1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Liên kết câu, liên kết đoạn

13 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 440,5 KB

Nội dung

Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Léc BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập? Nêu tên các thành phần biệt lập nào? Câu 2: Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu sau, cho biết đó là thành phần gì? “Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) là một án văn chương bất hủ.„ Tuần 24-Tiết 109: (1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. (2) Nhưng nghệ sĩ Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3) Anh Anh gửi vào tác phẩm tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. I. Tìm hiểu chung: Tuần 24-Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Chủ đề văn bản: Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó trong đời sống con người. Nội dung đoạn văn: cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ. (1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. (2) Nhưng người nghệ sĩ Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3) Anh Anh gửi vào tác phẩm tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. Tuần 24-Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. Tìm hiểu chung: Câu 1: Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh hiện thực. Câu 2: Câu 2: Khi phản ánh hiện thực người nghệ sĩ muốn nói lên điều gì đó mới mẻ . Câu 3: Câu 3: Cái mới mẻ ấy chính là thái độ tình cảm, lời nhắn gửi của người nghệ sĩ tới người tiếp nhận. Nội dung đoạn văn: cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ. Tuần 24-Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. Tìm hiểu chung: Câu 1: Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh hiện thực. Câu 2: Câu 2: Khi phản ánh hiện thực người nghệ sĩ muốn nói lên điều gì đó mới mẻ . Câu 3: Câu 3: Cái mới mẻ ấy chính là thái độ tình cảm, lời nhắn gửi của người nghệ sĩ tới người tiếp nhận. Nội dung của từng câu có quan hệ như thế nào với nội dung của đoạn văn? Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặc chẽ với nhau về nội dung và hình thức: 1. Liên kết về nội dung: - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (liên kết chủ đề) Hãy nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn? - Các câu văn, đoạn văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô-gic) Nhưng : quan hệ từ Tác phẩm –nghệ sĩ : cùng trường liên tưởng * Câu 1-2. những vật liệu mượn ở những vật liệu mượn ở thực tại - cái đã có rồi thực tại - cái đã có rồi cụm từ đồng nghĩa cụm từ đồng nghĩa * Câu 2-3: nghệ sĩ - anh : thay thế * Câu 3-1 : Tác phẩm : lặp từ Tuần 24-Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. Tìm hiểu chung: (1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. (2) Nhưng nghệ sĩ Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã cái đã có rồi có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3) Anh Anh gửi vào tác phẩm tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặc chẽ với nhau về nội dung và hình thức: 1. Liên kết về nội dung: 2. Liên kết hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính: - Phép lặp - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa - Phép liên tưởng - Phép thế - Phép nối II. Luyện tập. Cái mạnh của con người Việt Nam Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) * Phân tích sự liên kết về nội dung. - Chủ đề của đoạn văn: - Chủ đề của đoạn văn: Cần nhanh chóng khắc phục những cái yếu và phát huy tốt những cái mạnh của người VN để đáp ứng với nền kinh tế mới. - Néi dung c¸c c©u : - Néi dung c¸c c©u : 1. Cái mạnh của người VN. 1. Cái mạnh của người VN. 2. Đánh giá về cái mạnh đó. 3. Câu chuyển tiếp. 4. Cái yếu của con người VN. 5. Kết luận: Cần nhanh chóng khắc phục cái yếu, phát huy cái mạnh để đáp ứng với nền kinh tế mới. => Nội dung của các câu văn tập chung vào chủ đề đó. => Liên kết chủ đề. Tuần 24-Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN II. Luyện tập. * Phân tích sự liên kết về nội dung. - Chủ đề của đoạn văn: - Chủ đề của đoạn văn: Cần nhanh chóng khắc phục những cái yếu và phát huy tốt những cái mạnh của người VN để đáp ứng với nền kinh tế mới. => Nội dung của các câu văn tập chung vào chủ đề đó. => Liên kết chủ đề. - Các câu đựơc sắp xếp theo trật tự lô gíc. => Liên kết lôgic. - Trình tự sắp xếp ý trong các câu rất hợp lí: + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam + Những điểm hạn chế. + Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới. Tuần 24-Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Cái mạnh của con người Việt Nam Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) II. Luyện tập. * Phân tích sự liên kết về hình thức + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: thông minh, nhạy bén với cái mới (1) - Bản chất trời phú ấy (2) cái mạnh - cái yếu, thông minh (1)- sáng tạo (2)- tri thức (5) + Phép liên tưởng: + Phép nối: Nhưng (3 - 2), ấy là (4 - 3). + Phép lặp từ: Cái mạnh (1 - 3), lỗ hổng (4 - 5), thông minh (5 - 1) + Phép thế: sự thông minh, nhạy bén với cái mới – bản chất trời phú ấy (1 - 2) Tuần 24-Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Cái mạnh của con người Việt Nam không Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) [...]... 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN CỦNG CỐ KIẾN THỨC Liên kết câu, liên kết đoạn văn Liên kết nội dung Liên kết chủ đề Liên kết lôgic Liên kết hình thức Phép nối Phép lặp Phép thế Phép liên tưởng Phép đồng nghĩa, trái nghĩa Tuần 24-Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Tìm hiểu chung: 1 Bài tập 2 Ghi nhớ (SGK/43) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: II Luyện tập  Học thuộc phần ghi nhớ để nắm được liên kết. .. phần ghi nhớ để nắm được liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản + Liên kết chủ đề + Liên kết lôgic  Làm hoàn thiện bài tập vào vở BT 1 Bài tập * Phân tích sự liên kết về nội dung * Phân tích sự liên kết về hình thức + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng: + Phép nối: + Phép lặp từ: + Phép thế:  Đọc và chuẩn bị trước bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn phần luyện tập . CỦNG CỐ KIẾN THỨC Liên kết câu, liên kết đoạn văn. Liên kết nội dung Liên kết hình thức Phép nối Phép lặp Phép thế Phép liên tưởng Liên kết chủ đề Liên kết lôgic Phép đồng. BT.  Đọc và chuẩn bị trước bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn phần luyện tập. + Liên kết chủ đề. + Liên kết lôgic. Tuần 24-Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. Tìm hiểu chung: . quanh. Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặc chẽ với nhau về nội dung và hình thức: 1. Liên kết về nội dung: 2. Liên kết hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau

Ngày đăng: 23/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w