Xĩt trín góc độ chi phí đẩy

Một phần của tài liệu Lạm phát ở việt nam (Trang 43 - 49)

5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TĂI

2.3.2 Xĩt trín góc độ chi phí đẩy

Về nguyín nhđn khâch quan lăm cho chi phí sản xuất tăng cao đẩy giâ cả tăng lín lă do chi phí nguyín liệu đầu văo tăng nhưng chúng ta không kiểm

soât được, đó cũng lă do những đột biến trong tự nhiín “sinh ra những con virut

H5N1” lăm gia cầm chết hăng loạt, sau dịch cúm giâ thức ăn gia súc, vật tư ngănh chăn nuôi tăng khiến giâ thănh sản phẩm ngănh chăn nuôi tăng kĩo theo giâ thănh sản phẩm ngănh chế biến thức ăn, đồ hộp cũng tăng theo. Đó còn do môi trường khí hậu trâi đất hiện nay đang có nhiều biến đổi vă xảy ra thường xuyín với mức độ ngăy căng nặng nề đê gđy thiệt hại cho câc ngănh sản xuất đặc biệt lă ngănh nông nghiệp, trồng trọt vă chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Lý do tăng giâ quan trọng chủ yếu ở đđy lă giâ câc yếu tố đầu văo tăng cao trong đó có những yếu tố trong nước như giâ điện, giâ xăng dầu nhưng chủ yếu lă câc yếu tố đầu văo phải nhập khẩu như phôi thĩp, hạt nhựa, phđn bón, xăng...tăng cao trín thị trường thế giới dẫn đến một loạt câc ngănh khâc tăng giâ theo hiệu ứng đôminô.

Bảng 2.17: Giâ bân điện vă xăng A90 giai đoạn 1999 – 2004

ĐVT 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Điện Đ/kwh 728 728 744 772 846 960

Xăng A90 Đ/lít 4.265 4.720 5.100 5.100 5.400 6.460

700 750 800 850 900 950 1000 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Giâ bân điện

4.000 4.500 5.000 5.500 6.000 6.500 7.000

Giâ bân xăng A90

Điện

Xăng A90

Hình 2.8: Giâ bân điện, xăng A90 qua câc năm từ 1999 - 2004

Từ trong nguyín nhđn khâch quan mới thấy hết được mặt chủ quan còn lại của vấn đề, đó lă công tâc dự bâo giâ của chúng ta còn quâ yếu kĩm nín không dự bâo được khi năo giâ lín, giâ xuống để có những biện phâp giảm thấp nhất những thiệt hại vă thu được lợi có thể có.

Theo đânh giâ của Phó Thủ tướng Vũ Khoan tại hội nghị thương mại toăn quốc 7/2004: “Khả năng dự bâo, dự phòng để sẵn săng đối phó với câc tình huống biến động thất thường về giâ của Chính phủ lă quâ kĩm”. Nếu dự đoân tốt, có đối sâch thích hợp từ trước thì sẽ trânh hoặc giảm được những tâc động xấu của biến động thị trường. Chính phủ chưa quen điều hănh trong cơ chế thị trường hội nhập quốc tế, trong khi nền kinh tế lại có độ mở cao, phụ thuộc nước ngoăi ngăy căng nhiều. Hiện nay, ở nước ta chưa có một cơ quan năo có đủ năng lực chuyín môn vă kinh nghiệm để dự bâo giâ cả thị trường một câch chính xâc trong từng thời điểm vă thời kỳ. Giâ cả thị trường trong nước chủ yếu được dự bâo theo phương phâp kinh nghiệm vă có tính phỏng đoân.

Công tâc dự bâo yếu kĩm đê lă điều đâng nói song ngay cả trín sđn nhă,

vai trò điều hănh giâ trong thị trường của nhă nước còn khâ mờ nhạt đê để

đoạn thị trường đi ngược lại với vai trò vốn có của khu vực kinh tế nhă nước. Cũng theo đânh giâ của Phó thủ tướng Vũ Khoan: “Chính sâch kinh tế vĩ mô trong quản lý vă điều hănh giâ cả thị trường chưa đâp ứng được yíu cầu phât triển của nền kinh tế trong điều kiện chuyển mạnh sang kinh doanh theo cơ chế thị trường vă hội nhập kinh tế quốc tế”

Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, giâ một số mặt hăng tăng không phải do chi phí đầu văo tăng cao mă do việc quản lý điều hănh vĩ mô chưa tốt, câc doanh nghiệp kinh doanh lợi dụng đầu cơ, tăng giâ, gđy thiệt hại cho người tiíu dùng. Sự yếu kĩm của chính phủ trong việc điều hănh vă phât triển hệ thống phđn phối quốc gia thể hiện cụ thể qua những biến động không kiểm soât được về giâ thĩp vă giâ dược phẩm. Có thể nói, câc cơ quan chức năng chưa lường trước hết được những diễn biến có thể xảy ra trín thị trường, thường khi phât sinh vụ việc mới đưa ra câc giải phâp tình thế để chống đỡ do vậy tâc dụng chưa cao vă không kĩo dăi, manh mún.

Giâ cả đầu văo tăng lă những nguyín nhđn gđy ra lạm phât nhưng chỉ mới diễn ra trong thời gian trở lại đđy, vấn đề tồn tại của nền kinh tế hiện nay lă việc

sử dụng vốn không hiệu quả, tình trạng lêng phí, tham nhũng trăn lan lă nguồn “dinh dưỡng” cho lạm phât tiềm tăng vă bộc phât.

