Bài 63. Sinh quyển

33 170 0
Bài 63. Sinh quyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 63. Sinh quyển tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Bài 63: SINH QUYỂN Câu1: Sinh quyển là gì A. Tập hợp SV trên Trái Đất hoạt động như một thể thống nhất. B. Tập hợp SV và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhât. C. Tập hợp các SV khác loài trong một không gian xác định. D. Tập hợp của một quần xã với môi trường vô sinh của nó. Câu2: Sinh quyển bao gồm sinh vật và nhân tố môi trường vô sinh của A. Sinh quyển. C. Thủy quyển. B. Địa quyển. D. Cả a, b, c. Câu3: Sinh quyển dày khoảng A. 20 km. C. 40 km. B. 30 km. D. 50 km. Câu4: Sinh quyển được tính theo bề dày của địa quyển, chiều cao của khí quyển, đô sâu của thủy quyển lần lượt là A. 6-7 km, vài chục mét, 10-11 km. C. 10-11 km, vài chục mét, 6-7 km. B. Vài chục mét, 6-7 km, 10-11km. D. 6-7 km, 10-11km, vài chuc mét. Câu5: Sinh quyển khác với hệ sinh thái như thế nào. A. Sinh quyển gồm tập hơp các sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất. B. Sinh quyển có tập hợp sinh vật phong phú và đa dạng hơn hệ sinh thái. C. Sinh quyển có cỡ lớn nhất và đa dạng nhât, hệ sinh thái trên cạn và dưới nước chỉ là nững bộ phận, những đơn vị cấu trúc của sinh quyển. D. Trong sinh quyenr luôn có các chu trình sin địa hóa diễn Câu6: Sinh quyển tồn tại và phát triển được nhờ nguồn năng lượng nào? A. Năng lượng gió. C. Năng lượng từ than đá. B. Năng lượng thủy triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu7: Trong sinh quyển sinh vật và những nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với nhau qua A. Chu trình Nitơ C. Chu trình Nước B. Chu trình Cacbon D. Chu trình sinh địa hóa Câu8: Chu trình sinh địa hóa có vai trò A. Duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển. B. Duy trì sự cân bằng trong sinh quyển. C. Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển. D. Duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển. Câu9: Khu sinh học (Biom) là A. Vùng địa lý có nhiều sinh vật quí hiếm. B. Vung địa lý trong đó có các sinh vật sống đặt trưng. C. Hệ sinh thái lớn được con người phân chia theo lãnh thổ để dễ quản lý. D. Hệ sinh thái lớn đặc trưng cho đất đai, khí hậu của một vùng địa lý. Câu10: Tại sao trên Trái Đất lại hình thành các khu sinh học? A. Do không đồng nhất về đều kiện địa lý, địa chất, thỏ nhưỡng và khí hậu. B. Sinh vật có khả năng thích nghi và đăc trưng cho vùng địa lý xác định. C. Cả a, b đúng. D. Cả a, b sai. Câu11: Theo nguồn gốc, sinh quyển gồm các kiểu khu sinh học nào? A. Trên cạn, trên không. C. Trên không, dưới nước. B. Trên cạn, dưới nước. D.Cả a, b, c. Câu12: Hệ sinh thái nào dưới đây là hệ sinh thái trên cạn I. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới II. Savan III. Sa mạc IV Hệ sinh thái rừng ngập mặn V. Hệ sinh thái thảo nguyên A. I, II, IV, V C. I, II, III, IV B. I, III, IV, V D. I, II, III, V Câu13: Tiêu chí nào sau đây để phân định các Biom trên lục địa A. Điều kiện thổ nhưỡng – nông hóa. B. Chế độ chiếu sáng, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa. C. Thảm thực vật ở trạng thái đỉnh cực, phân bố ở một vùng địa lý xác định. D. Tất cả các điều kiện trên. Câu14: Sắp xếp thứ tự các khu sinh học từ phương Bắc xuống phương Nam của Trái Đất. A. Đồng rêu, rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng mưa nhiệt đới. B. Đồng rêu, rừng mưa nhiệt đới, rừng lá kim, rừng lá rộng. C. Đồng rêu, rừng lá rộng, rừng mưa nhiệt đới, rừng lá kim. D. Đồng rêu, rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng mưa nhiệt đới. Câu15: Vùng quanh năm băng giắ, đất nghèo, thời kì sinh trưởng ngắn, khu sinh hoc nào dưới đây đặc trưng cho vùng này A. Đồng rêu. B. Rừng lá kim phương Bắc (Taiga) C. Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn hợp ônđới Bắc Bán Cầu. D. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Câu16: Đồng rêu hàn đới phân bố ở A. Vùng Bắc Cực. C. Vùng ôn đới. B. Vùng Cận Bắc Cực. D. Vùng nhiệt đới. Câu17: Đồng rêu (tundra) không có đặc điểm nào sao đây A. Không có mưa. B. Mùa sinh trưởng tương đối dài C. Thảm thực vật chủ yếu là rêu, địa y, cỏ bông. D. Động vật gồm gấu Bắc Cực, tuần lộc có thời gian ngủ đông dài. Câu18: Vùng có mùa đông dài, tuyết dày; mùa hè ngắn, ngày dài và ấm, khu sinh hoc nào dưới đây đặc trưng cho vùng này A. Đồng rêu. B. Bi 63: SINH QUYN Nhúm - Lp 12A3 Sinh quyn l hp sinh vt v cỏc nhõn t mụi trng vụ sinh trờn Trỏi t hot ng nh mt h sinh thỏi ln nht B mt Trỏi t khụng ng nht v cỏc iu kin a lớ, a cht, th nhng, khớ hu v thm thc vt Cỏc h sinh thỏi rt ln c trng cho t v khớ hu ca mt vựng a lớ xỏc nh gi l khu sinh hc (biụm) Khu sinh hc trờn cn: 1) Rng lỏ rng rng theo v rng hn ụn i Bc Bỏn Cu c im: Phõn b: trc õy phõn b phớa ụng Bc M, Tõy u, phớa ụng Chõu , mt phn lónh th Trung Quc, Nht Bn, Chõu i Dng v phn nam ca M La Tinh.Nn minh Chõu u, Bc M, Vin ụng phỏt trin ó hy dit thm thc vt ny Khớ hu: thi tit m v hố, v ụng khớ hu tr nờn khc nghit Lng ma: va phi, phõn b u nm Nhit , di chiu sỏng v cỏc nhõn t mụi trng khỏc: dao ng theo v theo v Thm thc vt: +gm nhng cõy thng xanh v nhiu cõy lỏ rng rng theo + Thnh phn cỏc loi cõy ca vựng rt a dng v cng phõn thnh nhiu phõn vựng Vd: Bc M nhng i din c trng l thụng trng, thụng , sn Thụng trng ng vt: khỏ a dng nhng khụng loi no chim u th H ng vt giu cú v loi v s lng,t cụn trựng n thỳ ln, nhng khụng cú mt loi no u th Nhng ng vt sng trờn cõy gm nhiu loi súc, chut súc, nhiu loi chim leo trốo ( gừ kin ), cú nhiu loi sõu b n g Thỳ: Hu, ln lũi, súi, cỏo, gu, gm nhm Gừ kin Gm nhm Ln lũi Cỏo ng vt: a dng v phong phỳ: Nhiu loi sng trờn cõy ớt xung t nh: kh, vn, súc bay, thỳ i chm, thỳ uụi cun Chim thng cú mu sc rc r v nhiu loi chim n qu Cú nhiu loi bũ sỏt, ch nhỏi sng trờn cõy (trn, cameleon, ch cõy) Trờn mt t cú nhiu loi c ln nh: Voi, tờ giỏc, gu, h, bỏo, trõu rng, bũ tút,hu, nai, sn dng, ln rng ng vt khụng xng sng thng cú c ln v nhiu mu sc mi tng s lng sõu b hai cỏnh rt nhiu Cụn trựng rt a dng nh: bm, rui, mui http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&langpair=en| vi&u=http://rainforests.mongabay.com/amazon/&prev=/translate_s %3Fhl%3Dvi%26q%3Damazon%2Bforest%26tq%3DAmazon %2Bforest%26sl%3Dvi%26tl%3Den CU HI: Cõu 1: H sinh thỏi cú cỏc c trng sau: nhit , di chiu sỏng v cỏc nhõn t mụi trng khỏc dao ng theo v theo v , lng ma trung bỡnh, cõy lỏ rng rng theo v rng hn ú l h sinh thỏi A ng rờu B Rng m thng xanh nhit i C Rng ụn i lỏ rng rng theo D Rng nhit i lỏ rng rng theo Cõu 2: Phõn b v thp, nhit cao, lng ma trờn 2000m, thm thc vt phõn nhiu tng, tỏn hp; cõy thõn tho thng cú kớch thc ln, nhiu cõy sng bỡ sinh, khớ sinh, kớ sinh, ú l c im ca h sinh thỏi A Savan cõy bi nhit i B Rng ụn i lỏ rng C Rng m thng xanh nhit i D Rng lỏ kim phng bc Nhóm xin hoàn thành phần báo cáo Cảm ơn thầy cô giáo bạn lắng nghe Tạm Biệt BÀI 63. SINH QUYỂN I. Khái niệm Tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất được gọi là sinh quyển. II. Các khu sinh học chính trên Trái Đất Bề mặt Trái Đất không đồng nhất về các điều kiện địa lí, địa chất, thổ như ỡng, khí hậu và thảm thực vật. Ở những vùng địa lý khác nhau xuất hiện các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng. Đó là các khu sinh học (hay các biôm). 1. Các khu sinh học trên cạn a. Đồng rêu (Tundra)  Đồng rêu phân bố thành một đai viền lấy rìa Bắc châu Á, bắc Mỹ, quanh năm băng giá, đất nghèo, thời kỳ sinh trưởng rất ngắn.  Thực vật ưu thế là rêu, địa y, cỏ bông. Động vật có gấu trắng Bắc Cực, tuần lộc… có thời kỳ ngủ đông dài, một số tập tính di cư trú đông ở phương nam. b. Rừng lá kim phương bắc (Taiga)  Rừng lá kim nằm kề phía nam đồng rêu, diện tích lớn nhất tập trung ở Xibêri. ở đây mùa đông dài, tuyết dày; mùa hè ngắn, nhưng ngày dài và ấm.  Cây lá kim (thông, tùng, bách) chiếm ưu thế. Động vật sống trong rừng là thỏ, chó sói, gấu. c. Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hốn tạp ôn đới Bắc bán cầu  Khu sinh học này tập trung ở vùng ôn đới, có đặc trưng là mùa sinh trưởng dài; lượng mưa trung bình, phân bố đều trong năm; độ dài ngày và các điều kiện môi trường biến động lớn theo mùa và theo vĩ độ.  Thảm thực vật gồm những cây thư ờng xanh và nhiều cây lá rộng rụng theo mùa. Khu hệ động vật khá đa dạng nhưng không loài nào chiếm ưu thế. d. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới  Kiểu rừng này tập trung ở vùng nhiệt đới xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa trên 2250mm. Diện tích rừng lớn nhất thuộc lưu vực sông Amazon (Braxin), Công Gô (châu Phi) và Ấn độ, Malaxia.  Thảm thực vật phân tầng; nhiều cây cao, tán hẹp, cây dây leo thân gỗ; cây họ Lúa có kích thước lớn (như tre, nứa, ), nhiều cây có quả mọc quanh thân (như sung, mít ), nhiều cây sống bì sinh, kí sinh, khí sinh. Động vật lớn gồm voi, gấu, hổ, báo, trâu, bò rừng, hươu, nai, sơn dương, lợn rừng, trăn, rắn…Côn trùng rất đa dạng. - Ở một số nơi còn có kiểu rừng mưa, rụng lá vào mùa khô và rừng nhiệt dới vùng núi cao. Rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hành tinh, nhưng hiện nay đang bị suy giảm do khai thác quá mức. 2. Các khu sinh học dưới nước a. Khu sinh học nước ngọt  Gồm các sông, suối, hồ, đầm, chiếm 2% diện tích bề mặt Trái Đất.  Động, thực vật nước ngọt khá đa dạng, song vai trò quan trọng nhất phải kể đến là cá, sau là giáp xác lớn (tôm, cua), thân mềm (trai, ốc…). b. Khu sinh học nước mặn  Gồm các đầm phá, vịnh nông ven bờ, biển và đại dương, bao phủ 71% bề mặt hành tinh, là nơi sống của khoảng 200.000 loài động, thực vật thủy sinh, trong đó gần 20.000 loài cá.  Đại dương là cỗ máy khổng lồ điều hòa khí hậu cho toàn hành tinh, tạo điều kiện phát triển giao thông hàng hải.  Thềm lục địa là vùng nư ớc nông bao quanh lục địa với độ sâu tới gần 200m, đáy có độ dốc nhỏ và khá bằng phảng, được chiếu sáng đầy đ ủ, giàu muối dinh dưỡng nên năng suất sinh học cao. Hơn nữa, thềm lục địa còn chứa đựng nhiều hệ sinh thái có giá trị vào bậc nhất hành tinh như các hệ sinh thái cửa sông, chuỗi các đầm phá, vũng vịnh nông, rừng ngập mặn, các thảm cỏ biển và rạn san hô. Hằng năm, biển và đại d ương cung cấp cho con ngư ời khoảng 100 triệu tấn hải sản. -Trái đất được bao quanh bởi nhiều lớp vật chất khác nhau. -Trái đất được bao quanh bởi nhiều lớp vật chất khác nhau. Lớp vỏ ngoài cứng nhất là Lớp vỏ ngoài cứng nhất là thạch quyển thạch quyển . Toàn bộ đại dương, . Toàn bộ đại dương, biển, sông, suối, ao, hồ hợp thành biển, sông, suối, ao, hồ hợp thành thuỷ quyển thuỷ quyển . Thuỷ quyển . Thuỷ quyển chiếm chiếm 70,8% 70,8% bề mặt trái đất. Chiều sâu trung bình của đại bề mặt trái đất. Chiều sâu trung bình của đại dương là dương là 3,8km 3,8km , nơi sâu nhất là , nơi sâu nhất là 11,034km 11,034km . Bao ngoài thuỷ . Bao ngoài thuỷ quyển và thạch quyển là lớp không khí dày tới quyển và thạch quyển là lớp không khí dày tới 100km 100km gọi là gọi là khí quyển khí quyển . Lớp ngoài cùng, từ trên . Lớp ngoài cùng, từ trên 45km 45km , là lớp , là lớp ôzôn (O ôzôn (O 3 3 ) ) , có , có tác dụng như một lớp phản chiếu các tia vũ trụ, các tia tử tác dụng như một lớp phản chiếu các tia vũ trụ, các tia tử ngoại từ mặt trời toả xuống. ngoại từ mặt trời toả xuống. I) Khái niệm I) Khái niệm  Sinh quyển là khoảng không gian có sinh vật cư trú, Sinh quyển là khoảng không gian có sinh vật cư trú, bao phủ bề mặt trái đất, sâu tới 100m trong thạch bao phủ bề mặt trái đất, sâu tới 100m trong thạch quyển, toàn bộ thuỷ quyển tới đáy biển sâu trên quyển, toàn bộ thuỷ quyển tới đáy biển sâu trên 8km, lên cao tới 20km trong khí quyển. Ước tính có 8km, lên cao tới 20km trong khí quyển. Ước tính có tới hai triệu loài sinh vật cư trú trong sinh quyển. tới hai triệu loài sinh vật cư trú trong sinh quyển.  Tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh Tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất được gọi là sinh quyển nhất được gọi là sinh quyển . . II)Các khu sinh học chính trên trái đất II)Các khu sinh học chính trên trái đất  Bề mặt Trái Đất không đồng nhất về các điều kiện địa lý, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu và thảm thực vật.  Các hệ sinh thái rất lớn đặc chưng cho Các hệ sinh thái rất lớn đặc chưng cho đất đai và khí hậu của một vùng địa lý đất đai và khí hậu của một vùng địa lý xác định gọi là khu sinh học (biôm) xác định gọi là khu sinh học (biôm) 1/Các khu sinh học trên cạn Các sinh vật đồng rêu Bản đồ phân bố đồng rêu trên thế giới SINH QUYỂN Sinh quyển     • !"#$%&'()*#+!,- • ./!0$(12*3.!4!5 /60$&2'1227+ Giới hạn sinh quyển Sinh quyển là một vùng sống mỏng ở bề mặt trái đất Sinh quyển 8!*.9!$ +!":*;.!<"= />0 ?@$A.9!!5:@! BBBB >6+ *C6D";:D"!: EF:*;.:G4!:BBB 8!*.9!!; • A.9!!5 • A.9!@! A.9!!5 "5! • H,$=IJK2>L!"M.N!D" • +!-$8!O"PBQ"BA5 "5! • 4!$QB!P,N:!P9!:!R "B • $S5!:L:TT:,9!5U:*V:,9 !!W:#!#+ "" • H,$X;!5#:!Y;!9" • +!-$:RB"PEZ#="BA5 "" • 4!$"B8P[:!R" • $>\7:]:!^.:B [...]... chủng Khu sinh học dưới nước • • Khu sinh học nước ngọt Khu sinh học nước mặn Khu sinh học nước ngọt • • Gồm : Khu sinh thái nước đứng và nước chảy Chiếm 2% diện tích bề mặt trái đất Khu sinh thái nước đứng • • Gồm: Ao, hồ, Phân chia theo 3 tiêu chí vật lý: + Mức độ xuyên xuống ánh sáng + Khoảng cách xa bờ + Độ nông sâu • Đặc điểm HST: + Ổn định Ít có sự thay đổi + Lớp nước ít có sự xáo trộn Khu sinh thái... con người đến môi trường • • Phá vỡ HST vốn có của môi trường Tạo ra lỗ hổng trong hệ sinh thái, tạo điều kiện cho một số loài có hại phát triển, lấn át loài khác • Đe dọa đến sức khỏe và sự tồn tại của con người và các loài sinh vật treen trái đất Các biện pháp để bảo vệ sinh quyển của chúng ta? Bảo vệ tài nguyên sinh học nói chung: - Tuyên truyền nâng cao ý thức con người - Khai thác tài nguyên đúng... điểm HST: + Các sinh vật không đồng nhất + Không ổn định bằng HST nước đứng + Lớp nước có sự xáo trộn Khu sinh học nước mặn • • • • Gồm: đầm phà, vịnh nông ven bờ, biển, đại dương, Chiếm 71% bề mặt Trái Đất Độ đa dạng: > 200 000 loài động thực vật thủy sinh Phân chia theo 3 tiêu chí vật lý: + Mức độ xuyên xuống ánh sáng + Khoảng cách xa bờ + Độ nông sâu Tác động của con người đối với khu sinh học dưới... Bảo vệ tài nguyên sinh học ở dưới nước : -Khai thác sử dụng tài nguyên thủy sản hợp lí khoa học, xây dựng các khu bảo vệ ,chống ô nhiễm cá vùng nước , … -Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật biển cần phải: khai thác đúng mức ,đúng kĩ thuật, bảo vệ các loaì quý hiếm… - Quản lý chặt chẽ nguồn thải của các khu dân cư và khu công nghiệp, xử lý trước khi thải ra môi trường Bảo vệ tài nguyên sinh học ở trên... vật ưu thế: rêu, địa y, cỏ bông Động vật ưu thế: gấu trắng bắc cực, tuần lộc, hươu xạ, nai tuyết, chó sói, cáo, - có tập tính ngủ đông dài hoặc di cư trú ở phương nam Tác động của con người đối với khu sinh học trên cạn 1 2 3 4 Khai thác cây quá mức, săn bắn động vật hoang dã, sử dụng tài nguyên đất quá mức mà không cải tạo Hoạt động khai thác dầu mỏ, tài nguyên khoáng sản làm ảnh hưởng tới môi trường... nghiệp, xử lý trước khi thải ra môi trường Bảo vệ tài nguyên sinh học ở trên cạn : - Trồng cây và bảo vệ cây Trồng rừng, bảo vệ rừng - Bảo tồn các loài có nguy cơ tuyệt chủng Tài liệu tham khảo • • • Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Những nguyên nhân chính gây thất Những nguyên nhân chính gây thất thoát năng lượng cho hệ sinh thái? thoát năng lượng cho hệ sinh thái? Đáp án: Đáp án: -Nguyên nhân gây thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái: -Nguyên nhân gây thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái: + Một phần năng lượng làm thức ăn không sử dụng đư + Một phần năng lượng làm thức ăn không sử dụng đư ợc (rễ, lá rơi rụng, da, xương, lông) ợc (rễ, lá rơi rụng, da, xương, lông) + Một phần được động vật sử dụng, nhưng không được + Một phần được động vật sử dụng, nhưng không được đồng hoá mà thải ra môi trường dưới dạng các chất bài tiết đồng hoá mà thải ra môi trường dưới dạng các chất bài tiết + Một phần mất đi do hô hấp của động vật + Một phần mất đi do hô hấp của động vật Bµi 64: Sinh quyÓn Bµi 64: Sinh quyÓn (?)Em hãy cho biết thế nào là sinh (?)Em hãy cho biết thế nào là sinh quyển? quyển? I, Khái niệm I, Khái niệm Tập hợp sinh vật và các nhân tố môi Tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên trái đất hoạt trường vô sinh trên trái đất hoạt động như một hệ sinh thái duy động như một hệ sinh thái duy nhất được gọi là sinh quyển nhất được gọi là sinh quyển (?)Em hiểu thế nào là khu sinh học? Trái (?)Em hiểu thế nào là khu sinh học? Trái đất đựoc chia làm mấy khu sinh học đất đựoc chia làm mấy khu sinh học chính? chính? II, Các khu sinh học chính trên trái đất II, Các khu sinh học chính trên trái đất ở những vùng khác nhau, xuất hiện hệ sinh thái ở những vùng khác nhau, xuất hiện hệ sinh thái cực lớn đặc trưng đó là các khu sinh học (Biom) cực lớn đặc trưng đó là các khu sinh học (Biom) - Các khu sinh học trên cạn Các khu sinh học trên cạn - Các khu sinh học dưới nước Các khu sinh học dưới nước §ång rªu b¾c cùc? §ång rªu b¾c cùc? Em hãy mô tả các đặc trưng về khí hậu Em hãy mô tả các đặc trưng về khí hậu hệ động thực vật ở đồng rêu bắc cực? hệ động thực vật ở đồng rêu bắc cực? 1, Các khu sinh học trên cạn 1, Các khu sinh học trên cạn a)Đồng rêu a)Đồng rêu -Quanh năm băng giá, đất nghèo, thời kì sinh trư -Quanh năm băng giá, đất nghèo, thời kì sinh trư ởng rất ngắn. ởng rất ngắn. -Thực vật ưu thêa là rêu, địa y cỏ bông -Thực vật ưu thêa là rêu, địa y cỏ bông - Động vật có gấu trắng Bắc cực, hươu, tuần lộc - Động vật có gấu trắng Bắc cực, hươu, tuần lộc chúng có thời kì nghỉ đông dài, một số có tập chúng có thời kì nghỉ đông dài, một số có tập tính di cư trú đông ở phương Nam tính di cư trú đông ở phương Nam Rõng l¸ kim ph­¬ng B¾c Rõng l¸ kim ph­¬ng B¾c Rừng lá kim phương bắc có những Rừng lá kim phương bắc có những đặc trưng nào? đặc trưng nào? b) Rừng lá kim phương Bắc b) Rừng lá kim phương Bắc -Mùa đông dài tuyết dày, mùa hè gán nhưng -Mùa đông dài tuyết dày, mùa hè gán nhưng ngày dài và ấm. ngày dài và ấm. -Cây lá kim thông, tùng, bách chiếm ưu thế -Cây lá kim thông, tùng, bách chiếm ưu thế - Đông vật sống trong rừng là thỏ, linh miêu, chó - Đông vật sống trong rừng là thỏ, linh miêu, chó sói, gấu sói, gấu Rừng lá rộng rụng theo mùa và Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới bắc bán cầu rừng hỗn tạp ôn đới bắc bán cầu Em hãy mô tả đặc trưng cơ bản của Em hãy mô tả đặc trưng cơ bản của rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới ở bắc bán cầu hỗn tạp ôn đới ở bắc bán cầu c) Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn c) Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới bắc bán cầu đới bắc bán cầu -Mùa sinh trưởng dài, lượng mưa trung bình phân bố đều -Mùa sinh trưởng dài, lượng mưa trung bình phân bố đều trong năm, độ dài ngày vad các điều kiện môi trường trong năm, độ dài ngày vad các điều kiện môi trường biến động lớn theo mùa và theo vĩ độ. biến động lớn theo .. .Sinh quyn l hp sinh vt v cỏc nhõn t mụi trng vụ sinh trờn Trỏi t hot ng nh mt h sinh thỏi ln nht B mt Trỏi t khụng ng nht v cỏc iu kin a lớ, a cht, th nhng, khớ hu v thm thc vt Cỏc h sinh. .. vt phõn nhiu tng, tỏn hp; cõy thõn tho thng cú kớch thc ln, nhiu cõy sng bỡ sinh, khớ sinh, kớ sinh, ú l c im ca h sinh thỏi A Savan cõy bi nhit i B Rng ụn i lỏ rng C Rng m thng xanh nhit i D... Lỳa cú kớch thc ln (tre, na), nhiu cõy cú qu mc quanh thõn (sung, mớt), nhiu cõy sng bỡ sinh, kớ sinh, khớ sinh Rng Australia Rng Nam Cỏt Tiờn ng vt: a dng v phong phỳ: Nhiu loi sng trờn cõy

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:32

Mục lục

  • Sinh quyển là tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất

  • 1) Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu

  • Thảm thực vật: +gồm những cây thường xanh và nhiều cây lá rộng rụng theo mùa

  • Hệ sinh thái rừng lá rộng ôn đới

  • 2) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan