1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI LÀM QUEN CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN (HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT) THÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

48 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 254 KB

Nội dung

Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON * * * -* * * * BÀI TẬP NGHIỆP VỤ CUỐI KHÓA Tên đề tài: XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH GIÚP TRẺ – TUỔI LÀM QUEN CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN (HÌNH TRỊN, HÌNH VNG, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT) THÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY – NGUYỄN SỸ BÌNH NGƯỜI THỰC HIỆN : HUỲNH NGỌC THU VÂN TRỊNH THỊ KIM HẠNH LỚP ĐHMN – KHÓA – CỦ CHI Năm 2013 Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH LỜI CẢM ƠN Chúng em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy Khoa Giáo Dục Mầm Non nhiệt tình truyền đạt kiến thức hữu ích quý báu suốt trình học tập nghiên cứu, Ban Giám Hiệu cô trường Mầm Non Thái Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình thực tập nghiệp vụ Đặc biệt vô biết ơn Thầy Nguyễn Sỹ Bình, giảng viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em hoàn thành tập, qua tập thầy cô cho chúng em hành trang vững để bước tiếp đường nghiệp “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Xin chúc thầy cô giáo sức khỏe, kính chúc thầy giáo Nguyễn Sỹ Bình tiếp tục đạt nhiều thành công lớn nghiệp giáo dục đào tạo Một lần xin nhận lòng biết ơn sâu sắc chúng em Củ Chi – Năm 2013 Sinh Viên Huỳnh Ngọc Thu Vân Trịnh Thị Kim Hạnh Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề nghiên cứu III Mục tiêu đề tài IV Đối tượng khách thể nghiên cứu V Giới hạn đề tài VI Nhiệm vụ nghiên cứu VII Phạm vi nghiên cứu VIII Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN I Vài nét hoạt động tạo hình trẻ mầm non II Đặc điểm khả tạo hình nhận biết biểu tượng tốn trẻ tuổi III Vai trị việc nhận biết biểu tượng toán phát triển trẻ thơng qua hoạt động tạo hình Chương II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG I Thực trạng việc làm quen số biểu tượng tốn (hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, hình tam giác) trẻ – tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non Thái Mỹ II Tìm hiểu nguyên nhân khả nhận biết biểu tượng tốn qua tạo hình trẻ – tuổi trường mầm non Thái Mỹ bị hạn chế Chương III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ nhận biết biểu tượng toán cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình II Thực nghiệm sư phạm Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết điều tra, thu thập thông tin Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Giải pháp phân tích, thiết kế mơ hình Mô tả kết đạt Thảo luận kết nêu vấn đề chưa giải PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG I Kết luận II Kiến nghị sư phạm PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Như biết, toán học đóng vai trị vơ quan trọng khơng thể thiếu sống hàng ngày người Việc cho trẻ “làm quen với toán" lứa tuổi mầm non vô quan trọng việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ Cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn học (hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật) từ tuổi mầm non việc cần thiết hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất, lực hoạt động cho như: Tìm tịi quan sát, so sánh thơng qua hoạt động với tốn để giúp trẻ hình thành biểu tượng ban đầu tốn như: Số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng khơng gian để sau trẻ vững vàng tự tin tiếp nhận kiến thức mơn tốn giai đoạn Nhưng đa số trẻ khơng thích học tốn khó tiếp nhận môn học này, mà đa số trẻ mầm non thích hoạt động tạo hình - Hoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục mầm non, phương tiện cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện cho trẻ từ năm đầu sống - Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả tri giác, hình thành trẻ khả tư duy, phát triển xúc cảm- tình cảm- nhân cách- trí tuệ-sự khéo léo- tính kiên trì - Đối với việc giáo dục phát nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng rung động xúc cảm, tình cảm tích cực - Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo Hoạt động tạo hình mang tính sáng tạo nghệ thuật trẻ tự tạo sản phẩm thông qua hoạt động vẽ, nặn, xé, dán….Là hoạt động thuận lợi cho phát triển óc sáng tạo trẻ, hoạt động tạo hình cịn giúp giáo viên hiểu suy nghĩ, sở thích, tình cảm trẻ giới xung quanh mà trẻ muốn khám phá Từ hoạt động tạo hình hướng trẻ đến nhiều hoạt động khác thu hút trẻ - Đây vấn đề thúc đẩy chúng em chọn đề tài “ Xây dựng số hoạt động tạo hình giúp trẻ – tuổi làm quen với biểu tượng tốn thơng qua phương tiện giao thông đường ” II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1/ Cơ sở mặt lý luận - Hình dạng tính chất đối tượng xung quanh trẻ Mỗi đối tượng môi trường xung quanh có hình dạng định Hình hình học chuẩn người đặt để xác định hình dạng đối tượng Nhờ vào hình hình học, trẻ phân tích dấu hiệu xung quanh theo dấu hiệu hình dạng Việc dạy trẻ làm quen với hình hình học giúp hình thành trẻ biểu tượng khái quát hình dạng đồ vật xung quanh - Để đạt biểu tượng tốn sơ đẳng (hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật) cho trẻ phải biết xây dựng cho trẻ hệ thống Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH khái niệm kiến thức tốn học bản, ban đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan đến trừu tượng Đồng thời phải mối quan hệ tương ứng kiến thức nhằm giúp trẻ hiểu có khả vận dụng kiến thức trẻ phải diễn thông qua hoạt động chơi hoạt động mang tính chất vui chơi, để góp phần tồn diện trẻ thơ - Trong sống nay, việc tổ chức cho trẻ Mầm Non làm quen với tốn có vai trị to lớn Nhưng để tạo thêm hứng thú ý trẻ giới thiệu trẻ làm quen với biểu tượng tốn (hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật ) kết hợp thơng qua hoạt động tạo hình - Tổ chức hoạt động tạo hình tốt giúp trẻ tự tin, mạnh dạn giáo dục tính tập thể cho trẻ biết chia sẻ, biết hợp tác bạn Lµ học viên ngành học mầm non chúng em chọn đề tài để nghiên cứu, mong muốn qua thực nghim tìm đợc phơng pháp, biện pháp hay, tích cực góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trờng Mầm non C s v mặt thực tiễn: - Nhận biết biểu tượng toán học sơ đẳng mục tiêu nội dung giáo dục cho lứa tuổi mầm non, cháu phải tập làm quen nhận biết hình hình học hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật Nhận biết phân biệt hình hình học, tập khả quan sát nhận biết hình hình học nội dung tốn học - Qua việc dạy dự học lớp, tiết học toán trẻ mẫu giáo tuổi em thấy khả nhận biết dạng hình hình học trẻ cịn hạn chế khơng đồng đều, nhiều trẻ xa lạ bỡ ngỡ với hình hình học nhất, học tốn mà khơng thu hút tất trẻ Chính mà nhiều trẻ khó ghi nhớ xa lánh mơn học tốn Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH - Các “tiết học tốn” với trẻ có vai trò đặc biệt phát triển hứng thú kỹ nhận biết cho trẻ Sự hứng thú trẻ thái độ tích cực với giới xung quanh tượng, có cố gắng vượt qua giới hạn điều biết Nó cịn thể ln cố gắng mở rộng hiểu biết ứng dụng cách sáng tạo vào mục đích mang tính lý luận thực hành - Qua trình dạy trẻ – tuổi hoạt động với tốn theo hình thức đổi giáo dục, chúng em nhận thấy cịn nhiều hình thức cho trẻ làm quen với toán chưa thật thu hút, lơi trẻ, kỹ cịn gị ép theo rập khuôn nên trẻ hoạt động nhận thức với toán chưa hứng thú, chưa thể hết khả nhận thức - Qua sở cho ta thấy, việc cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn vơ quan trọng - Qua quan sát tìm hiểu tâm sinh lý trẻ mầm non đặc biệt thích hứng thú với phương tiện giao thông đường bộ, trẻ say mê chơi loại phương tiện giao thông đường Vậy không hứng thú với phương tiện giao thông trẻ, hướng trẻ làm quen với biểu tượng tốn ( hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật), để trẻ thêm hứng thú, say mê ta kết hợp nhiều mơn học khác có mơn tạo hình – mơn học trẻ u thích - Bởi vậy, chúng em chọn đề tài“ Xây dựng số hoạt động tạo hình giúp trẻ – tuổi làm quen với biểu tượng tốn thơng qua phương tiện giao thông đường ” để nghiên cứu Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Các bé tham gia hoạt động tạo hình III/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: - Mục đích đề tài phải từ hoạt động tạo hình tìm số biện pháp, phương pháp giúp cho trẻ có hứng thú, có ấn tượng sâu sắc với biểu tượng tốn, giúp trẻ làm quen với ngơn ngữ tốn học để nhận biết biểu tượng ban đầu tốn dạng hình: hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, tiến tới tư trẻ có óc sáng tạo, khái quát thực trạng tổng hợp hóa dẫn đến phẩm chất lực, tích cách trẻ phát triển bước đầu hình thành nhân cách cho trẻ Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 10 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 34 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 35 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 36 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 37 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Hình ảnh bé xây dựng ngã tư đường phố Hoạt động 5: GIÁO ÁN BÉ DÁN XE Ô TÔ V MỤC TIÊU: - Dạy trẻ cắt dán, xé dán trang trí tơ từ hình hình học làm quen - Luyện kĩ cắt dán, xé dán, biết xếp bố cục tranh hợp lý VI CHUẨN BỊ: - Tranh nhiều loại ô tô khác từ hình hình học - Giấy màu, bút màu, keo dán, hột hạt, trẻ trang trí - Nhạc hát “Em tập lái ô tô” III CÁCH TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Trẻ chia thành nhóm, nhóm có tranh ô tô loại - Cho trẻ nêu nhận xét tranh vừa xem - Nêu ý tưởng trẻ trước thực - Cách xếp bố cục tranh, cách sử dụng nguyên vật liệu trang trí * Hoạt động 2: Thực hành - Cho trẻ nhóm thực đề tài - Cơ quan sát trẻ trình vẽ để gợi ý thêm cho trẻ - Chú ý cách xếp bố cục tranh, cách sử dụng thêm nguyên vật liệu mở để trang trí thêm * Hoạt động 3: Ngắm sản phẩm - Cho trẻ trưng bày tranh lớp theo ý tưởng trẻ - Hát “Em tập lái ô tô” Kết thúc Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 38 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Hoạt động 6: Trò chơi: Bí Mật Của Những Hình Hình Học (Chơi cuối tuổi mẫu giáo nhỡ) Mục đích: • Củng cố kiến thức hình hình học • Rèn luyện khả quan sát so sánh cho trẻ • Phát triển tư trực quan hình ảnh • Phát triển tri giác, trí nhớ có chủ định • Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ Chuẩn bị: • Một số tranh mẫu • Hình hình học nhiều kích cỡ:hình tròn,hình vuông,hình tam giác… Cách chơi: • Bước 1: - Cô phát cho trẻ số rổ hình học - Trẻ quan sát so sánh hình đó’ - Trẻ tìm niều kích cỡ khác nhiều màu • Bước 2: - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh vật… - Cho trẻ nhận xét dùng hình hình học xếp lại xếp nào?Trẻ nêu lên ý kiến • Bước 3: - Trẻ thực xếp hình theo tranh - Trẻ nêu tên hình biết mối quan hệ to nhỏ hình - Trẻ nêu số lượng hình xeáp Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 39 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Phân tích: - Trò chơi giúp trẻ phát triển tư trực quan hình ảnh.trẻ nhận biết so sánh hình ảnh trẻ phài có biểu tượng đầu,trẻ phân tích phận vật tương ứng với hình nào.ngoài trẻ biết so sánh to nhỏ,đối với trẻ giỏi thực tao tác tư đầu đốùi với trẻ so sánh cách thử sai - Khi trẻ thực xếp hình hình học thành hình hoàn chỉnh trẻ phải quan sát thật kỹ hình vị trí chọn kích thước cho phù hợp Những thao tác trẻ thực đầu:so sánh ngầm thử sai,sau trẻ thực xếp hình.Trẻ phân tích biết số lượng hình hình học sau xếp xong hình hoàn chỉnh.trẻ biết chọn chữ số tương ứng với số lượng hình - Bên cạnh trẻ tìm mối liên hệ hình hình học: hình vuông thành hinh vuông nhỏ,chia thành hình tam giác,2 hình chữ nhật nhiều hình nhỏ thành hình lớn…trẻ thực so sánh đầu thể cách xếp hình - Trò chơi giúp trẻ phát triển tri giác ,trí nhớ có chủ định,trẻ nhận biết tên hình chữ số tương ứng,số lượng,tri giác hình vị trí hình có kích thước cho phù hợp - Giúp trẻ phát triển khả tưởng tượng: trẻ nhình hình ảnh tưởng tượng giống hình để chọn hình hình học tương ứng,phát triển khả sáng tạo; thêm chi tiết để sản phẩm thêm đẹp Đề xuất hướng chơi: - Trò chơi chơi chủ đề phương tiện giao thơng - Trò chơi chơi theo nhóm,cá nhân - Chơi nhiều hoạt động - Đối với trẻ sáng tạo sếp hình phức tạp, sáng tạo hình Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 40 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH … - Đối với trẻ chậm xếp hình đơn giản chi tiết Hoạt động 7: (Trị chơi hoạt động góc) BÉ CHƠI NẶN XE Ơ TƠ VÀ TRANG TRÍ MŨ BẢO HIỂM Mục tiêu: • Trẻ thực nặn xe, trang trí xe, mũ bảo hiểm từ nguyên vật liệu mở Chuẩn bị: • Đất nặn, hột hạt, cây… Thực hiện: • Trẻ thực nặn xe ô tô chọn hột hạt phù hợp có sẵn góc để trang trí xe theo ý tưởng trẻ • Trẻ chọn nguyên vật liệu thích hợp tham gia trang trí mũ bảo hiểm Cơ gợi ý trẻ thực Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 41 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết điều tra, thu thập thông tin Sau thời gian thực nghiệm trao đổi, thảo luận với giáo viên trực tiếp hướng dẫn trẻ, nhóm chúng em nhận thấy: - So với môn học khác như: âm nhạc, môi trường xung quanh… khả học tạo hình trẻ khơng cao Do mơn tạo hình địi hỏi trí thơng minh, tưởng tượng sáng tạo khéo léo kiên trì thực - Đa số trẻ thường thích mơn tạo hình sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ tạo ra, dễ gây hứng thú với trẻ Giải pháp phân tích, thiết kế mơ hình - Hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng toán thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non qua khinh nghiệm thực tế dự tiết học, nhóm chúng em nhận thấy: Nhìn chung giáo viên nắm vững nội dung phương pháp - Nh×n chung giáo viên nắm vững nội dung phơng pháp chơng trình dạy, xong việc vận dụng phơng pháp, thủ pháp vào tiết dạy hiệu cha cao giáo viên đà ý làm để nâng cao chất lợng trẻ nhng số yếu tố chủ quan khách quan nên kết học mức độ khác nhau, có cô giáo có khiếu tạo hình nhng khả ngôn ngữ s phạm lại hạn chế, cô làm đẹp, trình bày đẹp mẫu, biết nhìn nhận đánh giá sản phẩm trẻ nhng cô cách trình bày cho trẻ hiểu, không giải thích đợc rõ ràng thao tác hay yêu cầu cô Giáo viên có trình độ chuyên môn vững thờng biết tìm cho thủ thuật vào phong cách dạy riêng, lôi thu hút trẻ Những giáo viên thờng kết hợp khéo léo phơng pháp, thủ pháp tích hợp đợc nhiều nội dung học nh Toán, Văn học, Môi trờng xung quanh nên kết đạt đợc khả quan Ngi thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 42 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BèNH - Cô giáo cần có chuẩn bị chu đáo luyện tập kỹ bình tĩnh, tự tin, có ứng xử linh hoạt cô bên cạnh sở vật chất yếu tố không nhỏ từ đồ dùng, đồ chơi sẵn có làm cho chuẩn bị cô đồ vật học thêm phong phú sinh động PHN III KẾT LUẬN CHUNG I Kết luận Qua thời gian nghiên cứu ngắn trường mầm non Thái Mỹ chúng em nhận thấy phát triển khả nhận biết biểu tượng toán trẻ qua hoạt động tạo hình cụ thể qua phương tiện giao thơng đường có tiến rõ rệt Cụ thể trẻ hứng thú học toán, trẻ dễ dàng gọi tên hình hình học bất kì, dùng hình hình học để xếp, lắp ghép thành nhiều dạng phương tiện giao thơng đơn giản Q trình quan sát nghiên cứu trường mầm non Thái Mỹ - huyện Củ Chi chúng em rút số nhận xét sau: - Thứ khả nhận biết trẻ chưa thật xác - Thứ hai giáo viên cứng nhắc dạy trẻ, chưa có phương pháp cụ thể cho trẻ, mà đưa phương pháp chung chung cho tất trẻ nên trẻ chưa phát huy hết tất khả cách tốt nhất, toàn diện - Thứ ba sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học chơi trang bị tương đối đầy đủ cịn hạn chế, giáo viên cịn chưa tận dụng nguyên vật liệu mở - Thứ tư Vì để đạt kết nghiên cứu cao thân nhóm chúng em cố gắng phấn đấu đem học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp, trau dồi Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 43 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH kiến thức với lòng yêu thương trẻ, tinh thần trách nhiệm cao vượt qua khó khăn tìm biện pháp phương pháp thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ làm quen với biểu tượng toán học biện pháp phương pháp sau: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp giảng giải - Phương pháp dạy trẻ nhận biết hình - Phương pháp dạy trẻ sáng tạo phương tiện giao thơng từ hình hình học - Dùng hình ảnh, trị chơi để trẻ gợi nhớ hình hình học - Phối hợp tạo phương tiện giao thông đường từ hình hình học - Cho trẻ vẽ, nặn, dán, trang trí phương tiện giao thơng đường bộ, biển báo - Phương pháp rèn luyện cho trẻ kỹ nhận biết, phân biệt biểu tượng tốn qua tạo hình Các phương pháp biện pháp phải phối hợp nhịp nhàng vói Sử dụng hoạt động “ Học tập -vui chơi, lúc – nơi”, lúc tạo tình trẻ trả lời, trẻ thực với Từ rèn kỹ nhận biết cho trẻ đạt kết cao Vì qua rèn luện khả nhận biết trẻ thực hành vận dụng thực vào hoạt động tạo hình, hoạt động khác nhằm thúc đẩy phát triển nhận thức hoàn thiện nhân cách trẻ Áp dụng tập tạo hình để giúp trẻ dần làm quen với mơn tốn tạo hứng thú lớn với trẻ, chúng em thấy trẻ tiến rõ rệt, trẻ dễ dàng gọi tên hình hình học bản, tự chơi với dạng hình theo nhiều cách khác II Kiến nghị sư phạm Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 44 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Qua tìm hiểu thực tế cho thấy việc trẻ làm quen với biểu tượng tốn( hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật) cịn hạn chế độ tuổi - tuổi số nguyên nhân mà chúng em nêu Nhóm chúng em xin đề xuất biện pháp: + Tổ chức môi trường hoạt động tốt cho trẻ: - Xây dựng thiết kế nội dung hoạt động, tiết học tích hợp nhẹ nhàng, khơng gị ép - Chuẩn bị nguyên vật liệu mở đa dạng, phong phú cách chủ động sáng tạo - Thay đổi đồ dùng, học cụ, phù hợp với chủ đề để kích thích thích thú, tìm tịi khám phá trẻ - Trang trí góc tạo hình hấp dẫn, ngộ nghĩnh, dễ thương, bố trí đồ dùng vừa tầm để trẻ tự lấy dễ cất dọn - Trang trí mơi trường học đẹp, thẩm mỹ, thường xuyên thay đổi theo chủ điểm , kích thích trẻ phụ huynh quan sát, ngắm nghía - Thơng qua hoạt động tạo hình giúp cô trẻ làm nhiều đồ dùng, đồ chơi để phục vụ môn học khác + Khi hướng dẫn trẻ thực ý tưởng giáo viên cần: - Giáo viên tạo cho trẻ tâm vào học thoải mái, tự tin, khơng áp đặt, gị bó trẻ, để trẻ tự sáng tạo thể tác phẩm tự nhiên - Giáo viên gợi mở để trẻ nói lên ý tưởng trẻ - Cho trẻ xem mẫu hình ảnh vật thật hay tranh ảnh phương tiện giao thông mà giáo viên chọn cho phù hợp trẻ xem, nhận xét đưa ý tưởng - Xây dựng thiết kế nội dung hoạt động, tiết học tích hợp nhẹ nhàng, khơng gị ép Đưa câu hỏi gợi mở giúp trẻ phát huy tính tích cực, khả quan sát, tư tưởng tượng Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 45 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH - Giáo viên thường xuyên thay đổi hình thức khác tránh nhàm chán cho trẻ Đưa câu hỏi gợi mở giúp trẻ phát huy tính tích cực, khả quan sát, tư tưởng tượng - Tận dụng từ số vật liệu qua sử dụng đảm bảo vệ sinh, an toàn, thẩm mỹ - Nhận xét đánh giá sản phẩm trẻ phải khách quan tránh chê thẳng làm trẻ nản chí, tránh nhận xét chung chung - Giáo viên phải chấp nhận sản phẩm trẻ dù sản phẩm khơng đẹp hay cịn thiếu sót yếu tố đó, khơng chê trách trẻ, nên khuyến khích động viên trẻ nhiều Trên toàn thực nghiệm, kinh nghiệm mà nhóm chúng em thực trường mầm non Thái Mỹ - huyện Củ Chi trình cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn thơng qua hoạt động tạo hình Tuy nhiên, q trình nghiên cứu trình bày cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến, nhận xét thầy cô để chuyên môn chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong trình thực tập này, chúng em có nghiên cứu, tham khảo tài liệu sau đây, xin chân thành cảm ơn tác giả: 1.Tạp chí giáo dục mầm non 2.Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mầm non 3.Chương trình chăm sóc giáo dục mầm non 4.Tâm lí học lứa tuổi 5.Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 6.Phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen với biểu tượng toán ban đầu Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 46 Giáo viên hướng dẫn: Thầy – NGUYỄN SỸ BÌNH Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Lí luận phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình Hết Người thực hiện: HUỲNH NGỌC THU VÂN – TRỊNH THỊ KIM HẠNH 47 ... thể nghiên cứu - ? ?Xây dựng số hoạt động tạo hình giúp trẻ - tuổi làm quen biểu tượng tốn thơng qua phương tiện giao thông đường bộ? ?? Đối tượng nghiên cứu - giáo viên 31 bé – tuổi lớp Chồi trường... phương tiện giao thông đường bộ, trẻ say mê chơi loại phương tiện giao thông đường Vậy không hứng thú với phương tiện giao thơng trẻ, hướng trẻ làm quen với biểu tượng tốn ( hình trịn, vng, tam. .. phá Từ hoạt động tạo hình hướng trẻ đến nhiều hoạt động khác thu hút trẻ - Đây vấn đề thúc đẩy chúng em chọn đề tài “ Xây dựng số hoạt động tạo hình giúp trẻ – tuổi làm quen với biểu tượng tốn

Ngày đăng: 23/04/2015, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w