích tình hình dư nợ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu đồ 4.3.1: Tình hình dư nợ ngành trồng trọt - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

i.

ểu đồ 4.3.1: Tình hình dư nợ ngành trồng trọt Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, tình hình dư nợ năm 2007 đạt 77 triệu đồng giảm 4 triệu - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

ua.

bảng trên ta thấy, tình hình dư nợ năm 2007 đạt 77 triệu đồng giảm 4 triệu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua phân tíc hở trên cho thấy, tình hình dư nợ của NH luôn tăng là do nhu cầu - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

ua.

phân tíc hở trên cho thấy, tình hình dư nợ của NH luôn tăng là do nhu cầu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn/ dư nợ của NH giảm từn ăm 2006 đến 2007 và tăng nhanh vào năm 2008 - Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú tân tỉnh an giang

ua.

bảng trên ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn/ dư nợ của NH giảm từn ăm 2006 đến 2007 và tăng nhanh vào năm 2008 Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan