Ngày soạn : 19/02/2011 Tuần: 26 Tiết 49 : OXI – OZON. LUYỆN TẬP. Họ và tên giáo sinh: Hà Thị Thanh Mai . Lớp: 10A4. Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Tạ Phương Lan. Ngày tháng năm 2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu: - Vị trí và cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử ozon. - Tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh, nhưng ozon thể hiện tính oxi hoá mạnh hơn oxi. - Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất. - Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon. Chứng minh bằng phương trình hoá học. - Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều chế. - Viết pthh của phản ứng oxi với kim loại, phi kim, các hợp chất, một số phản ứng của ozon. - Tính % thể tích của các khí trong hỗn hợp. - Nhận biết các chất khí. 3.Thái độ: -Tự giác, tích cực nghiên cứu tính chất của các chất. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống, xử lý chất thải. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: máy chiếu, giáo án. 2. Học Sinh : Ôn lại kiến thức về oxi đã được học III. Các hoạt động dạt học: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 10A4. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo GV: Biết oxi có STT là 8, em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử oxi và xác định vị trí (chu kì, phân nhóm, nhóm, số e lớp ngoài cùng) của chúng trong bảng HTTH ? (?) Quan sát bảng HTTH em hãy cho biết: - STT của nguyên tử oxi - Kí hiệu hoá học - Chu kì, phân nhóm, nhóm, số electron ở lớp ngoài cùng => Suy ra công thức phân tử và công thức cấu tạo của phân tử oxi. A. Oxi: I. Vị trí và cấu tạo - Cấu hình electron nguyên tử: 8 O: 1s 2 2s 2 2p 4 . Vị trí của nguyên tố oxi: + Z = 8 + Chu kì 2 + Nhóm: VIA, có 6e lớp ngoài cùng. Công thức phân tử và công thức cấu tạo: + CTPT: O 2 . + CTCT: O = O. Liên kết với nhau 1 Hoạt động 2: Tính chất vật lí GV: Hãy cho biết tính chất vật lí của oxi và lấy ví dụ minh họa?( màu sắc, mùi vị, khả năng tan trong nước, nặng hay nhẹ hơn không khí) GV: Giới thiệu thêm về tính tan và nhiệt độ hóa lỏng của oxi.100 ml nước ở 20 0 C và 1atm hòa tan được 3,1 ml khí oxi. Độ tan S: 100 0043.0 =S Hoạt động 3: Tính chất hóa học GV: Giới thiệu về độ âm điện của oxi. Yêu cầu HS dựa vào độ âm điện, cấu hình electron của nguyên tử oxi dự đoán tính chất hóa học của oxi. GV: Yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học của oxi. Dự đoán số oxi hóa của oxi trong các phản ứng ? * Giới thiệu oxi tác dụng được với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), Yêu cầu các em viết phương trình phản ứng : - Đốt cháy Na trong bình đựng khí O 2 . - Đốt cháy Mg trong bình đựng khí O 2 . GV: Giới thiệu oxi tác dụng được với nhiều phi kim (trừ các halogen). Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng của oxi tác dụng với S, P, C. GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng oxi tác dụng với C 2 H 5 OH và CO. GV: Yêu HS từ các phương trình phản ứng đã viết rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxi. GV lưu ý cho học sinh: trong các hợp chất nó có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất với flo và trong peoxit). bằng liên kết CHT không phân cực. II. Tính chất vật lí - Oxi ở trạng thái khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí: 2 2 / 32 1,1 29 O K d = ≈ - Oxi tan ít trong nước, dưới áp suất khí quyển hóa lỏng ở -183 oC . III. Tính chất hóa học - Nguyên tử oxi có 6 electron lớp ngoài cùng. - Độ âm điện: O χ = 3,44 (chỉ nhỏ hơn độ âm điện của flo là 3,98) Oxi là phi kim hoạt động, dễ nhận thêm 2 electron. Nó thể hiện tính oxi hóa mạnh: O + 2e → O 2- 1. Tác dụng với kim loại Số oxi hóa của oxi -2; Oxi tác dụng được với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt): VD: 0 0 -2 Mg + O 2 o t → MgO 2. Tác dụng với phi kim Oxi tác dụng được với nhiều phi kim (trừ các halogen): 0 0 -2 S + O 2 o t → SO 2 0 0 -2 4P + 5O 2 o t → 2P 2 O 5 0 0 -2 C + O 2 o t → CO 2 3. Tác dụng với hợp chất Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ: VD: C 2 H 5 OH + 3O 2 o t → 2CO 2 + 3H 2 O +2 0 +4 -2 2CO + O 2 o t → 2CO 2 . Kết luận: Oxi có tính oxi hóa mạnh, trong các hợp chất nó có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất với flo và trong peoxit). 2 Hoạt động 4:Ứng dụng: GV: Yêu cầu HS nêu một số ứng dụng của oxi mà các em biết. Qua thực tế và SGK =>cho biết một số ứng dụng của oxi trong đời sống và trong CN? GV:Treo tranh vẽ ứng dụng của của oxi? Lấy vài ví dụ? Hoạt động 5: Điều chế GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm mà các em đã được học, viết phương trình phản ứng. (?) Thu khí oxi theo cách nào? Tại sao? Đẩy không khí thì để ống nghiệm thu úp hay ngửa? GV: Giới thiệu ngắn gọn về cách sản xuất oxi trong công nghiệp . IV. Ứng dụng Oxi có rất nhiều ứng dụng như: - Dùng để luyện gang, thép. - Dùng trong y học,…(SGK). V. Điều chế : 1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và không bền với nhiệt: VD: 2KMnO 4 o t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2KClO 3 2 , o MnO t → 2KCl + 3O 2 ↑ 2KNO 3 o t → 2KNO 2 + O 2 HS trả lời: Thu khí oxi theo 2 cách: đẩy nước và đẩy không khí. Do oxi không tan trong nước và nặng hơn không khí nên để ngửa ống nghiệm thu. 2. Sản xuất oxi trong công nghiệp a. Từ không khí: 1.Hóa lỏng Không khí sạch → O 2 2. CCPĐ b. Từ nước: Điện phân nước có hòa tan ( H 2 SO 4 hay NaOH tăng tính dẫn điện của nước. 2H 2 O 2 4 ( ) dp NaOH H SO → 2H 2 ↑ + O 2 ↑ 4. Củng cố - GV: yếu cầu HS nắm vững kiến thức về oxi. 5. Dặn dò: - HS: làm các bài tập 1,2,4 SGK Bài tập: Nung 273,4 gam hỗn hợp KMnO 4 và KClO 3 thu được 49,28 lít khí O 2 (đktc) xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp Giải: Gọi x,y lần lượt là số mol của KMnO 4 và KClO 3 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 +O 2 x(mol) x/2(mol) 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 y(mol) 3y/2(mol) Ta có hệ: 158x + 122,5y = 273,40 x/2 + 3y/2 = 49,28/22,4 Gải hệ ta có x= 0,8; y = 1,2 %m KMnO 4 = 158.0,8 .100 273,4 = 46,23 (%) 3 % m KClO 3 = 100- 46,23 = 53,77(%) Ngày soạn : 19/02/2011 Tuần: 26 Tiết 50 : OXI – OZON. LUYỆN TẬP. ( tiếp) Họ và tên giáo sinh: Hà Thị Thanh Mai . Lớp: 10A4. Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Tạ Phương Lan. Ngày tháng năm 2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu: - Vị trí và cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử ozon. - Tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh, nhưng ozon thể hiện tính oxi hoá mạnh hơn oxi. - Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất. - Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon. Chứng minh bằng phương trình hoá học. - Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều chế. - Viết pthh của phản ứng oxi với kim loại, phi kim, các hợp chất, một số phản ứng của ozon. - Tính % thể tích của các khí trong hỗn hợp. - Nhận biết các chất khí. 3.Thái độ: -Tự giác, tích cực nghiên cứu tính chất của các chất. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống, xử lý chất thải. II.Chuẩn bị 1. GV: Chuẩn bị bảng tuần hoàn cỡ lớn - 2. HS: Ôn lại kiến thức về oxi đã được học III.Các hoạt động dạt học: 3. Ổn định tổ chức: 4. Kiểm tra bài cũ: 5. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 Hoạt động 1: (3’) *Ozon là dạng thù hình của oxi. -Cho biết cơng thức của ozon? -Dựa vào SGK hãy cho biết những tính chất vật lí của ozon? u cầu HS nghiên cứu SGK, so sánh tính chất vật lí, tính chất hóa học của ozon và oxi B. OZON.(O 3 ) I. TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí - O 3 ,là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt;Hóa lỏng -112 0 C. -Tan trong nước nhiều hơn O 2 -Phân tử O 3 kém bền hơn. Ozon cũng có thể phân hủy tạo thành oxi theo phản ứng. O 3 → O 2 +O *Từ pư trên có thể rút ra nhận xét gì về tính chất hóa học của ozon? ví dụ minh họa? 2. Tính chất hóa học: Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi: Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất vơ cơ và hữu cơ. - ở điều kiện thường, oxi khơng oxi hóa được bạc, còn ozon oxi hóa được bạc: *Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt) Ag + O 2 → Khơng phản ứng. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 Hoạt động 2(2’) *Nêu sự tạo thành ozon? II. OZON TRONG TỰ NHIÊN. - Ozon được tạo ra trong khí quyển khi có sự phóng điện. Trên mặt đất, ozon được tạo do sự oxi hóa một số chất hữu cơ. Tia tử ngoại 3 O 2 2 O 3 -Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của khơng khí bảo vệ con người và các sinh vật trên trái đất tránh được tác hại của tia này. Tầng ozon cách mặt đất 20 - 30 Km. Nó được hình thành do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa oxi thành ozon: Tia tử ngoại 3O 2 → 2O 3 Hoạt động 3: (2’) -Từ SGK hãy cho biết ứng dụng của ozon? GV:Nêu vai trò của ozon ? Liên hệ: Ngày nay, do con người thải q nhiều khí CFC ( ở tủ lạnh và các thiết bị làm lạnh) nên làm mỏng và thủng tầng ozon làm cho các tia tử ngoại chiếu vào trái đất , có thể dẫn đến nhiều thiệt hại bao gồm cả gia III. ỨNG DỤNG CỦA OZON - Làm sạch khơng khí, khử trùng y tế. - Tẩy trắng trong cơng nghiệp và ngăn tia tử ngoại để bảo vệ trái đất. - Trong y học dùng để chữa sâu răng. - Trong đời sống dùng để sát trùng nước. - Vai trò của ozon là ngăn không cho tia cực tím chiếu xuống trái đất 5 tăng bệnh ung thư da……… Hoạt động 4: ( ) Luyện Tập: GV: Cho hs làm bài tập 3 C. Luyện tập: 6. Củng cố - GV: yếu cầu HS nắm vững kiến thức về oxi và ozon 5. Dặn dò: - HS: làm các bài tập SGK 6 . nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử ozon. - Tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh, nhưng ozon thể hiện tính oxi hoá mạnh hơn oxi. - Vai trò của oxi và tầng ozon. nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử ozon. - Tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh, nhưng ozon thể hiện tính oxi hoá mạnh hơn oxi. - Vai trò của oxi và tầng ozon. tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi: Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất vơ cơ và hữu cơ. - ở điều kiện thường, oxi khơng oxi hóa được bạc, còn ozon