Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế

26 489 0
Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 4 PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở khoa học việc đạo giáo dục đạo đức học sinh trường THPT 1.1 Một số sở lý luận việc đạo giáo dục đạo đức học sinh trường THPT 1.2 Một số sở pháp lý việc đạo giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Chương II Thực trạng việc đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế 11 2.1 Một số nét trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế 11 2.2 Một số kết đạt 11 2.3 Những tồn khó khăn 12 2.4 Một số vấn đề đặt quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế 13 Chương III Một số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền Thừa Thiên Huế 14 3.1 Tăng cường lãnh đạo chi Đảng trường học 13 3.2 Tăng cường vai trò, trách nhiệm người cán quản lý việc giáo dục 14 3.3 Nâng cao vai trò, trách nhiệm đội ngũ giáo viên 16 3.4 Phát huy vai trò, trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 17 3.5 Phát huy vai trị Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN đội ngũ giám thị 18 3.6 Phát huy tính tự quản học sinh 20 3.7 Kết hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục đạo đức học sinh 21 Phần kết luận kiến nghị 23 Một số kết luận Một số kiến nghị đề xuất 23 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Từ xa xưa bậc tiền nhân thường nói: " Thiên tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh đất nước thịnh, ngun khí suy đất nước suy" Nh nói lịch sử phát triển nhân loại cho chóng ta thấy rằng: Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng công xây dựng đất nước, chiến lược phát triển kinh tế xã hội Sau Đại hội lần thứ VI Đảng năm 1986, công đổi diễn sâu sắc phạm vi nước Sự nghiệp giáo dục coi trọng, xem "Quốc sách hàng đầu" (Nghị Đại hội Đảng khoá VIII) Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh phổ thông cần cải tiến đẩy mạnh, góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục tồn dân, đáp ứng yêu cầu xã hội Trong văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định rằng: "Muốn tiến hành Cơng nghiệp hố - đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững, để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Phát triển nguồn lực người phát triển đức tài" Hồ Chủ Tịch coi trọng nghiệp trồng người với câu nói "Vì lợi Ých mười năm trồng cây, lợi Ých trăm năm trông người" Bác thường xuyên nhắc nhở dặn Đảng ta: "Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết" " niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồi dưỡng họ thành người kế tục nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên" Con người chủ thể sáng tạo lịch sử, động lực phát triễn xã hội Con người có nhân cách cao đẹp tác động người đến xã hội to lớn Do khơng thể xem nhẹ vai trò giáo dục phát triển xã hội Trong mặt giáo dục: Đức, Trí, Thể, Mỹ, giáo dục đạo đức đóng vai trị quan trọng "Được xem tảng, gốc rễ để tạo nội lực tiềm tàng vững cho mặt giáo dục khác" Bác Hồ nói: "Có tài mà khơng có đức người vô dụng" Trong điều kiện sống nay, xã hội có bước chuyển khơng ngừng, sâu rộng, to lớn mặt Mặt trái chế thị trường tác động mạnh đến tư tưởng, lối sống số phận dân cư, số lượng niên lớn, số tệ nạn xã hội len lỏi vào trường học Vấn đề đặt giáo dục hệ trẻ cách toàn diện, đặc biệt tăng cường giáo dục đạo đức học sinh, giáo dục giá trị nhân văn Trong văn kiện Hội Nghị Ban chấp hành TW Đảng lần khoá VIII nêu rõ: "Xây dựng người hệ trẻ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Qua năm thực công đổi Đảng, đạt nhiều thành tựu to lớn, bộc lộ nhiều yếu kinh tế -xã hội Đặc biệt hệ trẻ, số phận niên, thiếu niên, học sinh sống khơng có lý tưởng, khơng có mục đích, sống chạy theo nhu cầu thị hiếu tầm thường, ngại cống hiến, ngại khó khăn, sống thích hưởng thụ, Đánh giá thực trạng này, văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nhấn mạnh" Đặc biệt đáng lo ngại mật phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước" Trước tình hình thực trạng năm qua cấp ngành, đặc biệt người làm giáo dục quan tâm, đầu tư chưa coi trọng giáo dục toàn diện, giáo dục đạo đức.Bản thân trước làm Giám đốc phụ trách mảng hoạt động lên lớp theo dõi kỷ cương nếp trường Vì quản lý trường THPT Bán Cơng Ngũ Điền -Phong Điền - Thừa Thiên Huế, thấy cần phải định hướng, tìm tịi biện pháp tốt cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường mà quản lý Xuất phát từ lý chủ quan khách quan trên, mạnh dọn chọn đề tài “Một số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế” Trong giai đoạn nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường lên bước mới, góp phần tạo bước đột phá chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn từ năm 2006 – 2010, đáp ứng việc nâng cao giáo dục trường THPT Bán Cơng Ngũ Điền nói riêng huyện Phong Điền nói chung, góp phần tạo người có đạo đức có kiến thức vững vàng, có Ých cho đất nước Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực trạng để đưa số đề xuất lý giải số biện pháp đạo để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế, để đáp ứng tạo người phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Xác định sở khoa học lý luận, sở pháp lý số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 3.2 Phân tích đánh giá thực trạng đạo đức học sinhở trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Đề xuất, lý giải số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền giai đoạn Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý đạo từ thực tế với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tài liệu Đảng giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục đào tạo, quan có liên quan 5.2 Ng7iên cứu giáo trình, tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn giáo dục đạo đức học sinh tiếp thu trình học tập trường Cán quản lý giáo dục đào tạo 5.3 Khảo sát thực tế, điều tra, so sánh thống kê chất lượng giáo dục đạo đức năm học 2003 -2004 2004 - 2005 trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Một số sở lý luận việc đạo giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Xét góc độ tâm lý lứa tuổi: Theo tổ chức Y tế giới WHO độ tuổi vị thành niên có từ 10 đến 19 tuổi, Việt Nam quy định độ tuổi thành niên từ 10 đến 18 tuổi, theo điều tra tỷ lệ niên nước ta năm 1999 chiếm 23% dân số, 81% theo học Nh học sinh THPT lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn em phát triển mạnh thể chất, sinh lý Là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, em ln có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ thân giai đoạn bảo, kiểm tra, giám sát người lớn làm em cảm thấy khó chịu, bực bội dễ nóng Trong lứa tuổi em tìm tịi, phát tìm hiểu điều chưa biết giới, muốn khám phá, tìm tịi mẻ sống, em muốn có quyền tự cơng việc, việc làm muốn khơng bị ràng buộc gia đình, bố mẹ người lớn tuổi Xét góc độ xã hội: lứa tuổi giao tiếp với bạn bè nhu cầu lớn Các em có xu hướng tu tập thành nhóm có sở thích, phù hợp với tính tình để vui chơi, đùa nghịch Có lúc, nơi em có hành động không không phù hợp với lứa tuổi Trong giai đoạn trình phát triển sinh lý ảnh hưởng nhiều đến tính cách em: em dễ bị xúc động có tác động đó, thân em dễ bị lơi kéo, kích động, lịng kiên trì khả kiềm chế yếu lứa tuổi tình tình khơng ổn định, thường dễ cáu, q sơi nhiệt tình có trở ngại lại dễ buông xuôi, chán nản Đối với em lứa tuổi này, dễ dàng, đơn giản, em trạng thái hiếu thắng tự ti dễ dàng đến hành động thiếu suy nghĩ chín chắn, nhiều lúc vi phạm mà khơng biết Chính vậy, thầy giáo, bậc phụ huynh tổ chức xã hội phải có trách nhiệm quan tâm sát sao, động viên kịp thời để hướng em có suy nghĩ hành động Để đạo quản lý tốt trình giáo dục đạo đức trường THPT, người cán quản lý cần nắm vững vấn đề sau: 1.1.1 Đạo đức Có nhiều cách khác khái niệm đạo đức Tuy nhiên hiểu khái niệm góc độ a Góc độ xã hội: Đạo đức hình thái xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội, người với với thân b Góc độ cá nhân: Đạo đức sản phẩm, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, hành vi, thãi quen cách ứng sử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển đạo đức cá nhân, người trình tác động qua lại xã hội cá nhân để chuyển hoá nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức - xã hội thành phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân trưởng thành mặt đạo đức,ý thức cơng dân đáp ứng yêu cầu xã hội 1.1.3 Quá trình giáo dục đạo đức hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầu xã hội thành phẩm chất, giá trị đạo đức cá nhân, nhằm góp phần phát triển nhân cách cá nhân thúc đẩy phát triển, tiến xã hội 1.1.4 Các đặc điểm trình giáo dục đạo đức - Có gắn kết chặt chẽ với trình dạy học lớp dạy hộc giáo dục ngồi lớp - Có định hướng thống yêu cầu, mực đích giáo dục tổ chức giáo dục nhà trường - Tính biện chứng, phức tạp q trình phát triển, biến đổi nhân cách học sinh mặt đạo đức - Tính lâu dài q trình hình thành, phát triển phẩm chất đạo đức - Tính đột biến khả tự biến đổi - Phát triển thơng qua hoạt động giao lưu tập thể - Tính cá thể hoá cao - Chứa nhiều mâu thuẫn - Có tương tác hai chiều nhà giáo dực đối tượng giáo dục - Tính khó khăn việc đánh giá kết quả, phát triển đạo đức cá nhân 1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ trình giáo dục đạo đức - Quá trình giáo dục đạo đức phận cấu thành trình giáo dục trường THPT Tạo nhịp cầu gắn kết nhà trường xã hội, người với sống - Giáo dục đạo đức xem tảng, gốc rễ tạo nội lực tiềm vững cho mặt giáo dục khác - Giáo dục đạo đức phải làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc giới quan Mác - Lênin, tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan giá trị đạo đức, nhân văn, nhân giá trị đó, coi kim nam cho hành động - Giáo dục đạo đức phải thấm nhuần chủ chương sách Đảng, biết sống làm việc theo pháp luật, sống có ký cương nếp, có văn hoá mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội người - Trên sở thông qua việc tiếp cận với đấu tranh cách mạng dân tộc hoạt động cá nhân để củng cố niềm tin lẽ sống, lý tưởng lối sống theo đường CNXH mà Đảng ta dân tộc ta lựa chọn - Giáo dục đạo đức phải làm cho nhận thức ngày sâu sắc nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội XHCN Biến giá trị thành ý thức, tình cảm, hành vi, thãi quen cách ứng xử đời sống hàng ngày - Quá trình giáo dục đạo đức cần phải theo đặc điểm loại đối tượng giáo dục - Quá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ: Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân; hình thành phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi, hình thành thói quen ứng xử đạo đức; phát triển giá trị đạo đức cá nhân theo định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc thời đại - Quá trình giáo dục đạo đức khơng định hướng cho hoạt động giáo dục đạo đức mà định hướng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy mơn đạo đức nói riêng (mơn GDCD, số mơn học khác ) Với tư cách người quản lý giáo dục, trước hết cần phải hiểu biết sâu sắc vấn đề chung trình giáo dục đạo đức, từ có định hướng, mục tiêu sát thực, xây dựng chương trình, kế hoạch khả thi có biện pháp tổ chức đạo thích hợp để nâng cao chất lượng hiệu quản lý giáo dục nói chung, q trình giáo dục đạo đức nói riêng 1.1.6 Nội dung giáo dục đạo đức Trong giai đoạn nay, nước ta diễn công đổi sâu sắc phạm vi toàn xã hội Sự nghiệp giáo dục coi trọng, "Quốc sách hàng đầu" Công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh cần coi trọng đặt lên vị trí hàng đầu Giáo dục trị tư tưởng đạo đức cần phải giáo dục giới quan khoa học cần tăng cường giáo dục tư tưởng cách mạng XHCN cho học sinh.Qua giáo dục đạo đức phải nâng cao lòng yêu nước,tăng cường ý thóc lao động va tù lao động (động cơ,thái độ đắn,chăm chỉ,nỗ lực vươn lên làm chủ khoa học ) Bên cạnh phải động thời tăng cừơng giáo dục pháp luật, giáo dục lòng yêu thương người hành vi ứng xử có văn hố (ăn nói cục cằn, thơ lỗ thiếu văn hố, thiếu tơn trọng người khác biết ứng xử lễ phép tế nhị, lịch ) Trong nhà trường phổ thông, phẩm chất đạo đức cần trau dồi cho học sinh cách liên tục, khoa học, hợp lý phân thành nhóm theo quan hệ xã hội: quan hệ cá nhân với xã hội, cộng đồng (trung thành với CNXH CNCS, u nước XHCN, u hồ bình, tự hào dân tộc, tin yêu Đảng kính yêu Bác Hồ ); quan hệ cá nhân với lao động (chăm học tập, say mê khoa học kỹ thuật, quý trọng lao động ); quan hệ cá nhân với thân, với người khác (ruột thịt, bạn bè, đồng chí ); đồng thời phải giáo dục đạo đức gia đình, quan hệ bạn bè tình yêu 1.2 Một số sở pháp lý việc đạo giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Trong văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII nêu rõ: "Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, CNH - HĐH đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tích cực nội lực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật cao người kế thừa xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên" Quản điểm Đảng phát triển giáo dục chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 khẳng định: "Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ thẩm mỹ góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" 10 Chương II Thực trạng việc đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo đạo đức học sinh trường thpt bán công ngũ đIền phong đIền – thừa thiên huế 2.1 Một số nét trường THPT Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế huyện có đồi núi, đồng vùng ven biển, huyện nghèo, đất cằn cỗi, chủ yếu đất cát pha, kinh tế khó khăn Trường THPT Bán Công Ngũ Điền thành lập từ năm 2002 - Dưới quản lý Trung tâm KTTH - HN Ngũ Điền Tuyển học sinh xã vùng ven triền phá Tam Giang huyện Phong Điền, Quảng Điền Hương Trà thuộc Tỉnh Thừa Thiên Huế Trường THPT Bán Công Ngũ Điền trường THPT thuộc huyện Phong Điền trường Bán Cơng nhất, cịn trường trường cơng lập Vì vùng tuyển sinh rộng, đầu vào nhà trường thấp, lại khó khăn, có học sinh đạp xe tới trường xa 18km, lại vùng thấp, mùa mưa hay ngập lụt, có hơm em phải nghỉ học thời tiết Khi thành lập trường có lớp đến có 10 lớp khối 10,11 12 Đa số em nông dân, ngư dân, nhìn chung em ngoan hiền Tuy nhiên có số phận em học sinh vùng biển xã Phong Hải, Quảng Ngạn, Quảng Cơng, đa số có thân nhân nước ngồi, sống dựa vào ngoại viện nên có lối sống ỷ lại, thích đua địi bướng bỉnh, khó bảo, ảnh hưởng lối sống thực dụng, Mỹ hố từ ăn mặc, tóc tai, nói v.v 2.2 Một số nét đạt Trung tâm có chi ghép gồm quan : Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm KTTH - HN Phong Điền Trung tâm KTTH HN Ngũ Điền gồm chín Đảng viên nhiều năm liền đạt chi bé vững mạnh Cơng đồn Trung tâm KTTH - HN Ngũ Điền liên tục công đoàn vững mạnh 12 Trung tâm chia tách từ trung tâm KTTH - HN Phong Điền từ năm 2004 nên phận quản lý có giám đốc, điều hành chung Trung tâm trường THPT Bán Cơng Đội ngũ nhà trường: Có giáo viên hữu, lại hợp đồng hàng năm khoảng 40 giáo viên Phần lớn giáo viên hợp đồng giáo viên có trình độ, tay nghề giỏi, nhiều kinh nghiệm Chất lượng đào tạo ngày cao, năm sau cao năm trước, tỷ lệ thu hút học sinh vào trường ngày đông , chất lượng giáo dục đạo đức ngày có chuyển biến rõ rệt, tỷ lệ học sinh bị kỷ luật giảm, học sinh sử dụng ma t, chất kích thích, không mắc vào tệ nạn xã hội khác, học sinh xe máy đến trường Cụ thể xếp loại đạo đức năm học nh sau Tốt Khá Trung bình Yếu Năm học Tổng sè S.L TL S.L TL S.L TL S.L TL 2003 - 2004 201 56 28,2 81 40,2 60 29,7 1,9 2004 - 2005 312 92 29,5 140 44,8 78 25,0 0,7 Kết xếp loại đạo đức dựa vào nhiều mặt hoạt động học sinh, kết hoạt động tiêu chí quan trọng Đạt kết nỗ lực cố gắng không mệt mỏi hội đồng sư phạm nhà trường, cố gắng nỗ lực tự rèn luyện học sinh, tỷ lệ đạo đức tốt ngày tăng so với tỷ lệ yếu trung bình cịn vai em xếp loại đạo đức yếu 2.3 Những tồn tại, khó khăn: Qua năm đạo, thân nhận thấy số nguyên nhân khách quan chủ quan học sinh trường số hạn chế sau: Đầu vào tuyển 10 thấp học tập nh đạo đức Em đủ chuẩn vào trường công lập Học yếu nên kéo theo đạo đức giảm sút Một sè em chưa có định hướng, mục tiêu học để làm gì, quan niệm đến trường để học chữ, nên việc chấp hành nội quy nhà trường chưa tốt 13 Phần lớn em gia đình sống dựa vào ngoại viện, lười lao động, sống bng thả ăn nói trống khơng, phát ngơn bừa bãi Một sè em cịn mải chơi, đua địi, thiếu trung thực học tập, cịn có số em uống bia, rượu đến lớp, đặc biệt tượng bỏ giờ, bỏ tiết Y thức bảo vệ công, ý thức tập thể chưa cao, số em vi phạm luật lệ giao thông, xe máy chở 3, chở nơi công cộng; ý thức bảo vệ mơi trường cịn hạn chế 2.4 Một số vấn đề đặt quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền -Phong Điền -Thừa Thiên Huế Dựa sở lý luận, sở pháp lý phân tích cụ thể thực trạng việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng đạo đức học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế, tơi nhận thấy có vấn đề đặt là: Tăng cường vai trò, trách nhiệm chi Đảng đạo nhà trường Tăng cường vai trị, trách nhiệm có kế hoạch đạo cán quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh Nâng cao vai trò, trách nhiệm đội ngũ giáo viên môn giám thị việc giáo dục đạo đức theo dõi nếp học sinh Phát huy vai trò, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn việc giáo dục đạo đức cho học sinh Phát huy vai trò Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hội liên hiệp niên Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu, hoạt động ngồi Đẩy mạnh cơng tác tự quản tập thể học sinh Đẩy mạnh kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội, làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục 14 Chương III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG NGŨ ĐIỀN – PHONG ĐIỀN – THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Tăng cường lãnh đạo chi Đảng trường học Trong trường học, chi Đảng nắm quyền lãnh đạo hoạt động nhà trường, hạt nhân tảng đồn kết, phải xây dựng chi vững mạnh, chi ghép, nên đạo phải chặt chẽ hơn, thực theo phương châm 'Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ' Thường xuyên cập nhật thông tin, quán triệt quan điểm, đường lối nghị Đảng cấp quyền, đề kế hoạch cụ thể tổ chức thực để cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức học sinh đạt hiệu cao Chi họp theo quy định Điều lệ Đảng Nâng cao chất lượng 3sinh hoạt chi bộ, thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu Đảng, Bác Hồ…Tổ chức tốt ngày lễ lớn: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Đảng 3-2, ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 … Để thu hút học sinh tham gia Phân công nhiệm vụ cho Đảng viên, đoàn viên trường nhằm tăng cường kiểm tra, đánh giá đạo đức học sinh thông qua đợt phát động phong trào chào mừng ngày lễ lớn, có sơ kết, tổng kết, khen thưởng phê bình uốn nắn kịp thời 3.2 Tăng cường vai trị, trách nhiệm cán quản lý công tác giáo dục đức học sinh Cán quản lý người đứng mũi chịu sào hoạt động nhà trường phải cần nắm vững sở khoa học để xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo đức cụ thể, phù hợp sát với thời điểm, đối tượng 15 Phải thường xuyên thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá theo dõi trình thực kế hoạch, để có điều chỉnh, xử lý kịp thời trường hợp xảy ra, xảy ra, tránh hậu đáng tiếc Trong điều 17 Chương II nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng, có ghi: “Quản lý giáo viên, nhân viên học sinh; quản lý chuyên môn phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ giáo viên, nhân viên quản lý tổ chức giáo dục học sinh” Người cán quản lý phải nắm vững Nghị quyết, Chỉ thị Đảng công tác giáo dục, Điều lệ trường trung học, văn hướng dẫn Sở GD & ĐT Theo năm học phải xây dựng kế hoạch, phương án, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá mục tiêu nhiệm vụ năm học Người cán quản lý phải đầu, gương mẫu hoạt động giáo dục: nh tác phong, thời gian làm việc, biết kết hợp lý tình tình ln ln bình tĩnh Hiệu quản lý cao người quản lý hiểu khó khăn khát vọng, lực sở trường cá nhân, từ tạo điều kiện để động viên khuyến khích họ vượt qua trở ngại để phát huy, cống hiến cho nghiệp chung Thường xuyên chủ động liên hệ, làm việc với quyền địa phương tổ chức xã hội, nhà hảo tâm địa phương có học sinh theo học trường để có kết hợp chặt chẽ tạo hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nhà trường, tạo sức mạnh việc giáo dục tư tưởng đạo đức học sinh Cùng với cơng đồn nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động, đưa phong trào thi đua thực chức xây dựng "Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm" có nội dung tổ chức cụ thể như: Ngày 20/11 hưởng ứng phong trào thi đua "Tôn sư trọng đạo" "Uống nước nhớ nguồn" Cùng giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh học sinh, em có hồn cảnh khó khăn; học sinh cá biệt Từ đề biện pháp phù hợp để giáo dục kịp thời Cụ thể người cán quản lý phải luôn có thơng tin hai chiều với giáo viên, học sinh, phô 16 huynh học sinh, địa phương để kết hợp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tổ chức ngồi nhà trường, tìm hiểu thật kỹ hồn cảnh học sinh để có động viên kịp thời vật tinh thần học sinh có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt, có ngăn chặn biện pháp kịp thời học sinh cá biệt Tăng cường nguồn kinh phí nhà nước, nh hõ trợ đóng góp địa phương, nhà hảo tâm, tu bổ sở vật chất nhà trường, điều kiện học tập học sinh Tạo môi trường xanh, sạch, đẹp thực "Trường trường, lớp lớp, thầy thầy, trò trò"để học sinh có tình cảm u thương trường, lớp tạo nên quan hệ tốt thầy cô giáo học sinh, học sinh với Tạo cảm giác trường nhà, mõi ngày đến trường ngày vui, từ hình thành em niềm tin vào nhà trường, vào thầy cô giáo, ý thức tập thể có hành động thiết thực bảo vệ tạo cảnh quan nhà trường 3.3 Nâng cao vai trò trách nhiệm đội ngũ giáo viên giám thi việc giáo dục đạo đức học sinh Trong thị 40 BCH TW Đảng khẳng định: "Mục tiêu xây dựng đọi ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo " Nh mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Điều 24 luật giáo dục nhấn mạnh: "Nội dung giáo dục phổ thông tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hưởng thụ học tập cho học sinh" Bác Hồ quan tâm đến nghiệp trồng người, Bác nói "Mỗi thầy cô giáo gương sáng cho học sinh noi theo" vai trị giáo viên nhà trường quan trọng tâm điểm haình mẫu lý tưởng để học sinh học tập phẩm chất, đạo đức, tác phong, nhận thức lực chun mơn Do địi hỏi thầy giáo, cô giáo phải thực tốt "Tất học sinh thân yêu", lấy "Tâm " nhà giáo làm gốc, lấy 17 "Nhân" làm trọng lấy chuyên môn làm thước đo giá trị Điều đặt cho người cán quản lý trách nhiệm: Xây dựng phong trào tự học tự rèn luyện, khơng ngừng nâng cao phẩm chất trị, tư tưởng cho cán giáo viên thông qua biểu sinh hoạt chuyên môn, họp hội đồng, buổi học tập trị Tổ chức buổi hội thảo, học tập trị để từ giáo viên thấy vai trị nhiệt tình Ban Giám Hiệu tham gia vào hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua học lớp - Như hội thảo với chuyên đề "Các biện pháp giáo dục đạo đức học sinh giai đoạn nay" Thông qua buổi học tập giáo viên mơn đan xen, lồng ghép tích hợp kiến thức vào giáo dục đạo đức học sinh nh: Qua môn khoa học xã hội: Giáo dục cho em long yêu thương người, đất nước biết phân biệt xấu, tốt, biết làm điều thiện, biết tự hào khứ hào hùng ông cha công đấu tranh xây dựng đất nước để thấy rõ trách nhiệm với quê hương đất nước Đối với môn khoa học tự nhiên: Giúp học sinh nhận thức, lựa chọn đánh giá đắn giá trị tìm biện pháp hợp lý đời sống đạo đức Thành lập tổ giám thị để thường xuyên theo dõi nếp, tác phong học sinh, uốn nắn kịp thời học sinh vi phạm nội quy để em hướng theo quỹ đạo nhà trường Thường xuyên động viên nhắc nhở giáo viên môn để họ hiểu trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh trường nhiệm vụ khơng riêng Từ lên lớp giáo viên ý hơn, quan tâm hơn, để uốn nắn lời, nói tác phong, hành động học sinh việc thực nội quy, quy chế nhà trường Điều 29 chương IV Điều lệ trường Trung học nêu rõ: “Giữ gìn phẩm chất, danh dù uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh" Nh vai trò giáo viên quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh 3.4 Phát huy vai trò, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm 18 Giáo viên chủ nhiệm linh hồn lớp, người trực tiếp quản lý học sinh, gần gũi, gắn bó hiểu đượctâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh em, người em cảm thấy ruột thịt mình, muốn thổ lộ giải bày Vì người cán quản lý cần phải: Phân công giáo viên chủ nhiệm: Phải chọn giáo viên vững vàng lập trường trị tư tưởng, có phẩm chất, có kinh nghiệm, yêu nghề thương u học sinh, hết lịng nghiệp giáo dục Thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để họ nắm nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Tổ chức hội nghị giáo viên chủ nhiệm để trao đổi học tập lẫn Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với Ban chấp hành Đoàn trường, với Ban giám thị để uốn nắn xử lý kịp thời, nghiêm minh với học sinh vi phạm nội quy, Giáo viên chủ nhiệm cán quản lý ln phải có thơng tin hai chiều để có biện pháp khắc phục q trình giáo dục đạo đức học sinh học sinh cá biệt Cuối đợt thi đua phải đánh giá, xếp loại để động viên kịp thời giáo viên chủ nhiệm làm tốt, đồng thời nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm làm chưa tốt 3.5 Phát huy vai trị xung kích, sáng tạo Đồn TNCS Hồ Chí Minh hội liên hiệp niên Đoàn trường Hội liên hiệp niên môi trường sinh hoạt lành mạnh, sơi trẻ trung, học sinh có đIều kiện để tự khẳng định rèn luyện đạo đức, chi bé, ban giám hiệu quan tâm, tạo đIều kiện kể vật chất tốt cho Đoàn Hội liên hiệp niên hoạt động Đoàn trường Hội liên hiệp niên có trách nhiệm trước chi bé, ban giám hiệu giáo dục mục tiêu, lý tưởng cách mạng cho đồn viên, niên nhà trường thơng qua nhiều hình thức: Hội thảo, thi tìm hiểu, dã ngoại, cắm trị giao lưu với đoàn trường bạn để giúp em lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng từ hình thành ước mơ hoài bão cao đẹp Hội liên hiệp niên với đoàn trường thành lập câu lạc theo sở thích nh: Câu lạc yêu thơ, câu lạc tốn học… 19 Xây dựng kiện tồn đội ngũ cán đồn, hội người có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chun mơn, nổ nhiệt tình cơng việc Phối hợp thường xuyên với ban chấp hành huyện đoàn tổ chức lớp bồi dưỡng tập huấn cán nòng cốt, bồi dưỡng đối tượng coi trọng công tác phát triển đoàn viên hàng năm Trong năm học phảI bám sát nhiệm vụ Đồn trường học để từ lập kế hoạch cụ thể Tổ chức đợt thi đua theo chủ đề, thi đua dài hạn ngắn hạn Thành lập đội an ninh xung kích học sinh để thường xuyên kiểm tra đánh giá thi đua Đồng thời có tổng kết, kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động để có động viên khen thưởng cá nhân, tập thể kịp thời, bên cạnh phê bình khiển trách cá nhân vi phạm để kịp thời sửa chữa Xây dựng kế hoạch, phối hợp chặt chẽ Đoàn trường, giáo vien chủ nhiệm, giáo viên mơn, đặc biệt với Đồn cấp trên, Với ban đại diện Hội phụ huynh, tạo hoạt động bổ Ých góp phần giáo dục đạo đức học sinh đạt kết cụ thể: Thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ nhân ngày 27/7, tổ chức thăm hỏi nhận chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng, tu bổ làm vệ sinh thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ Tổ chức buổi lao động sản xuất giúp đỡ gia đình neo đơn, hộ nghèo, gia đình gặp nhiều khó khăn, hoạn nạn Tổ chức tốt phong trào “lá lành đùm rách”, thực tốt phong trào ủng hộ học sinh vùng cao, học sinh nghèo Tham gia tốt phong trào từ thiện, nhân đạo Tổ chức tốt tháng niên cho đồn viên, niên Từng tháng có kế hoạch tổ chức cho đoàn viên, niên tham hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường nơi cơng cộng Tham gia chăm sóc tốt cơng trình niên (vườn niên) Tham gia huy động đoàn viên, niên trồng đầu xuân Tổ chức buổi lao động công Ých để tạo nguồn quỹ hoạt động Từ giúp em có ý thức làm chủ, bồi dưỡng tình yêu thương, ý chí cộng đồng tạo gắn kết cá nhân – gia đình – xã hội Bồi dưỡng lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý Rèn luyện đức tính, cần cù, sáng tạo, 20 quan tâm đến hệ sinh thái, ham học hỏi, suy nghĩ độc lập có đốn hoạt động Kết hợp với huyện đoàn chủ động kết nghĩa với tổ chức đoàn huyện như: chi đồn cơng an, chi đồn huyện đội, đồn trường bạn…Từ để giáo dục ý thức đồn viên niên trật tự giao thơng, an tồn xã hội, tránh xa tệ nạn xã hội Ban giám hiệu tạo nọi đIều kiện cho đồn có hội giao lưu học hỏi với đồn trường bạn có phong trào hoạt động đồn tốt để rót kinh nghiệm đồng thời giáo dục tinh thần đoàn kết đoàn viên niên Ban chấp hành đoàn trường phải thực giám sát ký kết đoàn trường đồn viên niên khơng tham gia vào tệ nạn xã hội Phải có lễ ký kết bàn giao đoàn viên cho sở dịp hè, dựa vào kết hoạt động hè địa phương để đánh giá, nhận xét ý thức đoàn viên dịp hè 3.6 Phát huy hoạt động tự quản tập thể học sinh Tập thể học sinh tổ chức có mơi trường học tập, có lứa tuổi, nơi em dễ bộc lộ thân Vì người cán quản lý kết hợp với giáo viên chủ nhiệm phải giúp em xây dựng tập thể lớp có kế hoạch tổ chức hoạt động tự quản Để phát huy hoạt động tư quản học sinh cần có đầu tư đội ngũ cán lớp, cán chi đoàn cụ thể: Ban cán lớp học sinh có phẩm chất, có lực, nhiệt tình có uy tín với tập thể lớp Căn vào số học sinh phân chia lớp thành tổ có tỷ lệ chất lượng, phù hợp với vị trí địa lý Trong tổ chia thành nhóm nhỏ có sở thích, tổ chức tốt phong trào “đơi bạn tiến” Có định hướng giáo viên chủ nhiệm với Ban chấp hành đoàn trường cấu nhân Ban chấp hành chi đồn để có thống điều hành hoạt động tập thể lớp Đội ngũ cán lớp Ban chấp hành chi đồn có nhiệm vụ điều hành hoạt động lớp theo tiêu chí lớp theo tiêu chí lớp theo 21 tiêu chí lớp định nhà trường Điều hành tập thể lớp giúp giáo viên chủ nhiệm hoạt động tập thể Sau đợt phát động thi đua, cuối học kỳ, cuối năm học, cán lớp phải có trách nhiệm đánh giá xếp loại kịp thời để biểu dương, khen thưởng tổ, cá nhân thành viên tốt, đồng thời nhắc nhở, khiển trách có biện pháp điều chỉnh vi phạm Cán sù lớp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, đồn trường, tìm hiểu nắm hồn cảnh, sức khoẻ, đặc biệt em có hồn cảnh khó khăn, hạn chế nhận thức có mặc cảm sống, bạn bè, để có kế hoạch giúp đỡ chia sẻ, tương thân tương ái, động viên khuyến khích bạn vượt qua hồn cảnh, tin hiểu bạn bè vượt lên số phận 3.7 Kết hợp nhà trường – xã hội – gia đình để giáo dục đạo đức học sinh Hoạt động giáo dục học sinh nhiệm vụ toàn xã hội, đạo đức học sinh lại cần phối kết hợp toàn xã hội Bởi vì, giáo dục đạo đức phải thường xuyên, liên tục, không ngừng, không nghỉ, giáo dục lúc, nơi, giáo dục suốt đời Theo Điều 24 Điều lệ trường Trung học nhấn mạnh: “Hoạt động giáo dục lên lớp donhà trường phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức, bao gồm hoạt động ngoại khoá khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục, thể thao nhằm phát triển lực toàn diện học sinh…phù hợp với đặc đIểm sinh lý lứa tuổi học sinh” Cho nên để phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà quản lý giáo dục cần phải: Lập kế hoạch cho năm học, phù hợp với nhiệm vụ năm học, cho giai đoạn, đợt thi đua cụ thể Xây dùng ban đại diện học sinh lớp, trường đủ mạnh, có lịch hoạt động, sinh hoạt thường kỳ để thực thông tin chiều giúp nhà trường gia đình nắm bắt phát kịp thời hành vi, vi phạm học sinh để kịp thời ngăn chặn, thống biện pháp giúp đỡ giáo dục 22 Thực tốt cam kết học sinh – nhà trường – gia đình – xã hội Điều 82 chương VI Luật giáo dục quy định trách nhiệm gia đình: "Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hố, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất…" Cịng chương IV đIều 84 quy định trách nhiệm xã hội: “Giúp nhà trường công tác hoạt động giáo dục…góp phần xây dùng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu niên…”Như gia đình xã hội có ảnh hưởng lớn việc giáo dục đạo đức học sinh Thực cam kết không vi phạm pháp luật, không sa vào tệ nạn xã hội học sinh công an làm thường xuyên năm học Các giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm thơng tin đầy đủ, thường xuyên,kịp thời tình hình học tập rèn luyện học sinh đến Ban giám hiệu, đặc biệt với phụ huynh học sinh Đồng thời phải nắm chắc, tìm hiểu cụ thể thơng tin phản hồi từ phía phụ huynh học sinh Đồng thời phải nắm chắc, tìm hiểu nhữn thơng tin phản hồi từ phía phụ huynh học sinh Từ phối hợp với gia đình để uốn nắn, giáo dục học sinh việc trứng nước, tránh trường hợp xảy xử lý Nhà trường với Ban đại diện phụ huynh phải có liên kết chặt chẽ với quyền địa phương, thơng qua cấp quyền địa phương để quản lý học sinh với nhà trường gia đình Trường hợp có học sinh vi phạm kỷ luật, Ban giám hiệu phải kết hợp với Ban đại diẹn phụ huynh, cha mẹ học sinh vi phạm kịp thời giáo dục cách nghiêm khắc Sau phải có kế hoạch theo dõi giúp đỡ học sinh vi phạm tiến 23 Phần kết luận kiến nghị Một số kết luận Có thể khẳng định rằng: Giáo dục đạo đức cho học sinh giáo dục bản, làm tảng cho mặt giáo dục khác Trong giai đoạn Đảng nhà nước ta coi trọng đến công tác giáo dục đào tạo Đảng coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Nh địi hỏi nhà trường, cơng tác quản lý phải đặt nghiệp trồng người lên hàng đầu, đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh Có thể nhắc lại câu nói Bác Hồ “Có tài mà khơng có sức vơ dụng” Xuất phát từ sở lý luận, sở pháp lý phân tích thực trạng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền – Phong Điền – Thừa Thiên Huế đề xuất biện pháp quản lý, mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Trong tiểu luận mạnh dạn đề xuất biện pháp chủ đạo mang tính khả thi : Tăng cường lãnh đạo chi Đảng nhà trường THPT Tăng cường vai trò, trách nhiệm, cán quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh Phát huy vai trò trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm, tổ giám thị giáo viên mơn Phát huy vai trị xung kích, sáng tạo Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hội LHTN Phát huy hoạt động tự quản tập thể học sinh Kết hợp gia đình – nhà trường – xã hội để giáo dục đaọ đức học sinh Mặc dù đề tài nghiên cứu công phu cẩn trọng cịn nhiều khía cạnh vấn đề chưa đề cập đến Đó khiếm khuyết đề tài hướng nghiên cứu tiếp đề tài Một số kiến nghị đề xuất 2.1 Đối với giáo dục đào tạo: 24 Có thị, thơng tư để chuẩn hố đội ngũ giáo viên, đảm bảo số lượng chất lượng Tăng cường sở vật chất để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao giáo dục đào tạo Có chế rõ ràng trường Bán Công 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Tăng cường bịi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ thường xun cho giáo viên Cần phải cung cấp thông tin việc giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3 Đối với trường trung học phổ thông Ngũ Điền – Phong Điền – Thừa Thiên Huế Thắt chặt mối quan hệ nhà trường – gia đình – xã hội Bổ sung sở vật chất phục vụ cho hoạt động giờ, để nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh 25 TàI liệu tham khảo Nghị trung ương khoá VIII Nghị Đại hội IX Đảng CSVN Chỉ thị 40 Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN Luật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh “Về đạo đức cách mạng” NXB Sự thật Điều lệ trường Trung học NXB Giáo dục Nội dung giáo trình trường CBQL GD&ĐT 7.1 Chiến lược phát triển 2001 – 2010 7.2 Đường lối sách phát triển giáo dục đào tạo 7.3 Hình thành phát triển nhân cách với việc thực mục tiêu phát triển nguồn lực 7.4 Quản lý trình giáo dục đạo đức trường THPT 7.5 Quản lý giáo dục giá trị nhân văn giáo dục quốc tế trường THPT 7.6 Xây dựng tập thể học sinh trường THPT 7.7 Quản lý giáo dục dân số, mơi trường phịng chống tệ nạn xã hội trường THPT 7.8 Quản lý giáo dục mối quan hệ cộng đồng xã hội 7.9 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 7.10 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 26 ... ? ?Một số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Bán Công Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế? ?? Trong giai đoạn nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo. .. việc đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo đạo đức học sinh trường thpt bán công ngũ đIền phong đIền – thừa thiên huế 2.1 Một số nét trường THPT Ngũ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế Huyện Phong Điền, ... sở khoa học lý luận, sở pháp lý số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 3.2 Phân tích đánh giá thực trạng đạo đức học sinh? ?? trường THPT Bán Công Ngũ

Ngày đăng: 23/04/2015, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần kết luận và kiến nghị 23

  • Phần mở đầu

  • Chương I

  • Chương II

    • Chương III

      • Phần kết luận và kiến nghị

      • TàI liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan