Muc tieu MT 7

5 404 0
Muc tieu MT 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I- Mục tiêu môn mỹ thuật ở lớp 7 Từ mục tiêu chung của môn mỹ thật ( MT) ở trung học cơ sở( THCS), môn MT ở lớp 7 cần đạt một số mục tiêu cụ thể nh sau: - Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh( HS), tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm MT: biết cảm nhận và tạo tập ra cái đẹp, qua đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt và học tập hằng ngày. - Cung cấp cho học sinh một lợng kiến thức cơ bản nhất định, giúp các em hiểu đợc cái đẹp của đờng nét, mảng hình, đậm nhạt, màu sắc, bố cục, đồng thời hoàn thành các bài tập của chơng trình MT lớp 7. - Phát triển khả năng quan sát , nhận xét, t duy sáng tạo của học sinh. - Góp phần phát hiện học sinh có năng khiếu MT, tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng của mình. II- nội dung ch ơng trình môn mỹ thuật ở lớp 7 1.Cấu trúc chung Chơng trình MT ở lớp 7 có 4 phân môn: - Vẽ theo mẫu : 9 tiết -Vẽ trang trí : 8 tiết - Vẽ tranh : 11 tiết - Thờng thức MT : 6 tiết - Trng bày kết quả học tập : 1 tiết - Tổng cộng : 35 tiết Lu ý: + trong 35 tiết/ năm có 2 tiết kiểm tra cuối học kỳ I và 2 tiết kiểm tra cuối năm. 2. Cấu trúc nội dung của từng phần môn a/ Vẽ theo mẫu Vẽ theo mẫu có những nội dung sau: - Vẽ tĩnh vật : + Vẽ cái cốcvà quả: + Lọ hoa và quả: + Cái ấm và cái bát: Mẫu vẽ: Có thể bày 2 hoặc 3 đồ vật. Tuỳ điều kiện ở mỗi địa phơng giáo viên(GV) có thể tìm, chọn thay thế mẫubằng những đồ vật thông dụng tơng đơng. Yêu cầu: vẽ hình, vẽ đậm nhạt (bằng chì) và mầu vẽ bằng chất liệu sẵn có . - Kí hoạ: + Lí thuyết kí họa: + Bài tập: Kí hoạ đồ vật, dáng ngời b/ Vẽ trang trí Vẽ trang trí có những nội dung sau: - Trang trí: + Taọ hoạ tiết trang trí: + Tạo dáng và trang trí lọ hoa: - Trang trí ứng dụng: + Đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tròn: + Chữ trang trí; + Đầu báo tờng; + Trang trí tự do: c/ Vẽ tranh Vẽ tranh có những nội dung sau: - Tranh phong cảnh; - Tranh về cuộc sống xung quanh em; - Đề tài tự chọn; - Giữ gìn vệ sinh môi trờng; - Trò chơi dân gian; - Cảnh đẹp đất nớc; - An toàn giao thông; - Hoạt động những ngày hè. d/ Th ờng thức mĩ thuật Thờng thức MT có những nội dung sau: - MT thời trần( 1226- 1400): + Sơ lợc về MT thời Trần; + Một số công trình MT thời Trần; - MT Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954: + Vài nét về MT Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. + Một tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - MT ý( I- ta-li-a) thời kỳ phục hng: + Vài nét về MT ý thời kỳ phục hng; + Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT ý thời kỳ phục hng. III- Nét mới và điều cần l u ý trong ch ơng trình ở lớp 7 Chơng trình ở lớp 7 có những điểm mơí sau: -Nhấn mạnh hơn việc giáo dục thẩm mĩ và cảm nhận cái đẹp trong việc lựa chọn nội dung, trong cách hớng dẫn của GV, cách học của HS. - Chú trọng đến tính vừa sức, tính thực tiễn và tính khả thi, phù hợp với khả năng của HS. - Lấy thực hành của HS làm hoạt động chính của dạy và học, phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của HS, tạo điều kiện cho mọi học sinh đều đợc suy nghĩ, sáng tạo bằng khẳ năng của mình. -Tăng cờng các bài học thờng thức MT có nội dungchủ yếu về lịch sử MT dân tộc, ngoài ra còn có những bài học giới thiệu sơ lợc về lịch sử MT thế giới ( thời kỳ phục hng ở ý). - HS đợc tham gia tích cực vào việc đánh gíá kết quả học tập của mình và của bạn. IV- Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 7 Sách giáo khoa (SGK) MT lớp 7 viết theo cấu trúc phân môn: - Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí: + Quan sát, nhận xét; + Cách vẽ; + Câu hỏi và bài tập. - Thờng thức mĩ thuật: + Bài 1: Khái quátvề tình hình kinh tế, xã hội và MT một giai đoạn, có cấu trúc nh sau: Vài nét về bối cảnh lịch sử; Về hội hoạ, các công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, MT ứng dụng tiêu biểu; Câu hỏi và bài tập. + Bài 2: Phân tích tác phẩm ( Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, MT ứng dụng) và tìm hiểu về tác giả tiêu biểu. Phân tích tác phẩm; Tìm hiểu về tác giả; SGK có phần minh hoạ: ảnh, tranh phiên bản, hình hớng dẫn cấch vẽ, bài vẽ của HS để gợi ý làm bài tập. Ngoài ra, để giúp HS học tập có hiệu quả hơn còn có các tập tranh, ảnh phiên bản cỡ lớn bằng màu trọng bộ đồ dùng dạy- học(ĐDDH). V- Ph ơng pháp dạy- học mĩ thuật - Sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học cho dạy- học MT. - Chú ýcác phơng pháp đặc thù để phát huy tính chủ động, sáng tạo giúp HS bộc lộ khả năng của mình: + Phơng pháp quan sát: + Phơng pháp trực quan + Phơng pháp gợi mở: + Phơng pháp làm việc theo nhóm: Phơng pháp luyện tập: Phơng pháp đánh giá: Tuy nhiên trong dạy- học MT, mỗi phân môn lại có 1 phơng pháp u thế thích ứng riêng. Tuỳ theo mỗi phân môn mà GV sử dụng phơng pháp nào cho phù hợp nhất. VI . Đồ DùNG DạY - HọC - ĐDDH có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc dạy học và học môn MT, bởi nó là sự hiện diện của kiến thức các đờng nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, bố cục. Nừu thiếu ĐDDH, HS khó có thể lĩnh hội đầy đủ kiến thức bằng ngôn ngữ ( cân đối, tỉ lệ, hài hoà ).Do vậy, cần có đủ ĐDDH MT cần thiết. - Sử dụng có hiệu quả ĐDDH đã có ( ở tiểu học, ở lớp 6 ) đối với những nội dung có liên quan( chơng trình MT có cấu tạo đồng tâm). - GV tự làm ĐDDH phục vụ cho bài học theo khả năng và điều kiện của mình ( nhất là đối với bài dạy nhằm phát huy khả năng suy nghĩ, sáng tạo của HS). - Su tầm t liệu có ở địa phơng( liên quan đến nội dung bài học). -Vận động cha mẹ HS và yêu cầu HS cùng su tầm t liệu cho việc dạy - học môn MT VII - đánh giá - Việc tổ chức đánh giá kết qủa học tập của HS cần đợc quan tâm đầy đủ th- ờng xuyên, khách quan. - GV gợi ý để HS tham gia nhận xét, đánh giá theo khả năng, theo cảm nhận riêng. Thông qua việc hớng dẫn HS tự đánh giá bài vẽ của mình và của bạn GV tạo cơ hội để HS học tập một cách tích cực hơn. - Cần lu ý : nhận xét, đánh giá để động viên khích lệ HS học tập là chủ yếu, tránh coi đây là hình thức trừng phạt . - Về ND và hình thức đánh giá, GV cần tham khảo SGV MT 6 . . thuật Thờng thức MT có những nội dung sau: - MT thời trần( 1226- 1400): + Sơ lợc về MT thời Trần; + Một số công trình MT thời Trần; - MT Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954: + Vài nét về MT Việt. ơng trình môn mỹ thuật ở lớp 7 1.Cấu trúc chung Chơng trình MT ở lớp 7 có 4 phân môn: - Vẽ theo mẫu : 9 tiết -Vẽ trang trí : 8 tiết - Vẽ tranh : 11 tiết - Thờng thức MT : 6 tiết - Trng bày kết. I- Mục tiêu môn mỹ thuật ở lớp 7 Từ mục tiêu chung của môn mỹ thật ( MT) ở trung học cơ sở( THCS), môn MT ở lớp 7 cần đạt một số mục tiêu cụ thể nh sau: - Giáo dục thẩm

Ngày đăng: 23/04/2015, 05:00

Mục lục

    I- Mục tiêu môn mỹ thuật ở lớp 7

    II- nội dung chương trình môn mỹ thuật ở lớp 7

    IV- Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 7

    V- Phương pháp dạy- học mĩ thuật

    VII - đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan