Lạm phát ở việt nam
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU . 11 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 12 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13 4.1 Phương pháp luận . 13 4.2 Phương pháp . 14 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LẠM PHÁT – ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT . 17 1.1.1 Các quan điểm về lạm phát 17 1.1.2 Đo lường lạm phát . 18 1.2. CÁC LOẠI LẠM PHÁT 19 1.2.1 Lạm phát vừa phải 19 1.2.2 Lạm phát cao . 19 1.2.3 Siêu lạm phát 19 1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT 20 1.3.1 Lạm phát cầu kéo . 20 1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy 21 1.4. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT . 22 1.5. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC 25 1.5.1 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu 25 1.5.2 Nhóm giải pháp tác động vào cung 25 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN NAY 27 2 2.1.1 Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ 1976 đến 1995 . 28 2.1.2 Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000 . 30 2.1.3 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001 – 6/2005 . 30 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ . 34 2.2.1 Tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế 34 2.2.2 Tác động của lạm phát đối với tỷ lệ thất nghiệp 38 2.2.3 Tác động của lạm phát đối với cán cân thanh toán 41 2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN TÁC ĐỘNG TỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM . 44 2.3.1 Xét trên góc độ cầu kéo . 44 2.3.2 Xét trên góc độ chi phí đẩy . 49 CHƯƠNG III: KIỂM SOÁT LẠM PHÁT GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006-2010 CỦA VIỆT NAM . 55 3.2 ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY56 3.2.1 Cách tính lạm phát hiện nay . 56 3.2.2 Đo lường lạm phát ở Việt Nam bằng lạm phát cơ bản . 59 3.2.3 Xác đònh lại rổ thò trường 61 3.3 CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 . 61 3.3.1 Chính phủ kiểm soát lạm phát 62 3.3.2 Ngân hàng nhà nước trong việc kiểm soát lạm phát 74 3.3.3 Doanh nghiệp cũng phải tự chống lạm phát . 82 KẾT LUẬN . 85 PHỤ LỤC 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 106 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTBB Dự trữ bắt buộc ĐTNN Đầu tư nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách nhà nước OTC Thò trường phi tập trung TCTD Tổ chức tín dụng TNQD Thu nhập quốc dân VND Đồng Việt Nam XDCB Xây dựng cơ bản XNK Xuất nhập khẩu UBND Ủy ban nhân dân USD Đôla Mỹ WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới 4 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói lạm phát luôn là một vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch đònh chính sách kinh tế. Nói lạm phát là một vấn đề cũ thì không có gì sai, bởi vì từ xưa tới nay, có rất nhiều nhà kinh tế đã gián tiếp hay trực tiếp đề cập đến nó, trong đó có những trí tuệ vó đại như CácMác, Fisher, Friedman .Song lạm phát lúc nào cũng là vấn đề mới cả, nó nóng bỏng từng ngày từng giờ, thay đổi liên tục, có khi tạm ổn đònh, có khi giảm xuống, có khi lên cơn sốt. Cho nên bàn về lạm phát trong thời điểm này tưởng chừng như đã quá muộn nhưng lại chưa trễ tí nào bởi vì trong mỗi thời kỳ, giai đoạn phát triển kinh tế, lạm phát có những sắc thái riêng, có sự biến động riêng, sự biến động của lạm phát có khi để lại âm hưởng khá lâu trong nền kinh tế. Và nhất là trong tình hình hiện nay, trong năm 2004 vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng của nước ta tăng 9,5%, có người nói chúng ta lên cơn sốt lạm phát và lo quýnh lo quáng lên, có người nói chúng ta chưa lạm phát mặc dù chỉ số giá này đã tăng vượt quá ngưỡng mục tiêu đề ra ban đầu (4- 5%). Diễn biến tình hình thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng nước ta đã làm hao tốn không biết bao nhiêu giấy mực của các nhà hoạch đònh, nhà nghiên cứu, một thống kê cho biết thuật ngữ lạm phát là một trong những thuật ngữ được đề cập đến nhiều nhất trên các trang báo trong thời gian gần đây. Vậy nền kinh tế nước ta trong năm 2004 và những năm trước đó có lạm phát hay không, và nếu có là bao nhiêu, là cao hay thấp, mức lạm phát đó có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế, những nguyên nhân nào gây ra lạm phát ở nước ta . là những vấn đề cần phải làm sáng tỏ, để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp thích hợp kiểm soát lạm phát góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001-2010 mà Đại hội IX của 5 Đảng đã đề ra. Vì vậy, mặc dù lạm phát là một vấn đề phức tạp, thường xuyên biến động, có liên quan đến nhiều lónh vực nhưng với mong muốn bằng những kiến thức đã học được để đưa ra được những giải pháp, có thể có những giải pháp mới chỉ dừng lại ở những ý tưởng, nhằm kiểm soát lạm phát tốt hơn góp phần vào mục tiêu nêu trên nên em quyết đònh chọn lạm phát làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế. 2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Xuất phát từ lý do như trên, đề tài đi vào nghiên cứu những vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ những quan điểm, lý luận về lạm phát, từ đó xem xem những quan điểm nào được vận dụng phổ biến vàø phù hợp với nền kinh tế Việt Nam. Thứ hai, khái quát lại tình hình lạm phát của Việt Nam từ sau khi thống nhất đến nay (từ 1976), đặc biệt là giai đoạn 2001-6/2005. Thứ ba, chỉ ra được ảnh hưởng của lạm phát tới 3 biến số kinh tế vó mô quan trọng còn lại trong tứ giác kinh tế 1 , đó là tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán (đối với các biến số khác mà lạm phát có mối quan hệ mật thiết như lãi suất, tỷ giá hối đoái .trong phạm vi luận văn chưa đi vào nghiên cứu). Đồng thời, bước đầu xem xét mối quan hệ hồi qui giữa lạm phát với ba biến số trên, và đi tìm một ngưỡng lạm phát mà ở đó khi lạm phát tăng lên quá ngưỡng đó thì có ảnh hưởng không tốt tới tăng trưởng kinh tế. 1 Tuy không nói ra, nhưng mục tiêu chung của mọi quốc gia đều xoay quanh 4 con số trụ cột: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp và cán cân thanh toán. Các chuyên gia kinh tế quốc tế đã một cách hình tượng 4 con số trên là 4 đỉnh của tứ giác – tứ giác kinh tế. 6 Thứ tư, trên cơ sở diễn biến tình hình lạm phát ở nước ta rút ra được những nguyên nhân cơ bản nào tác động tới lạm phát ở nước ta. Ngoài những nguyên nhân cơ bản được phân tích trong bài, luận văn cũng bước đầu hệ thống các nguyên nhân gây ra lạm phát ở nước ta theo nhiều hướng khác nhau. Thứ năm, xem xét lại cách đo lường lạm phát ở nước ta hiện nay, từ đó rút ra những hạn chế để đề xuất một cách đo lường tốt hơn. Thứ sáu, đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát để ổn đònh kinh tế vó mô giai đoạn 2006-2010, góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để giải quyết những vấn đề đặt ra ở trên, luận văn cần trả lời được những câu hỏi như sau: Một là, nền kinh tế Việt Nam có bò lạm phát hay không, trong đó tập trung vào trả lời cho giai đoạn 2001 – 2004, nổi lên là năm 2004, mà cho đến nay vẫn còn hai luồng ý kiến trái ngược nhau. Hai là, lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán? Phương trình hồi qui xác đònh mức độ tương quan giữa lạm phát với các nhân tố trên như thế nào? Ba là, có tồn tại một ngưỡng lạm phát ở nước ta hay không? Nếu có thì ngưỡng đó là bao nhiêu? Bốn là, những nguyên nhân chủ yếu nào gây ra lạm phát ở Việt Nam thời gian qua? Năm là, cách tính lạm phát ở Việt Nam hiện nay có phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội ở nước ta nữa hay không? Nếu không thì nên chọn cách tính nào khác (bước đầu đối chiếu với cách tính lạm phát của một số nước trên thế giới). Nếu còn phù hợp thì có phải điều chỉnh gì không? 7 Sáu là, lạm phát ở Việt Nam có chòu ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế khu vực và thế giới hay không? 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận Do vấn đề lạm phát có liên quan mật thiết đến nhiều vấn đề khác như tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, cán cân thanh toán .thuộc nhiều lónh vực khác nhau như tài chính nhà nước, tín dụng ngân hàng .nên khi nghiên cứu lạm phát phải đặt trong mối quan hệ tương hỗ qua lại giữa các yếu tố trên, giữa các lónh vực trên. Do vậy, phương pháp luận chủ đạo của luận văn là vận dụng phép duy vật biện chứng. Tuy nhiên, trong phạm vi một luận văn để đơn giản vấn đề nghiên cứu, luận văn chỉ đi vào nghiên cứu sự tác động của lạm phát lên các yếu tố khác, hoặc tác động của các nhân tố đến lạm phát, tức là nghiên cứu sự tác động một chiều, và trong khi nghiên cứu yếu tố nào thì các yếu tố khác được giả đònh là không đổi theo nguyên tắc cetribus. Tuy nhiên vận dụng phương pháp nghiên cứu như thế nào đi nữa thì cũng không thể xa rời, thoát ly khỏi thực tiễn, do vậy phải căn cứ vào tình hình thực tiễn kinh tế – xã hội và đònh hướng phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam của Đảng làm kim chỉ nam cho mọi vấn đề khi đó giải pháp đưa ra mới phù hợp “ý Đảng lòng dân” do vậy phương pháp luận của luận văn là vận dụng quan điểm đường lối của Đảng về chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001- 2010. 4.2 Phương pháp Trên cơ sở các phương pháp luận chủ đạo, trước tiên luận văn đi vào thu thập các số liệu về lạm phát, tăng trưởng kinh tế . và các số liệu cần thiết khác 8 cho nghiên cứu. Do vậy, phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp thống kê, sưu tầm các số liệu được phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là từ các bộ, ban, ngành. Công việc này tiến hành qua 2 bước như sau: - Thống kê các số liệu cần thiết cho nghiên cứu như tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế .qua các năm từ 1976 đến 6/2005 (có thể một số năm không có số liệu). - Tùy vào mục đích nghiên cứu mà trích lọc số liệu theo từng giai đoạn khác nhau. Dựa trên số liệu thống kê có được, luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hồi qui, đồ thò có sự hỗ trợ của máy tính để xử lý và biểu diễn số liệu có được theo các nội dung cần thiết. Riêng trong phương pháp hồi qui tác giả chọn sai số cho phép là 5% (độ tin cậy đạt 95% trong các phân tích). Nếu phân tích hồi qui cho kết quả nhưng không đảm bảo độ tin cậy thì kết luận kết quả hồi qui không có ý nghóa về mặt thống kê. Cũng trong phương pháp hồi qui, để đơn giản dãy số phân tích nhưng vẫn đảm bảo độ tin cậy, tác giả chọn số liệu trong vòng 10 năm từ 1996 đến 6/2005 để chạy hàm hồi qui, tuy nhiên chuỗi số liệu có thể mở rộng ra hoặc thu hẹp lại trong từng tình huống nghiên cứu. Để có thể thấy được vấn đề nghiên cứu thay đổi như thế nào qua thời gian, luận văn sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu nhằm xem xét vấn đề trong mối tương quan, so sánh đối chiếu giữa những thời kỳ khác nhau. Ngoài ra, để mổ xẻ vấn đề nghiên cứu một cách tỉ mỉ, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: xem xét, nghiên cứu vấn đề dưới nhiều góc độ từ nhiều ngành khác nhau. Do bản chất nghiên cứu khoa học bao giờ cũng có tính kế thừa, nên trong 9 luận văn có vận dụng kết quả nghiên cứu của một số chuyên gia về các vấn đề có liên quan. Cuối cùng, một phương pháp khác không kém phần quan trọng là phương pháp chuyên gia: tìm hiểu vấn đề thông qua hình thức thu thập ý kiến của những người có nhiều kinh nghiệm (đặc biệt là các thầy cô giảng viên), am tường trên từng lónh vực để từ đó rút ra những kết luận xác thực. 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều bất ổn do chiến tranh, xung đột, thiên tai đặc biệt là nạn khủng bố thì Việt Nam trong những năm gần đây được xem là điểm đến an toàn nhất, có tình hình chính trò ổn đònh nhất. Nếu như chúng ta tạo được một sự ổn đònh nữa về mặt kinh tế thì khả năng thu hút đầu tư nước ngoài là rất lớn, nhưng trước hết là tạo được một tâm lý ổn đònh trong nước, khuyến khích mọi tầng lớp dân cư an tâm làm ăn lâu dài vì quốc kế dân sinh từ đó góp phần vào việc phát triển kinh tế một cách ổn đònh, bền vững. Để tạo được một sự ổn đònh về kinh tế, cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ trên mọi lónh vực của đời sống kinh tế – xã hội. Trong đó, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra là phải ổn đònh nền tài chính tiền tệ của quốc gia mà nổi lên là vấn đề kiểm soát lạm phát, ổn đònh giá trò tiền tệ để tăng trưởng ổn đònh, bền vững và có hiệu quả. Nếu như đúng theo lộ trình đặt ra thì cuối năm nay (2005), Việt Nam sẽ chính thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Như vậy, sau khu vực mậu dòch tự do Đông Nam Á (AFTA), hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ (BTA) rồi đến WTO, mức độ hòa nhập vào nền kinh tế thế giới của nước ta rộng hơn bao giờ hết, mà như thế thì nền kinh tế nước ta cũng phải gánh chòu những tác động của kinh tế khu vực và thế giới ở một mức độ cao hơn bao giờ hết. Chỉ mới có sự lên xuống của giá dầu, giá vàng, giá đôla Mỹ .trong thời gian qua đã 10 khiến cho chỉ số giá tiêu dùng của nước ta cũng dao động theo. Có nhiều biến số kinh tế vó mô cần thiết phải dao động lên xuống như một điện tâm đồ như tỷ giá chẳng hạn nhưng riêng đối với tỷ lệ lạm phát thì nếu nó thường xuyên thay đổi và dao động ở biên độ lớn tức là mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội đều dao động theo, tính không ổn đònh gia tăng, bất ổn luôn là mầm móng cho mọi cuộc khủng hoảng từ khủng hoảng kinh tế cho đến khủng hoảng chính trò. Do vậy, đề tài đi vào nghiên cứu lạm phát với mong muốn nắm vững hơn về diễn biến tình hình lạm phát ở Việt Nam thời gian qua và những nhân tố tác động tới lạm phát để từ đó kiểm soát lạm phát tốt hơn góp phần tạo nên một sự ổn đònh về kinh tế, cùng với sự ổn đònh chính trò giúp chúng ta thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra. Với những mục đích như trên, đề tài mang ý nghóa thiết thực đối với công cuộc phát triển kinh tế hiện nay. Toàn bộ nội dung của đề tài được thể hiện trong 3 chương: - Chương I: Những vấn đề lý luận về lạm phát. - Chương II: Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm vừa qua. - Chương III: Kiểm soát lạm phát góp phần ổn đònh kinh tế vó mô Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010. [...]... có lạm phát đều tìm cách kiểm soát lạm phát Dựa trên hai nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát là cầu kéo và chi phí đẩy mà các quốc gia đưa ra các giải pháp tác động vào tổng cầu và tác động vào cung cùng với một hệ thống đồng bộ các giải pháp khác 21 Chương II TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VIỆT NAM TỪ 1976 ĐẾN NAY Tình hình lạm phát ở Việt Nam. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LẠM PHÁT – ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT 1.1.1 Các quan điểm về lạm phát Cho đến thời điểm này, nhiều nhà kinh tế học đã đưa ra các khái niệm về lạm phát, song chúng ta vẫn chưa có được một khái niệm thống nhất về lạm phát Có người tiếp cận lạm phát theo những nguyên nhân của nó, có người tiếp cận lạm phát theo hướng tập trung vào những ảnh hưởng của lạm phát Có thể kể... vào tình trạng siêu lạm phát 1.2.3 Siêu lạm phát (Hyperinflation) Siêu lạm phát là lạm phát xảy ra ở mức độ lớn hơn lạm phát phi mã Siêu lạm phát thường xảy ra do các biến cố lớn dẫn đến đảo lộn trật tự xã hội như chiến tranh, khủng hoảng chính trò Khi những biến cố lớn xảy ra, sự thâm hụt ngân sách khiến chính phủ phải phát hành tiền giấy để bù đắp dẫn đến siêu lạm phát Siêu lạm phát có sức phá hủy... quá mức (lạm phát do cầu kéo) hoặc tổng cung giảm do chi phí tăng lên (lạm phát chi phí đẩy) 1.3.1 Lạm phát cầu kéo (Demand Pull Inflaton) Lạm phát cầu kéo hay lạm phát nhu cầu là lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng vượt quá mức cung hàng hóa của xã hội dẫn đến áp lực làm tăng giá cả Khi nghiên cứu về lạm phát, Bentet Hanxen 1 đã viết “Bởi vì nhu cầu quá mức có thể coi là nguyên nhân của lạm phát cho nên... phát vừa phải - Lạm phát cao - Siêu lạm phát 13 1.2.1 Lạm phát vừa phải (Reasonable Inflation) Lạm phát vừa phải là lạm phát ở mức 1 con số nguyên (tỷ lệ tăng giá cả hàng hóa trong khoảng 10% trở lại) Ở mức độ lạm phát vừa phải, giá cả tăng chậm dao động xung quanh mức tăng tiền lương, trong điều kiện như thế giá trò tiền tệ không biến động nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển Khi giá... nhiều nhân tố khác ngoài lạm phát Khi đó phương trình hồi qui biểu diễn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát là Y = 0,1375X + 0,0671 Phương trình này cho thấy, khi lạm phát 1 2 Phụ lục 6: Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1986 đến 2004 Phụ lục 7: Kết quả phân tích hồi qui quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 31 tăng 1% thì kinh tế tăng trưởng 13,75% Con số này cho... cả tăng vượt ra khỏi mức độ hợp lý trên, người ta nói lạm phát đang bước vào giai đoạn tăng cao 1.2.2 Lạm phát cao Lạm phát cao là lạm phát ở mức độ 2 con số (dưới 100% năm) Người ta còn gọi lạm phát loại này là lạm phát phi mã để cho thấy mức độ tăng của giá cả hàng hóa lúc này cũng giống như “một con ngựa bất kham đang tung vó để chạy” Khi lạm phát phi mã xảy ra, sản xuất bò đình trệ, nền tài chính... khẩu Lạm phát Tỷ lệ nhập siêu Hình 2.5 Lạm phát và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1996-2004 Qua biểu đồ có thể nhận thấy mối quan hệ giữa lạm phát và cán cân thương mại chưa thể hiện rõ Có những năm lạm phát thấp nhưng nhập siêu lại cao và ngược lại có những năm lạm phát cao nhưng nhập siêu lại thấp Cụ thể: Từ năm 1996 cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng trong khi tỷ lệ lạm. .. 1995: giai đoạn này đánh dấu công cuộc chống lạm phát của nước ta, bắt đầu từ lạm phát phi mã và đi đến kiểm soát được lạm phát vào những năm cuối giai đoạn - Giai đoạn từ 1996 đến 2000: giai đoạn này được đánh dấu bằng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á; tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này giảm dần qua các năm, Việt Nam rơi vào tình trạng giảm phát, thuật ngữ “kích cầu” lần đầu tiên xuất... 2.11: Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996 – 2004 (%) Năm Lạm phát 1996 4,5 1997 3,6 1998 9,2 1999 0,1 2000 -0,6 2001 0,8 2002 4,0 2003 3,0 2004 9,5 Nguồn: Tổng cục thống kê Tăng trưởng kinh tế 9,34 8,15 5,76 4,77 6,79 6,84 7,04 7,24 7,67 12% 10% 7% 5% 2% -1% -3% 1996 1997 1998 1999 2000 Tăng trưởng kinh tế 2001 2002 2003 2004 Lạm phát Hình 2.2: Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam . tình trạng siêu lạm phát. 1.2.3 Siêu lạm phát (Hyperinflation) Siêu lạm phát là lạm phát xảy ra ở mức độ lớn hơn lạm phát phi mã. Siêu lạm phát thường. phát vừa phải - Lạm phát cao - Siêu lạm phát 13 1.2.1 Lạm phát vừa phải (Reasonable Inflation) Lạm phát vừa phải là lạm phát ở mức 1 con số nguyên