Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
S L C V LASERƠ ƯỢ Ề S L C V LASERƠ ƯỢ Ề KiỂM TRA BÀI CŨ 1/ Trình bày tiên đề Bo về các trạng thái dừng. * Chọn câu đúng: Trạng thái dừng là: A. Trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân B. Trạng thái hạt nhân không dao động C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử KiỂM TRA BÀI CŨ 2/ Trình bày tiên đề Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng nguyên tử. * Xét ba mức năng lượng EK, EL, EM của nguyên tử Hidrô. Một phôtôn có năng lượng bằngEM –EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào? A. Không hấp thụ B. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái C. Hấp thụ rồi chuyển dần từ K lên M. D. Hấp thụ rồi chuyển thẳng từ K lên M I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 1. Laser là gì? Từ LASER được ghép : Light Ampifier by Stimulated Emission of Radiation, có nghĩa là: Máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng. Vậy: LASER là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. Đặc điểm: Tia Laser có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ lớn 2. Sự phát xạ cảm ứng Nếu một nguyên tử đang ở trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng ε = hf, bắt gặp một phôtôn có năng lượng ε’ đúng bằng hf, bay lướt qua nó, thì lập tức nguyên tử này cũng phát ra phôtôn ε. Phôtôn ε có cùng năng lượng và bay cùng phương với phôtôn ε’. Ngoài ra, sóng điện từ ứng với phôtôn ε hoàn toàn cùng pha và dao động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với phôtôn ε’ Phát xạ tự phát là gì? ε ε’ A Hình 34.2 (sự phát xạ cảm ứng) Hình 34.3 (s phát x c m ng)ự ạ ả ứ Nếu có một phôtôn ban đầu bay qua một loạt nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích thì số phôtôn sẽ tăng lên theo cấp số nhân. Hãy mô tả cụ thể quá trình nhân phôtôn của hình bên Hình 34.3 (s phát x c m ng)ự ạ ả ứ TÍNH CHẤT NGUYÊN NHÂN 1.Đơn sắc cao A. Cùng phương 2.Định hướng cao B. Cùng pha 3.Kết hợp cao C. Số phôtôn bay theo cùng hướng lớn 4.Cường độ cao D. Cùng năng lượng [...]... phòng thí nghiệm Hughes Laboratory ở Malibu, California Rubi (hồng ngọc) là Al2O3 có pha Cr2O3, ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản Hình 34. 4 (Laser rubi) 1 G1 A 2 G2 LASER KHÍ II MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA LASER Laser với cường độ thấp, chỉ là vài miliwatt, cũng có thể nguy hiểm với mắt người Độ an toàn của laser được xếp từ I đến IV Với độ . động của sóng điện từ ứng với phôtôn ε’ Phát xạ tự phát là gì? ε ε’ A Hình 34. 2 (sự phát xạ cảm ứng) Hình 34. 3 (s phát x c m ng)ự ạ ả ứ Nếu có một phôtôn ban đầu bay qua một loạt nguyên. phôtôn sẽ tăng lên theo cấp số nhân. Hãy mô tả cụ thể quá trình nhân phôtôn của hình bên Hình 34. 3 (s phát x c m ng)ự ạ ả ứ TÍNH CHẤT NGUYÊN NHÂN 1.Đơn sắc cao A. Cùng phương 2.Định hướng. hồng ngọc do ion crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản Hình 34. 4 (Laser rubi) G 1 1 A G 2 2 LASER KHÍ II. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA LASER Laser với cường