Câc khoản hối lộ cho tham nhũng được bù đắp bằng chi phí sản xuất của câc loại sản phẩm liín quan vă do đó đê lăm cho giâ thănh sản phẩm tăng lín nhanh chóng. Chính tham nhũng đê lăm cho bộ mây kĩm hiệu quả vă dẫn đến lêng phí thời gian lao động của nhđn dđn, lăm chi phí của nhđn dđn cho cuộc sống tăng lín nhanh chóng mă không tạo ra một sự hữu ích năo.

Lêng phí do điều hănh quản lý xê hội kĩm hiệu quả; lêng phí trong việc chi tiíu ngđn sâch nhă nước (mua xe công, xđy trụ sở...); lêng phí, thất thoât trong

1

đầu tư XDCB ...đê lăm hao tổn chi phí mă không tạo ra thím của cải vật chất cho xê hội. Tất cả những điều đó lă nguyín nhđn to lớn nhất dẫn đến lạm phât.

Từ những phđn tích trín, ta có thể khâi quât nguyín nhđn gđy lạm phât ở Việt Nam qua mô hình sau (hình 2.9):

LẠM PHÂT

CẦU KĨO CHI PHÍ ĐẨY

Hình 2.9: Nguyín nhđn gđy ra lạm phât Việt Nam theo hai hướng cầu kĩo vă chi phí đẩy.

Tóm lại, lạm phât hay giảm phât ở Việt Nam bắt nguồn từ nhiều nguyín nhđn, trong đó có nguyín nhđn chủ quan lẫn khâch quan, có nhđn tố thuộc về trong nước lẫn nước ngoăi, có nhđn tố thuộc về kinh tế lẫn phi kinh tế, có những nguyín nhđn trực tiếp lẫn giân tiếp. Từ nhận định trín có thể thể hiện nguyín nhđn gđy lạm phât qua một mô hình khâc như sau (hình 2.10):

1 Xem thím phụ lục 10: Những địa chỉ thất thoât, lêng phí.

KHÂCH QUAN

1. Điều kiện tự nhiín không thuận lợi.

2. Nhu cầu hăng hóa trong nước của thế giới gia tăng.

CHỦ QUAN KHÂCH QUAN

1. Chính sâch kích cầu.

2. Sử dụng vốn không hiệu quả, lêng phí. 3. Điều hănh CSTT chưa hợp lý. 1. Giâ hăng nhập khẩu tăng. 2. Giâ trong nước tăng do mất mùa, dịch bệnh. CHỦ QUAN 1. Hiệu quả sản xuất kĩm. 2. Quản lý giâ 3. Công tâc dự bâo giâ. 4. Tệ tham nhũng...

Hình 2.10: Nguyín nhđn gđy ra lạm phât ở Việt Nam (nhìn từ nhiều góc độ khâc nhau).

Kết luận chương II: Chương II đê bước đầu khâi quât lại tình hình lạm

phât ở Việt Nam từ 1976 đến 6/2005. Diễn biến tình hình lạm phât ở Việt Nam có thể chia thănh 3 giai đoạn chính đó lă giai đoạn lạm phât cao vă chống lạm phât; giai đoạn kiểm soât được lạm phât vă rơi văo giảm phât; giai đoạn chống thiểu phât vă bùng nổ lạm phât.

Chương II cũng chỉ ra được tâc động của lạm phât đến tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, cân cđn thương mại (3 nhđn tố còn lại trong tứ giâc kinh tế) song nhìn chung tâc động của lạm phât lín câc yếu tố trín chưa thật sự rõ nĩt vă thể hiện tính qui luật.

Chương II đê đi văo phđn tích nguyín nhđn gđy ra lạm phât ở Việt Nam theo hai hướng cầu kĩo vă chi phí đẩy, bín cạnh đó cũng hệ thống câc nguyín nhđn ảnh hưởng đến lạm phât từ nhiều góc độ khâc nhau lăm cơ sở cho việc đề xuất câc giải phâp kiểm soât lạm phât.

CHƯƠNG III

KIỂM SOÂT LẠM PHÂT GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÂT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006-2010 CỦA VIỆT NAM

Đường lối kinh tế của Đảng ta được xâc định lă: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thănh một nước công nghiệp; ưu tiín phât triển lực lượng sản xuất, đồng thời xđy dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xê hội chủ nghĩa; phât huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bín ngoăi vă chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phât triển nhanh, có hiệu quả vă bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phât triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất vă tinh thần của nhđn dđn, thực hiện tiến bộ vă công bằng xê hội, bảo vệ vă cải thiện môi trường; kết hợp phât triển kinh tế – xê hội với tăng cường quốc phòng – an ninh.

Mục tiíu chiến lược phât triển kinh tế – xê hội 10 năm 2001 –2010 lă: đưa nước ta ra khỏi tình trạng kĩm phât triển, nđng cao rõ rệt đời sống vật chất vă tinh thần của nhđn dđn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thănh một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học vă công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa được hình thănh về cơ bản; vị thế nước ta trín trường quốc tế được nđng cao.

Năm 2010, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế vă lao động, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn khoảng 50%.

Như vậy, một trong những mục tiíu quan trọng hăng đầu lă tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng phải ổn định, bền vững. Để đạt mục tiíu năy đòi hỏi phải có những chính sâch kinh tế vĩ mô đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn. Song trong giai đoạn năo thì việc kiểm soât tốt lạm phât lă một trong những mục tiíu hăng đầu.

Một phần của tài liệu Lạm phát ở việt nam (Trang 43 - 49)