1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo công nghệ 8 mới

3 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 140 KB

Nội dung

Nguyễn Hồng Lâm Giáo Án Cơng Nghệ 8 Tuần:1 Bài 2: HÌNH CHIẾU Tiết:2 I . MỤC TIÊU: - Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vng góc và vị trí các hình chiếu - Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu - Đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể - Làm việc theo qui trình, kiên trì, cẩn thận và u thích vẽ kỹ thuật - Có Ý thức thói quen làm việc theo đúng qui trình, tiết kiệm ngun liệu, giữ gìn vệ sinh II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên: - Tranh các hình bài 2 SGK - Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá… ( khối hình hộp chữ nhật) - Đèn pin hoặc nến - Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu - Phiếu học tập - Phương tiện: ,máy chiếu 2. Học Sinh: - Xem trước SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( 8’) 1.Ổn Đònh Lớp: 2. Kiểm Tra Bài Cũ: a. Hãy cho biết bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và sản xuất b. Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật? 3. Giới Thiệu Bài: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Hình chiếu” III. NỘI DUNG BÀI: Nội Dung Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU: - Ảnh (Hình) của một vật được biễu diễn ( chiếu) lên mặt phẳng gọi là hình chiếu II. CÁC PHÉP CHIẾU: + Phép chiếu xuyên tâm * Hoạt Động 2: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu - Nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng các đồ vật, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể - Cho hs quan sát hình chiếu 2.1 SGK - Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế nào? Từ đó suy ra cách vẽ hình chiếu của vật thể - GV hướng dẫn và kết luận - HS theo dõi và tiếp thu - HS quan sát hình chiếu SGK - Trả lời( dùng ánh sáng chiếu vật thể đó lên mặt phẳng, điểm trên mặt phẳng gọi là hình chiếu) - HS ghi bài - Trang 1 - C’ C B A D A’ D’ B’ Nguyễn Hồng Lâm Giáo Án Cơng Nghệ 8 + Phép chiếu song song + Phép chiếu vuông góc - Kết luận: đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta phép chiếu khác nhau III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC: 1. Các mặt phẳng hình chiếu - Gồm có 3 mặt phẳng hình chiếu - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngan gọi là mặt phẳng chiếu bằng - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh 2. Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng * Hoạt Động 3: Tìm hiểu các phép chiếu - Cho hs quan sát hình 2.2 SGK - Cho biết các phép chiếu này trong tự nhiên - Cho hs nhận xét sự khác nhau của các hình SGK * Hoạt Động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vò trí các hình chiếu ở trên bản vẽ: - Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ mặt phẳng chiếu và mô hình - Hướng dẫn cho hs biết các hình chiếu - Hãy nêu vò trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể - Cho hs quan sát mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu và cách mở các mặt phẳng chiếu để có hình và vò trí các hình chiếu - Các mặt phẳng chiếu được đặt ntn? Đối với người quan sát - Vật thể được đặt ntn? Đối với mặt phẳng chiếu - Quan sát - Trả lời ( nến, đèn pin, mặt trời) - Nhận xét( các tia chiếu khác nhau , cho phép chiếu khác nhau) - HS quan sát và tiếp thu - Trả lời( mặt phẳng bằng ở dưới vật thể. Mặt phẳng đứng ở sau vật thể. Mặt phẳng cạnh ở bên phải vật thể) - Quan sát và theo dõi - Trả lời ( chiếu đứng: từ trước tới, chiếu bằng: từ trên xuống, chiếu cạnh: từ trái sang) - Trả lời( trên mặt phẳng chiếu bằng, trước mặt phẳng chiếu đứng, bên trái mặt phẳng chiếu cạnh) - Trang 2 - Nguyễn Hồng Lâm Giáo Án Cơng Nghệ 8 - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh 3. Vò trí các hình chiếu: - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng  Chú ý: - Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu - Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm - Cạnh khuất của vật thể vẽ bằng nét đứt - GV giải thích : vì hình chiếu phải được vẽ trên cùng 1 bản vẽ - Vò trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi mở? - GV nhận xét bổ sung - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng 1 hình chiếu có được không? - GV kết luận * Hoạt Động 5: Củng cố dặn dò Củng cố: + Củng Cố: - Thế nào là hình chiếu vật thể? - Có các phép chiếu nào mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? Tên gọi và vò trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ ntn? - Dặn Dò: học bài và chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành - HS tiếp thu và ghi vào vở - Trả lời(hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng) - Trả lời( dùng nhiều hình chiếu để diễn tả rõ hơn nhình dạng của vật thể. Nên không thể sử dụng 1 hình chiếu) - HS ghi bài - Trang 3 - . Nguyễn Hồng Lâm Giáo Án Cơng Nghệ 8 Tuần:1 Bài 2: HÌNH CHIẾU Tiết:2 I . MỤC TIÊU: - Hiểu được các phép chiếu, các hình. phẳng gọi là hình chiếu) - HS ghi bài - Trang 1 - C’ C B A D A’ D’ B’ Nguyễn Hồng Lâm Giáo Án Cơng Nghệ 8 + Phép chiếu song song + Phép chiếu vuông góc - Kết luận: đặc điểm của các. trước mặt phẳng chiếu đứng, bên trái mặt phẳng chiếu cạnh) - Trang 2 - Nguyễn Hồng Lâm Giáo Án Cơng Nghệ 8 - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh 3. Vò trí các hình chiếu: - Hình chiếu bằng

Ngày đăng: 23/04/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w