5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TĂI
2.2.1 Tâc động của lạm phât đối với tăng trưởng kinh tế
Đối với bất kỳ quốc gia năo, ổn định giâ cả vă tăng trưởng kinh tế lă hai trong số những mục tiíu cuối cùng của chính sâch kinh tế vĩ mô. Giữa hai mục tiíu năy có mối quan hệ qua lại với nhau, tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề để ổn định giâ cả chống lạm phât, ngược lại kiểm soât lạm phât tốt có tâc dụng tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế ổn định vă bền vững.
Số liệu về lạm phât vă tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 – 2004 được thu thập trong bảng 2.11 vă thể hiện trín hình 2.2
Bảng 2.11: Lạm phât vă tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996 – 2004 (%)
Năm Lạm phât Tăng trưởng kinh tế
1996 4,5 9,34 1997 3,6 8,15 1998 9,2 5,76 1999 0,1 4,77 2000 -0,6 6,79 2001 0,8 6,84 2002 4,0 7,04 2003 3,0 7,24 2004 9,5 7,67 Nguồn: Tổng cục thống kí. -3% -1% 2% 5% 7% 10% 12% 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tăng trưởng kinh tế Lạm phât
Hình 2.2: Tỷ lệ lạm phât vă tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1996-2004
Qua phđn tích số liệu cho thấy, việc kiểm soât lạm phât của Việt Nam trong những năm 90 có kết quả tốt, lạm phât từ chổ hai chữ số trong những năm 1994, 1995 đê giảm xuống văo câc năm 1996, 1997. Lạm phât giảm xuống song tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cũng giảm xuống sau một thời gian tăng trưởng cao.
Sang năm 1998, lạm phât tăng cao trở lại lín tới 9,2% do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ Chđu  năm 1997. Sau năm đó, do hậu quả của cuộc khủng hoảng lăm suy giảm tốc độ phât triển kinh tế của khu vực vă do ảnh hưởng của chu kỳ suy thoâi kinh tế toăn cầu lăm cho nền kinh tế Việt Nam
rơi văo tình trạng giảm phât, tỷ lệ lạm phât giảm còn 0,1% văo năm 1999, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế rơi xuống mức thấp nhất kể từ năm 1990, đạt 4,77%. Trong năm 2000, nền kinh tế chuyển sang thiểu phât với tỷ lệ –0,1% nhưng kinh tế bắt đầu có dấu hiệu hồi phục trở lại với tỷ lệ tăng trưởng 6,79%.
Những năm tiếp theo, với việc “ấm” dần của tỷ lệ lạm phât, tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, lạm phât tăng đi cùng tăng trưởng kinh tế, đỉnh điểm lă lạm phât tăng cao văo năm 2004 đạt 9,5% cùng với tốc độ tăng trưởng cao nhất (7,7%) kể từ sau cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ Chđu Â.
Như vậy, qua phđn tích sơ bộ cho thấy, có khi lạm phât biến động cùng chiều với lạm phât, có khi lại biến động ngược chiều, tỷ lệ lạm phât có khi đạt mức vừa phải song tâc dụng kích thích tăng trưởng kinh tế không thể hiện, có khi tỷ lệ lạm phât đạt cao thì tăng trưởng kinh tế mới đạt cao. Điều năy dẫn đến vấn đề phải nghiín cứu mối quan hệ định lượng giữa lạm phât vă tăng trưởng kinh tế.
Nếu chỉ sử dụng dêy số liệu từ 1996 đến 2004, kết quả phđn tích hồi qui không có ý nghĩa về mặt thống kí. Thử mở rộng chuỗi số liệu so với ban đầu, lấy từ năm 19921 lă năm mă tỷ lệ lạm phât bắt đầu giảm xuống sau những chính sâch kinh tế của nhă nước vă mức tăng trưởng kinh tế đạt ở mức cao, kết quả phđn tích mới có ý nghĩa về mặt thống kí với độ tin cậy 96%2. Phđn tích cho thấy có khoảng 32% biến thiín trong tăng trưởng kinh tế có thể được giải thích từ sự biến thiín của tỷ lệ lạm phât. Con số năy có thể chấp nhận được vì tăng trưởng kinh tế còn chịu tâc động của nhiều nhđn tố khâc ngoăi lạm phât.
Khi đó phương trình hồi qui biểu diễn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế vă lạm phât lă Y = 0,1375X + 0,0671. Phương trình năy cho thấy, khi lạm phât
1 Phụ lục 6: Tỷ lệ lạm phât vă tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1986 đến 2004 2 Phụ lục 7: Kết quả phđn tích hồi qui quan hệ giữa lạm phât vă tăng trưởng kinh tế.
tăng 1% thì kinh tế tăng trưởng 13,75%. Con số năy cho thấy có hai vấn đề cần phải lăm sâng tỏ:
- Thứ nhất, con số năy xem ra có vẻ mđu thuẫn vì tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ lạm phât. Tuy nhiín, nếu chỉ tính cho giai đoạn đang xĩt thì nhìn chung khi lạm phât tăng lín vă lạm phât ở trong mức vừa phải thì có tâc dụng kích thích kinh tế tăng trưởng.
- Thứ hai, mức độ 13,75% có quâ cao hay không vì trong giai đoạn đang xĩt không có năm năo tăng trưởng kinh tế đạt quâ 10%. Điều năy cũng có thể được giải thích như sau: có thể nhđn tố lạm phât lăm kinh tế tăng trưởng song có những nhđn tố khâc kìm hêm hoặc lăm suy giảm mức độ tăng trưởng.
Như vậy số liệu thống kí cho thấy ảnh hưởng của lạm phât lín tăng trưởng kinh tế qua câc năm chưa thể hiện rõ tính qui luật vốn có. Tuy nhiín, tính trung bình cho câc giai đoạn chúng ta có thể kết luận lạm phât quâ cao vă quâ thấp thường được kết hợp với tăng trưởng kinh tế thấp, trong khi tăng trưởng kinh tế nhanh thường được kết hợp với mức lạm phât vừa phải (bảng 2.12 vă hình 2.3)
Bảng 2.12: Tỷ lệ lạm phât vă tăng trưởng kinh tế trung bình câc giai đoạn (%)
1986-1988 1989-1991 1992-1997 1998-2000 2001-2004 Tăng trưởng Lạm phât 4,15 402,66 3,6 56,14 8,77 9,52 5,76 2,81 7,14 4,32
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kí.
Vậy vấn đề đặt ra lă đối với Việt Nam chúng ta, lạm phât bao nhiíu lă vừa phải: lă 3% hay 5% hay 7%...Việc xâc định được con số năy rất quan trọng, bởi vì khi lạm phât vượt qua con số đó, nó sẽ có tâc dụng tiíu cực đối với nền kinh tế, ngược lại khi lạm phât ở dưới mức đó chúng ta cần có chính sâch lạm phât để giúp “bôi trơn” nền kinh tế.
1% 10% 100% 1000%
Tăng trưởng kinh tế (%)
Lạm phât (%)
Hình 2.3: Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phât vă tăng trưởng kinh tế trung bình qua câc giai đoạn
Theo nghiín cứu của câc chuyín gia trong Vụ chính sâch tiền tệ thuộc NHNN Việt Nam, kết quả phđn tích quan hệ giữa lạm phât vă tăng trưởng kinh tế không có ý nghĩa thống kí (sử dụng phần mềm Eview31). Kết quả năy cũng giống kết quả phđn tích hồi qui đê đề cập ở trín. Tuy nhiín, nghiín cứu vẫn khẳng định tâc động của lạm phât tới tăng trưởng kinh tế thông qua việc tâc động tới tăng trưởng sản lượng công nghiệp. Điểm ngưỡng trong trường hợp năy được xâc định lă 4,5%/quý. Dưới điểm ngưỡng năy khi lạm phât tăng 1% thì sản lượng công nghiệp tăng 1,7%, ngoăi điểm ngưỡng năy khi lạm phât tăng 1% thì sản lượng công nghiệp giảm 0,54%. Qua đó có thể phần năo lý giải tại sao lạm phât của Việt Nam năm qua ở mức cao nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng cao.