• Thực vật: Các loài cỏ, nhiều loài thích nghi với khô hạn và lửa cháy• Động vật: Các loài gặm cỏ kích thước lớn : bò bison, ngựa rừng.. Tác động của con người đối với khu sinh học trên
Trang 1SINH QUYỂN
Trang 2Sinh quyển
là gì ?
Sinh vật Nhân tố môi trường vô sinh
Một hệ sinh thái lớn nhất trên Trái đất
Trang 3• Độ cao : ~ 6-> 7 km so với mặt nước biển
• Độ sâu (nước) : > 10km – độ sâu cực đại
( đất liền): 60- 100m từ mặt đất
Giới hạn sinh quyển
Sinh quyển là một vùng sống mỏng ở bề mặt trái đất
Trang 5Các khu sinh học chính
• Khu sinh học trên cạn
• Khu sinh học dưới nước
Trang 6Khu sinh học trên cạn
Trang 7Sa mạc
• Phân bố: vùng gần vĩ độ 30 Bắc và Nam ở trung tâm lục địa
• Đặc điểm: Chênh lệch nhiệt độ giữa đêm và ngày lớn Ít mưa Khô hạn
Trang 8Sa mạc
• Thực vật: Ít Thường là cây bụi, cây mọng nước, có gai
• Động vật: Lạc đà, rắn, thằn lằn, bọ cạp, kiến, bọ cánh cứng, một số loài chim và loài gặm nhấm
Trang 9• Phân bố: Xích đạo, cận xích đọa
• Đặc điểm: Nhiệt độ ấm, nóng Thay đổi theo mùa Khô hạn
Trang 10• Thực vật: Thưa thớt Cây lá nhỏ, có gai
• Động vật: Bò rừng, sư tử, linh cẩu, mối
Trang 12Thảm cây bụi
• Thực vật: Các cây bụi, cây gỗ nhỏ, cây cỏ Độ đa dạng cao, có nhiều loài đặc hữu Cây thích nghi với điều kiện khô hạn, dễ bị cháy
• Động vật: Các loài ăn lá: hươu, dê; các loài lưỡng cư, chim, bò sát, côn trùng
Trang 13Rừng nhiệt đới
• Phân bố: Cận xích đạo tới cận nhiệt đới
• Đặc điểm: Nhiệt độ cao quanh năm
Trang 14Có nhiều cây bụi có gai
và thân mọng nước
• Động vật: Phong phú, đa dạng: 5-30 triệu loài
Trang 15Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới
• Phân bố: Vĩ độ trung bình của Bắc bán cầu Austrailia và New Zealand
• Đặc điểm: Mùa đông khá lạnh Mùa hè nóng ẩm
Trang 16Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới
• Thực vật: phân tầng rõ rệt Chiếm ưu thế
là các loài cây rụng lá theo mùa, cây bạch đàn thường xanh
• Động vật : Đa dạng Có nhiều loài thú có tập tính ngủ đông
Trang 18• Thực vật: Các loài cỏ, nhiều loài thích nghi với khô hạn và lửa cháy
• Động vật: Các loài gặm cỏ kích thước lớn : bò bison, ngựa rừng Các loài thú đào hang: chó thảo nguyên Bắc Mỹ
Đồng cỏ ôn đới
Trang 19Rừng lá kim (Taiga)
• Phân bố: trải dài từ Bắc Mỹ tới lục địa Âu Á Nằm kề phía nam với “ Đồng rêu”
• Đặc điểm: mùa đông dài tuyết dày, mùa hè ngắn nhưng ngày dài và ấm
Trang 21Đồng rêu ( Tundra)
• Phân bố: Rìa bắc Châu Á và Bắc Mĩ
• Đặc điểm: Quanh năm băng giá, đất nghèo, gió thổi mạnh
Trang 22Đồng rêu ( Tundra)
• Thực vật ưu thế: rêu, địa y, cỏ bông
• Động vật ưu thế: gấu trắng bắc cực, tuần lộc, hươu xạ, nai tuyết, chó sói, cáo,
- có tập tính ngủ đông dài hoặc di cư
trú ở phương nam
Trang 23Tác động của con người đối với khu sinh học trên cạn
1. Khai thác cây quá mức, săn bắn động vật hoang dã, sử dụng tài nguyên đất quá mức mà không cải tạo
2. Hoạt động khai thác dầu mỏ, tài nguyên khoáng sản làm ảnh hưởng tới môi trường nơi hoạt động diễn ra
3. Thải khí độc, khí thải chưa qua xử lý ra ngoài môi trường
4. Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học, làm nhiễm độc đất,
Trang 25Khu sinh học dưới nước
• Khu sinh học nước ngọt
• Khu sinh học nước mặn
Trang 26Khu sinh học nước ngọt
• Gồm : Khu sinh thái nước đứng và nước chảy
• Chiếm 2% diện tích bề mặt trái đất
Trang 27Khu sinh thái nước đứng
Trang 28Khu sinh thái nước chảy
• Gồm: Sông, suối
• Đặc điểm HST:
+ Các sinh vật không đồng nhất + Không ổn định bằng
HST nước đứng + Lớp nước có sự xáo trộn
Trang 29Khu sinh học nước mặn
• Gồm: đầm phà, vịnh nông ven bờ, biển, đại dương,
• Chiếm 71% bề mặt Trái Đất
• Độ đa dạng: > 200 000 loài động thực vật thủy sinh
• Phân chia theo 3 tiêu chí vật lý:
+ Mức độ xuyên xuống ánh sáng + Khoảng cách xa bờ
+ Độ nông sâu
Trang 30Tác động của con người đối với khu sinh học dưới nước
• Khai thác tài nguyên thủy sản : đánh bắt thủy sản, khai thác san hô quá mức
• Thải các chất thải ra môi trường: chất thải công nghiệp, chất thải hóa học,
• Sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón háo học ô nhiễm nguồn nước ngầm
Trang 31Hậu quả
1 Giảm số lượng một số loài cá trầm trọng, giảm nguồn thức ăn, nơi cư trú của
các loài cá Ô nhiễm nguồn nước.
2 Thiếu nguồn nước sạch cho chính con người và các loài động vật khác
3 Giảm độ đa dạng loài, phá vỡ HST
Trang 32Hậu quả chung do tác động của con người đến môi trường
• Phá vỡ HST vốn có của môi trường
• Tạo ra lỗ hổng trong hệ sinh thái, tạo điều kiện cho một số loài có hại phát triển, lấn át loài khác
• Đe dọa đến sức khỏe và sự tồn tại của con người và các loài sinh vật treen trái đất
Trang 33Các biện pháp để bảo vệ sinh quyển của chúng ta?
Bảo vệ tài nguyên sinh học nói chung:
- Tuyên truyền nâng cao ý thức con người
- Khai thác tài nguyên đúng mức
- Bảo tồn các loài có nguy cơ tuyệt chủng
- Khuyến khích sự sáng tạo, phát triển về những dự án cải tạo môi trường
- Hướng tới sự phát triển bền vững của con người
Trang 34Bảo vệ tài nguyên sinh học ở dưới nước :
-Khai thác sử dụng tài nguyên thủy sản hợp lí khoa học, xây dựng các khu bảo vệ ,chống ô nhiễm cá vùng nước , ….
-Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật biển cần phải: khai thác đúng mức ,đúng kĩ thuật, bảo vệ các loaì quý hiếm…
- Quản lý chặt chẽ nguồn thải của các khu dân cư và khu công nghiệp, xử lý trước khi thải ra môi trường
Bảo vệ tài nguyên sinh học ở trên cạn :
- Trồng cây và bảo vệ cây Trồng rừng, bảo vệ rừng
- Bảo tồn các loài có nguy cơ tuyệt chủng
Trang 35Tài liệu tham khảo