skkn TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG TRƯỜNG THCS

27 416 0
skkn TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS KIM THƯ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG TRƯỜNG THCS Môn: Toán Tác giả: Tạ Thị Quang Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2014-2015 Trang 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1) Cơ sở khoa học - Thực hiện nghò quyết số 40/ QH 10, chỉ thò số 14/2001/CT. TTg của Thủ Tướng Chính Phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, chỉ thò số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí Thư Trung Ưng Đảng về việc nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo Viên và cán bộ quản lí giáo dục. - “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiển, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” ( Luật giáo dục, điều 24.2). - Sự phát triển của Khoa học - Công nghệ ngày nay đòi hỏi nguồn lực lượng lao động phải năng động sáng tạo đáp ứng nền công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, sự thử thách trên con đường hội nhập kinh tế thế giới, bằng sự cạnh tranh nền kinh tế tri thức, đòi hỏi phải đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông nói chung và môn Toán nói riêng tạo ra những con người lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội. - Trong thực tế phương pháp dạy học bộ môn Toán ở Trường Trung Học Cơ Sở ở nước ta phổ biến vẫn là cách dạy truyền thụ kiến thức trong sách giáo khoa, “ Thầy đọc trò chép”. - Từ những tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta là đòi hỏi ngành giáo dục nói chung và Trường Trung Học Cơ Sở nói riêng, là lực lượng nồng cốt huy động lực lượng xã hội tham gia giáo dục, để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đề ra. Ngày nay, với đường lối chính sách của Đảng và nhà nước là: Không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hóa các loại hình giáo dục- đào tạo, chính vì vậy nên mỗi chúng ta phải trang bò sẳn cho mình các phương pháp giảng dạy mới, hay, lôi cuốn được học sinh ham thích học, kích thích niềm đam mê học toán, biết học để vận dụng kiến thức vào thực tiển, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước. 2) Cơ sở thực tế a/. Trong nhà trường trung học cơ sở hiện nay, mỗi thầy cô giáo không ngừng đổi mới phương pháp dạy học nhưng việc tìm ra phương pháp hợp lí, thu hút được học sinh không phải là một chuyện dễ dàng chút nào!. Vì chúng ta ai cũng có thể biết được học sinh tỏ thái độ bất hợp tác với thầy cô là chuyện thường tình, nhưng bản thân thầy cô có nhận ra được đều đó hay không? mới là quan trọng, có những thầy cô vẫn Trang 2 nghèo nàn với cuốn giáo án cũ kó được mang truyền từ lớp này sang lớp khác thậm chí mang từ năm này sang năm khác!. - Phương pháp dạy học của giáo viên vẫn còn nặng nề về thuyết trình, giải thích sách giáo khoa, còn bò động bởi sách giáo khoa, chưa có sự gia công đáng kể để đề xuất những phương pháp mới. Việâc sử dụng đồ dùng dạy học còn hạn chế, giáo án sơ sài, rập khung, chưa thể hiện những hoạt động trên lớp của thầy và trò, sinh hoạt tổ chuyên môn còn nghèo nàn, thiếu thốn về nội dung phương pháp thiết thực để thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học của thầy cô giáo. b/. Đổi mới phương pháp học toán hiện nay ở trường trung học cơ sở được tiến hành theo kiểu phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động, học sinh được học tập cá nhân (tự học) kết hợp làm việc theo nhóm nhỏ ( học tập hợp tác ) dưới sự điều khiển của giáo viên, Thầy giáo tổ chức tình huống có vấn đề, hướng dẫn học sinh hoạt động theo trình độ nhận thức của học sinh, Thầy giáo làm trọng tài thảo luận, tranh luận, chốt lại vấn đề và khẳng đònh kiến thức. Với sự suy nghó đó bản thân tôi chọn đề tài: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM MÔN TOÁN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ”, nhằm góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại trong cách dạy học cũ kó nêu trên. Tuy nhiên, mức độ thành công của đề tài còn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, hoàn cảnh, tình huống riêng biệt, ngoài ra còn có động cơ học tập của học sinh và sự quan tâm của các bật cha mẹ học sinh, đặc biệt là lòng nhiệt tình của giáo viên là nguyên nhân chính dẫn đến thành công của đề tài. - Qua nhiều năm nghiên cứu đề tài tại Trường Trung Học Cơ Sở Kim Thư tôi muốn dùng liù luận đã được tiếp thu cùng thực tiển để lý giải những vấn đề nêu trên và kết quả áp dụng của đề tài này. II/. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nhằm giúp cho người dạy phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng được năng lực tự học, tự rèn, lòng say mê học tập và ý chí không ngừng vươn lên của học sinh. - Mọi học sinh được tham gia bài học, không khí học tập thân thiện trong lớp. - Hiệu quả học tập của học sinh cao, nhiều học sinh thể hiện được khả năng cá nhân, và có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. - Góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nhằm khắc phục lối dạy truyền thụ một chiều. III/. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cách tổ chức học nhóm môn toán bậc trung học cơ sở. Trang 3 IV/. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT - Giáo Viên chủ nhiệm, Giáo Viên bộ môn ngoài ra còn có các em học sinh, gia đình học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, môi trường sống của các em học sinh và giáo viên, sức khỏe của người dạy học cũng phần nào có liên quan đến tổ chức hoạt động nhóm. V/. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 1) Các phương pháp chủ yếu: a/. Phương pháp trò chuyện có mục đích: + Mục đích: - Trò chuyện với các lãnh đạo để nghe về cách chỉ đạo thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, cụ thể là việc cách tổ chức hoạt động nhóm trong tiết học. - Trò chuyện với giáo viên để nắm rỏ hơn về những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện tổ chức hoạt động nhóm, nắm thêm về những tâm tư nguyện vọng của giáo viên và học sinh, để từ đó hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu. + Nội dung: - Trò chuyện về kế hoạch soạn giảng đưa tổ chức hoạt động nhóm vào tiết dạy. - Các phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, ưu điểm và hạn chế của phương pháp đó, từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân, cũng như trong việc nghiên cứu của đề tài. - Trò chuyện với học sinh về cảm nghó của các em trong quá trình thực hiện hoạt động nhóm. + Cách tiến hành: - Chuẩn bò thật chu đáo các câu hỏi trong suốt quá trình trò chuyện ( đối với lãnh đạo, giáo viên, học sinh), lưu ý các câu hỏi thật rỏ rằng ngắn gọn, có thiện chí! - Trực tiếp đi đến trường bạn, hoặc trong quá trình đi công tác hay là trong lúc đi hội họp (tâm sự trong thời gian nghỉ giải lao). b/. Phương pháp điều tra trắc nghiệm: + Mục đích: - Nhằm nắm được thực trạng giáo viên tổ chức hoạt động nhóm trong tiết dạy. - Hiểu rõ cụ thể hơn về công tác chỉ đạo cũng như cách thức tổ chức hoạt động nhóm của giáo viên và sự yêu thích cách học hoạt động nhóm của học sinh. + Nội dung: - Lập phiếu thăm dò 18 giáo viên của trừơng trung học cơ sở Kim Thư viên. Nhằm để nắm bắt được tình hình tổ chức hoạt động nhóm trong và ngoài huyện, qua Trang 4 đó xem có những thuận lợi, khó khăn gì? Và các biện pháp khắc phục ra sao! Để từ đó hoàn thiện việc nghiên cứu của đề tài này và đúc kết thành kinh nghiệm cho bản thân. - Thăm dò 100% học sinh của trường trung học cơ sở Kim Thư, và 78 học sinh trường trung học cơ trong huyện Thanh Oaiø. + Cách tiến hành: - Qua các lần đầu trò chuyện với lãnh đạo, Giáo viên và học sinh của các trừơng. Song, sau đó đến các trường trong huyện gởi phiếu thăm dò (Lãnh đạo, giáo viên và học sinh). - Đồøng thời chọn một số trường đạt chuẩn quốc gia, trường vùng sâu, trường có cơ sở vật chất nhỏ hẹp. 2) Các phương pháp hỗ trợ: a/. Phương pháp nghiên cứu tư liệu: + Mục đích: - Nắm được quan điểm chỉ đạo cuả Đảng, Nhà nước, của ngành có liên quan đến việc nghiên cứu của đề tài. - Có thêm vốn kinh nghiệm được thể hiện qua tài liệu cách thức tổ chức hoạt động nhóm của nhiều tác giả. + Nội dung: - Đọc tài liệu: Luật giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, Phương pháp dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở ( HOÀNG CHÚNG). Hội nghò tập huấn phương pháp dạy học toán học phổ thông ( BÔÏ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO). Phương pháp dạy học đề cương môn toán (NGUYỄN BÁ KIM – BÙI HUY NGỌC). Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004-2007) môn toán quyển 1.( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO; VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC). Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004-2007) môn toán quyển 2, ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO). Xem đóa các tiết dạy môn toán có tổ chức hoạt động nhóm. + Cách thực hiện: - Sau khi đọc xong tư liệu tiến hành lập sổ ghi chép. - Tóm tắt những nội dung trong tư liệu có liên quan đến đề tài, ghi chép trang số mấy?, dòng thứ mấy? Để khi cần lấy tư liệu ra nghiên cứu có ngay! - Sắp xếp tư liệu ngăn nắp dễ tìm. b/. Phương pháp quan sát: + Mục đích: Trang 5 - Nhằm để thức tế chứng kiến cách thức tiến hành tổ chức hoạt động nhóm trong tiết dạy của giáo viên và quan sát thái độ hợp tác của các em học sinh trong hoạt động nhóm. - Quan sát kỹ năng tổ chức của Giáo Viên. + Nội dung: - Dự giờ tất cả Giáo viên giảng dạy trong trường. - Dự giờ Giáo viên trường bạn ( theo cụm do Phòng Giáo Dục phân công). - Tham dự hội thảo chuyên đề “ Tổ chức hoạt động nhóm” Của các trường trung học cơ sở + Cách tiến hành: - Dự giờ 100% các tiết hội giảng của trường trung học cơ sở Kim Thư. - Đến dự giờ các trường trong cụm, các trường ngoài cụm c/. Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: + Mục đích: - Giúp người viết đề tài có thêm kinh nghiệm về việc tổ chức hoạt động nhóm trong tiết dạy. - Khắc phục được những hạn chế chung của phương pháp tổ chức hoạt động nhóm. + Cách tiến hành: - Liên hệ bạn bè tìm đọc những tài liệu có liên quan đến đề tài tổ chức hoạt động nhóm trong tiết dạy. - Tham khảo ý kiến của Lãnh đạo, Giáo viên, Học sinh của các trường trung học cơ sở trong và ngoài huyện. VI/. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 1) Về không gian: - Toàn bộ học sinh khối 6, khối 9 của trường trung học cơ sở Kim Thư. - 18 Giáo viên trường trung cơ sở Kim Thư. 2) Về Thời Gian: Trong 4 năm: Năm học: 2011 – 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014- 2015 Trang 6 B. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài - Học sinh lười biếng trong học tập, thụ đọâng, không chủ động tìm kiến thức trong bài học, không tư duy sáng tạo để giải quyết vấn đề đặt ra trong tiết học, thiếu sự tập trung , lo ra, không quan tâm đến kiến thức. - Giáo viên chưa có tâm quyết tổ chức hoạt động nhóm, hoặc là do giáo viên chưa nắm vững được hình thức tổ chức hoạt động nhóm, chưa thấy được sự phát huy mạnh mẽ của hoạt động nhóm, xem hoạt động nhóm là hoạt động rườm rà, phiền phức không hiệu quả. * Điều tra cụ thể 18 giáo viên của trường trung học cơ sở Kim Thư về tổ chức hoạt động nhóm trong tiết dạy năm học 2014-2015 như sau. + Nhận đònh chung: - Giáo viên có tuổi nghề từ 1-> 18 năm có tổ chức hoạt động nhóm. - Giáo viên có tuổi nghề từ 19 năm trở lên thì đôi khi có tổ chức hoạt động nhóm. + Cụ thể: HĐ nhóm Tuổi nghề Thường xuyên Thỉnh thoảng Đối phó Tuổi nghề 1->18 năm 58.2% 32.7% 9.1% Tuổi nghề 19 năm trở lên 30% 50% 20% - Phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con cái, cho nên học sinh coi việc mang tập tới trường là một hình thức trả nợ, không coi trọng việc tiếp thu kiến thức, không cần phải học bài. - Do cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn ( bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu, phim trong, ). - Do só số học sinh quá đông II/.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TRONG VIỆC CHIA NHĨM: - Từ những cơ sở lý luận nêu trên, tơi nhận thấy rằng để thành cơng trong việc giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học nói chung, tổ chức hoạt động nhóm nói riêng thì bản thân giáo viên phải có lòng nhiệt quyết, u nghề mến trẻ, nhưng khơng thể thiếu được sự hỗ trợ của Ban Giám Hiệu, Giáo Viên chủ nhiệm lớp, Giáo Viên bộ mơn, phụ huynh học sinh và đặc biệt là sự hợp tác của các em học sinh chính là sự thành cơng của đề tài. Tuy nhiên, tùy theo chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, tơi đã nghiên cứu và đề ra các biện pháp như sau: 1) V ề phía Ban Giám Hiệu: Trang 7 * Để tăng cường học tập cá nhân với học tập hoạt động tập thể (hoạt động nhóm) thì Ban Giám Hiệu phải có định hướng và chỉ đạo kịp thời như sau: + Cơng tác chia lớp: - Khơng vượt quá 45 học sinh trên một lớp ( con số lí tưởng nhất là từ 36->40 học sinh /1 lớp) - Tỉ lệ về học sinh giỏi, khá, trung bình của mỗi lớp tương đối đồng đều. + Tổ chức họp hội đồng sư phạm thống nhất cách chia nhóm, số nhóm cho mỗi lớp. + Cơng tác cơ sở vật chất: - Khi nắm được số học sinh và số nhóm của tồn trường thì Ban Giám Hiệu có kết hoạch bố trí bàn ghế, cứ 2 bàn lập thành một nhóm có khoảng từ 6->8 em học sinh ( có 12 bộ bàn ghế trên 1 phòng học), trang bò thêm bảng nhóm, bảng phụ, - Mỗi lớp có 6 bảng nhóm. + Cơng tác chỉ đạo kiểm tra: - Kiên quyết chỉ đạo giáo viên thực hiện . - Trong q thình giảng dạy Ban Giám Hiệu phải thường xun theo dõi đơn đốc nhắc nhở giáo viên thực hiện tổ chức hoạt động nhóm, qua những tiết dự giờ để rút ra kinh nghiệm, những ưu điểm cần phát huy nhân rộng cho tồn trường, những hạn chế thì cần phải khắc phục. - Thường xun chỉ đạo chun mơn tổ chức sinh hoạt chun đề “ Tổ chức hoạt động nhóm như thế nào có hiệu quả”, thực hiện chun đề phải có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm trong những kỳ họp chun mơn hoặc tổ chun mơn hàng tháng. 2) Về phía Giáo viên chủ nhiệm: + Sau khi nhận được phân công và danh sách học sinh lớp chủ nhiệm, thì Giáo viên chủ nhiệm tiến hành ngay cuộc điều tra về học lực, hạnh kiểm, hoàn cảnh và chỗ ở của học sinh ( đối với học sinh khối 9 thì dựa vào sổ gọi tên ghi điểm và giáo viên chủ nhiệm của năm trước, đối với khối 6 thì dựa vào kết quả kỳ kiểm tra đầu vào và đơn xét tuyển). + Khi có kết quả điều tra Giáo viên chủ nhiệm tiến hành phân loại học sinh theo 3 loại: Loại giỏi, khá, trung bình và kèm theo chỗ ở và hoàn cảnh của học sinh, để sau này giáo viên chủ nhiệm tiện cho việc phân công học nhóm ở nhà và cũng quản lí được học sinh dễ dàng hơn. + Sau khi chuẩn bò xong mọi việc, Giáo viên chủ nhiệm tiến hành chia nhóm như sau: - Gọi tên cho học sinh xếp thành 3 hàng: Một hàng học sinh loại giỏi, Một hàng học sinh loại khá, Một hàng học sinh loại trung bình, đứng theo qui đònh từ thấp đến cao, tùy theo tình hình cơ sở vật chất của nhà trường mà giáo viên cho học sinh ngồi từ 3->4 em trên 1 bàn và vò trí của 4 em được xếp như sau: Trang 8 . Vò trí thứ nhất (đầu bàn) là 1 học sinh trung bình có tính năng động để phân công nộp bảng và nhận bảng nhóm trong quá trình học nhóm. . Vò trí thứ hai là một học sinh giỏi (khá) nhóm trưởng. . Vò trí thứ ba là 1 học sinh trung bình viết chữ dễ coi làm thư ký. . Vò trí thứ tư là một học sinh khá (trung bình) nhạy bén phục vụ dung cụ cần thiết trong quá trình học nhóm. • Sơ đồ chỗ ngồi: Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình 1 6 T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình 1 6 T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình 2 5 T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình 2 5 T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình 3 4 T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình 3 4 T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) - Chia nhóm: cứ 2 bàn liền nhau lập thành một nhóm, quay mặt vào nhau, bàn số lẻ quay xuống bàn số chẵn (bàn 1, 3, 5 quay xuống bàn 2, 4, 6; bàn 7, 9, 11 quay xuống bàn 8, 10, 12). Tuy nhiên, cách sắp xếp chỗ ngồi như vậy thì khi học nhóm hai học sinh giỏi, hai học sinh trung bình quay mặt vào nhau, do đó, giáo viên lưu ý cho các em thay đổi nhiệm vụ với nhau trong từng lần hoạt động nhóm, theo từng sở trường của các em, để cho các em có dòp phát huy hết khả năng của mình! • Ưu điểm của cách chia nhóm: . Rất thuận tiện cho việc quan sát bảng của từng em học sinh. . Mọi thành viên trong nhóm điều có nhiệm vụ. . Không phân biệt giới tính. . Mỗi nhóm đều có đủ loại học sinh giỏi, khá, trung bình. . Tương đối công bằng trong việc tổ chức thi đua giữa các nhóm trong lớp. . Tạo sự đoàn kết giữa các em học sinh. - Chia nhóm xong, giáo viên chủ nhiệm vẽ sơ đồ chỗ ngồi, lập phiếu học tập phát cho từng nhóm. • Mẫu: Trường THCS KIM THƯ PHIẾU THEO DÕI HỌC NHÓM Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2014-2015 Ngày học Môn học Điểm nhóm 1 2 3 4 5 6 Trang 9 Bàn Giáo Viên Tổng cọâng điểm/Tuần: Nhận xét:(xếp hạng) - Thông báo cho toàn thể cho giáo viên bộ môn về cách hoạt động nhóm, để có sự phối hợp chặc chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn trong công tác tổ chức thi đua hàng tuần. Giáo viên chủ nhiệm hàng tuần phải có sơ kết và khen thưởng kòp thời những nhóm có thành tích trong học tập, cũng như những nhóm đã phát huy được sự giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau tiến bộ. 3) Về phía giáo viên bộ môn: + Ngoài sự thống nhất cách chia nhóm của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn còn phải chia nhóm như sau: - Phân công cán sự bộ môn của mình. - Chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 thành viên ( gọi là nhóm rì rầm). Trong giờ học có thể thực hiện nhóm 2 thành viên theo chỗ ngồi, nhóm loại này thích hợp với nhiệm vụ thống nhất nhanh để trả lời câu hỏi, giải quyết một vấn đề hay bày tỏ một thái độ trong tiết học. - Chia nhóm theo nôi dung học tập, hình thức và cách chia nhóm giống như cách chia nhóm của giáo viên chủ nhiệm, như học sinh ở vò trí thứ tư là ngừơi trình bày thực hành, vò trí thứ ba là người cung cấp dung cụ cần thiết cho thực hành, các thành viên còn lại quan sát đóng góp ý kiến. - Chia nhóm theo điều kiện phương tiện học tập ( Chung máy vi tính, chung bộ thí nghiệm), giống như cách chia nhóm của giáo viên chủ nhiệm hoặc nhóm “rì rầm”. - Ngoài ra, Giáo viên bộ môn lập sổ theo dõi điểm phấn đấu của từng nhóm trong mỗi lần tổ chức hoạt động nhóm, và một tháng có tổng kết một lần vào tiết cuối của tháng ( khoảng từ 3->5 phút), có tuyên dương , khen ngợi hay phê bình cả nhóm hoặc thành viên trong nhóm chưa tích cực hoạt động. Mẫu: PHIẾU HỌC TẬP MÔN TOÁN Lớp: Năm học: 2014-2015 Ngày trình bày: . . . . . . ./ . . . . . . . / 2015 Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên học sinh trình bày: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 10 [...]... các nhóm, có thể hướng dẫn thêm các nhóm còn yếu Báo hết thời gian thảo luận nhóm! Bước 3: Thảo luận và tổng kết - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhó Nhó Nhó Nhó Nhó Nhóm m1 m2 m3 m4 m5 6 - Giáo viên cho học sinh nhận xét từ nhóm 1 đến nhóm 6, lưu ý nhóm 6 nhận xét nhóm 1, nhóm 1 nhậân xét nhóm 2, nhóm 2 nhận xét nhóm 3, nhóm 3 nhận xét nhóm 4, nhóm 4 nhận xét nhóm 5, nhóm. .. 2014-2015 Lớp: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 1 2 3 4 5 6 1 2 Trang 19 Ghi chú 3 4 Tổng cộng III/.KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1) Về phía giáo viên bộ môn: - Giáo viên bộ môn không cón ngán ngại khi thực hiện tiết dạy có tổ chức hoạt động nhóm, cụ thể kết quả điều tra được như sau: Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Ý kiến - Thường xuyên tổ chức hoạt động 57.2 65.4 88.7 93.1 nhóm trong tiết dạy... - Tích cực học tập, chủ động, tư duy sáng tạo, đoàn kết cùng nhau phấn đấu, cùng nhau tiến bộ 5) Về phía phụ huynh học sinh: - Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc học tập của học sinh, cũng như theo dõi thời gian học nhóm, thời gian học bài ở nhà III/ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM: * Để thành công trong việc tổ chức hoạt động nhóm giáo viên nên chia hoạt động nhóm thành 3 bước như sạu:... thì kiểm tra nhóm 2, nhóm 2 thì kiểm tra nhóm 3, nhóm 3 thì kiểm tra nhóm 4, nhóm 4 thì kiểm tra nhóm 5, nhóm 5 thì kiểm tra nhóm 6, nhóm 6 thì kiểm tra nhóm 1, - Giáo viên có thể gọi bất cứ học sinh nào trong nhóm này để vấn đáp cách trình bày của nhóm kia Qua đó, giáo viên có thể đánh giá được quá trình học tập hợp tác của các nhóm - Sau cùng giáo viên chốt lại đánh giá kết quả của từng nhóm ghi điểm... Thường xuyên tổ chức hoạt động 57.2 65.4 88.7 93.1 nhóm trong tiết dạy - Thỉnh thoảng tổ chức hoạt động 36.3 31.8 12.3 6.9 nhóm trong tiết dạy - Không tổ chức hoạt động nhóm 6.5 2.8 // // trong tiết dạy - Giáo viên bộ môn đã từng bước thực hiện thành thạo và quản lí tốt các hoạt động nhóm, đem lại hiệu quả tích cực trong quá trình lónh hội kiến thức, tạo dược hứng thú, đam mê cho người học - Tạo được... 3 bước như sạu: Bước 1: Làm việc chung cả nhóm: - Giáo viên treo nội dung cần tổ chức hoạt động nhóm - Học sinh đọc và tìm hiểu nội dung - Giáo viên nêu vấn đề và xác đònh nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm ( căn cứ vào đặt điểm, trình độ của mỗi nhóm rồi giao nhiệm vụ cho nhóm) - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm ( xác đònh rõ nhóm trưởng, thư ký ) - Giáo viên có thể yêu... bảng học nhóm, nhóm nào nộp trước và đúng thì được công thêm 1 điểm (mục đích cộng thêm 1 điểm là để giáo viên chọn ra Trang 15 được nhóm xuất sắc trong cả hai hoạt động 2 và 3), nhóm nộp trước thì quay kết quả vào trong bảng để giữ bí mật kết quả của mình - Sau câu nói của giáo viên “ thời gian hoạt động nhóm 5 phút bắt đầu” các nhóm tiến hành thảo luận + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Từng nhóm phân... thể các nhóm dừng lại và treo kết quả của nhóm theo thứ tự mà giáo viên qui đònh: từ nhóm 1 đến nhóm 6 hoặc từ nhóm 6 đến nhóm 1, Bước 3: Thảo luận và tổng kết trước lớp: • Nhóm trình bày: - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả bằng giấy, phim trong, bảng nhóm, *Chú ý: tùy thuộc vào thời gian mà giáo viên có thể yêu cầu tất cả các nhóm hoặc một vài nhóm (các nhóm còn lại tự đánh giá kết quả) theo chỉ... sinh cùng kiểm tra kết quả của từng nhóm, tuyên bố nhóm đựơc cộng điểm * Sau cùng, giáo viên tổng kết nhận xét đánh giá cả 2 hoạt động 2 và 3 của từng nhóm - Thái độ tham gia thảo luận của từng nhóm và cá nhân - Tuyên dương các nhóm làm tốt cả hai hoạt động 2 và 3 - Công bố nhóm chiến thắng cả 2 vòng và ghi điểm vào phiếu theo dõi học nhóm của giáo viên Dạy toán ở trường trung học cơ sở hiện nay được... - Quan sát hoạt động chung tất cả các nhóm trong lớp ( giáo viên có thể dùng lời nói, ánh mắt, lắc đầu, nhúng vai để bài tỏ sự đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến thảo luận của các nhóm) - Cần hỗ trợ hoạt động nhóm thông qua cách phối hợp hoạt động ( điều hành, thảo luận, ghi kết quả thảo luận, trình bày kết quả ) - Khi hết giờ qui đònh thảo luận nhóm, giáo viên báo cho toàn thể các nhóm dừng . vẫn Trang 2 nghèo nàn với cuốn giáo án cũ kó được mang truyền từ lớp này sang lớp khác thậm chí mang từ năm này sang năm khác!. - Phương pháp dạy học của giáo viên vẫn còn nặng nề về thuyết. mơn hoặc tổ chun mơn hàng tháng. 2) Về phía Giáo viên chủ nhiệm: + Sau khi nhận được phân công và danh sách học sinh lớp chủ nhiệm, thì Giáo viên chủ nhiệm tiến hành ngay cuộc điều tra về học lực,. sách giáo khoa trang 43 môn số học lớp 6 sau khi đã trình bày xong phần nội dung bài học chuyển sang bài tập củng cố giáo viên tiến hành các hoạt động như sau: + Hoạt động1: “Khởi động”. - Giáo

Ngày đăng: 23/04/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan