Môi trường nước dưới đất và các vấn đề liên quan khi khai thác
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đại học quốc gia Hà Nội Trờng Đại học khoa học tự nhiên khoa địa chất ------ tiểu luận Môi trờng nớc dới đất và các vấn đề liên quan khi khai thác mở đầu Nớc dới đất (NDĐ) là một trong số những nguồn nớc quan trọng của Tráí Đất. Không những nó cung cấp nớc ăn, sinh hoạt, phục vụ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, điều hoà hệ thống thủy văn, một số loại NDĐ còn có khả năng ứng dụng trong y tế, một số lại có giá trị nh một mỏ khoáng để khai thác một số nguyên tố hoá học quan trọng. Xuất phát từ tầm quan trọng, nhu cầu v hiện trạng sử dụng NDĐ của con ngời ngày nay, em đã chọn đề tài: " Môi trờng nớc dới đất và các vấn đề liên quan khi khai thác". Trong tiểu luận này, em xin đề cập đến các thông số môi trờng NDĐ, các loại NDĐ, những tác động môi trờng qua lại khi khai thác NDĐ và một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm khi khai thác nớc ngầm. 2 Mụi trng: bao gm cỏc yu t t nhiờn v yu t vt cht nhõn to quan h mt thit vi nhau bao quanh con ngi, cú nh hng ti i sng sn xut, s tn ti, phỏt trin ca con ngi v thiờn nhiờn. Bởi vậy, việc nghiên cứu các vấn đề môi trờng là vô cùng cần thiết. Nghiên cứu môi trờng cần phải làm rõ các vấn đề nh nguyên nhân, nguồn gốc hiện tợng, quy luật môi trờng và phát triển bền vững. Trên thực tế, vấn đề môi trờng rất rộng lớn và phúc tạp. Trong phạm vi tiểu luận này, em chỉ xin phép đợc đề cập đến vấn đề về nớc dới đất và các tác động đến môi trờng từ việc khai thác nớc ngầm. 1. Các yếu tố cơ bản của nớc dới đất. Nớc dới đất là một dạng của nớc trên trái đất mà đặc trng của nó là môi trờng tồn tại. Nhìn chung, chúng ta thờng quan niệm nớc dới đất bắt đầu từ dới bề mặt đất ( đới thông khí ) cho tới độ sâu nào đó trong lòng đất mà nớc có thể tồn tại đ- ợc ( khoảng 10 km). Thành phần, dạng tồn tại, hay tính chất, chất lợng của nớc cũng không đồng nhất ở những nơi có đặc điểm địa chất, địa lý, khí hậu khác nhau. Dới đây, chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn về một số đặc điểm của nớc dới đất. 1.1 Cu trỳc va nc. Dới mặt đất, khuất khi tm nhỡn ca chỳng ta l ngun d tr nc mờnh mụng. Thc t, i vi ton b trỏi t, nc di t chim hn 66 ln tng lng nc cỏc con sui v h nc ngt. Nc di t (underground water), nc ngm, nc di mt t l thut ng chung c s dng ch nc cha trong cỏc khụng gian l hng, khe nt v cỏc t góy ca nhng vt liu c kt hay cha c kt phớa di bề mặt đất. éi tng nghiờn cu nc di t l kho sỏt nhng khụng gian ny v cỏi gỡ xy ra i vi nc nhm tỡm bin phỏp tỡm kim chỳng. 1.1.1. éi thụng khớ, i bóo hũa: Mt phn nc khi vn ng t b mt t xung di sõu b ỏ v vt liu t gi li v s phỏt trin xung sõu b kim soỏt to thnh i gi l i thụng khớ v bn thõn nc ny gi l nc treo (nc thng tng). Nhng khong khụng phõn tỏn trong i ny b lp y mt phn bi nc v mt phn bi 3 khụng khớ. Cú hai lc tỏc dng ngn cn nc treo vn ng xung sõu hn vo t ỏ: éi thụng khớ cú th chia nh thnh 3 ph i: ph i nc th nhng, ph i trung gian v ph i mao dn. Mt phn nc thm t b mt vo ph i nc th nhng c thc vt s dng v mt phn bay hi ngc tr li khớ quyn. Song mt phn nc cng thm xung di vo ph i trung gian, ni m nú cú th b gi li bi lc hỳt phõn t (nc treo). Ti ph i trung gian, ngoi tr lỳc ma hay tuyt tan, nc cng chm chp c b sung bi mt lng nc mi t trờn xung. ở mt s ni, khụng cú ph i trung gian v ph i nc th nhng phõn b trc tip ngay trờn ph i mao dn. Trong ph i mao dn, nc thm t di lờn, chiu cao thm mao dn t t vi cm ti 23m. Di i thụng khớ l i bóo hũa. ở õy, cỏc l hng, khe h trong t ỏ c lp y ton b bi nc, b mt gia i thụng khớ v i bóo hũa c gi l mc nc ngm hay n gin l mc thy tnh. B mt thy tnh dao ng v bin i ph thuc vo lng nc b sung t i thụng khớ, vo tc thoỏt nc trờn din tớch b mt, vo lng nc m con ngi v thc vt ang ginh nhau s dng. 1.1.2. Mc thy tnh (water table) Mc thy tnh l b mt tip xỳc khụng phng gia i bóo hũa v i thụng khớ. Di mc ny l nc ngm, trờn nú l nc treo. B dy i thụng khớ thay i cỏc ni khỏc nhau v cao mc thy tnh dao ng thng cú khuynh hng ng dng vi a hỡnh nhng biu hin yu hn. 4 Hình trên biểu diễn một ngọn đồi được thành tạo bởi vật liệu hoàn toàn đồng nhất. Giả sử, ban đầu vật liệu này không chứa đầy nước, sau khi mưa lớn kéo dài, nước từ từ thấm xuống và lấp đầy lỗ hổng tạo thành đới bão hòa. Lượng nước càng thấm xuống nhiều, giới hạn trên của đới bão hòa càng tăng lên. Mực nước còn nằm ngang cho tới khi nó đạt tới cao trình của hai đáy thung lũng ở hai bên đồi. Tiếp sau đó, lượng nước bổ sung thấm xuống tới mực nước, một phần chúng tìm cách thoát ra các thung lũng. Song nước bổ sung này là nền tảng của vật liệu mà nó chảy qua và mực nước vẫn giữ nguyên bề mặt phẳng của mình. Nước vận dộng chậm do ma sát của bản thân chúng qua các lỗ hổng và ở mức độ nào đó do chính ma sát nội tại của nước. Do đó, càng nhiều nước tích tụ dưới ngọn đồi thì mực nước bắt đầu phản ánh hình dạng ngọn đồi. Nước chảy đi nhanh nhất theo triền dốc của mực nước ngầm các thung lũng và chậm nhất ở bề mặt thoải ngay dưới đỉnh đồi. Chúng ta có thể làm thay đổi hình dạng của bề mặt nước ngầm nhờ tạo miền thoát nước nhân tạo. Nếu giếng nằm trên đỉnh đồi, sau khi bơm hút, nước ngầm sẽ bị thu hút vào giếng, tạo nên mặt lõm của mực nước. Khi bơm hút càng nhiều, sự hạ thấp mực nước càng rõ và trở thành phiễu hạ áp lực. 5 Tr li trng hp lý tng, nu ngun b sung nc t trờn b mt t chm dt hon ton, mc nc di ngn i s dn dn h xung bi nc thoỏt ra cỏc thung lng. Cui cựng nú s h ti cao trỡnh mc nc di ỏy thung lng, sau ú dũng chy chm dt. Trng hp ny ph bin vựng sa mc, ni rt ớt ma. 2. Sự vận động của nớc dới đất. Khỏc vi vic o lu lng ca cỏc dũng chy trờn b mt, vic o lu lng dũng chy nc di t cú nhiu thay i trong thang phộp o vỡ nc di t vn ng thng rt chm. Do vy n v thng dựng l cm/ngy, ụi ni cm hay m/nm, õy l thang tt nht. Nguyờn nhõn chớnh i vi giỏ tr nh ca dũng chy l nc phi vn ng qua kờnh dn nh v hn ch, chớnh vỡ vy cn phi cú nhng nghiờn cu l hng v h s thm ca t ỏ 2.1 Độ lỗ rỗng. é l rng ca ỏ tớnh bng t l phn trm tng th tớch rng hoc khe h. éỏ cú rng cng ln, khong khụng gian m cng ln. é l hng khỏc nhau ca cỏc ỏ khỏc nhau. é l hng c quyt nh ch yu nh kớch thc, hỡnh dng v mc chn lc ca vt liu to ỏ. Cỏt l tp hp ca cỏc ht thch anh v vi kớch thc ng nht, chn lc tt thng cú l hng cao. Khi cú ximng gn kt, l hng b gim tng ng vi th tớch ca cht gn kt. Trm tớch cỏt cú chn lc kộm, cú nhiu thnh phn ht mn hay bt v sột ln ln thỡ cú l hng thp do cỏc hp phn mn hn lp y khong trng gia cỏc hp phn thụ hn. Ngay c ỏ khi c xớch cng cú l hng, nh cỏc khe nt, v ỏ d hũa tan nh ỏ vụi cú nhiu khe nt hũa tan. Rừ rng rng gii hn ca l hng trong vt liu trỏi t cc k to ln. Cỏc trm tớch bựn hin i (gi l bựn sột) cú th cha ti 90% th tớch nc trong khi cỏc ỏ macma nh granớt, grabo hay obisidian cú th ch cha ớt hn 1%. Cỏc trm tớch cha b nộn cht nh sột, bt, cỏt v cui si cú l hng khong t 20 đến 50%. Song khi nhng trm tớch ny b nộn li thnh ỏ nh b ximng húa hay rn li, l hng ca chỳng b gim i rừ rt. Thng kờ cỏc giỏ tr l hng cho tng loi ỏ riờng bit khụng cú ý ngha nhiu bi khong dao ng ca chỳng khỏ 6 lớn trong mỗi loại đá. Nhìn chung, khi độ lỗ hổng < 5% - đá có độ lỗ hổng thấp, 15% đá có độ lỗ hổng trung bình và > 15% - đá có độ lỗ hổng cao. 2.2. Ðộ thấm Khả năng tìm được nguồn cung cấp nước nhạt ở một khu vực phụ thuộc vào khả năng của vật liệu trái đất cho nước vận động qua; khả năng này gọi là độ thấm nước. Tốc độ di chuyển của nước phụ thuộc vào độ lỗ hổng và kích thước giữa các khoảng hở thông thương của chúng. Thí dụ, mặc dù sét có thể có độ lỗ hổng cao hơn so với cát, nhưng sự thông thương giữa chúng rất nhỏ. Do đó, nước vận động qua cát dễ dàng hơn bởi con đường đi qua giữa các hạt khá lớn và lực hút phân tử tác động lên nước rất thấp. Dĩ nhiên độ lớn các khe hở không đồng nghĩa với sự thông thương, thí dụ như đá bọt hay sỉ núi lửa là loại vật liệu không thấm. Vật liệu thấm chứa nước dưới đất được gọi là tầng chứa nước, xuất phát từ gốc Latinh nước và chứa. Những tầng chứa nước tốt nhất là cát, cuội, sỏi, cát kết, và một vài loại đá vôi chưa bị nén chặt. Ðộ thấm của đá vôi thường do sự hòa tan, nhờ đó mở rộng con đường cho nước di chuyển. Những đới nứt nẻ của một số loại đá như granit, bazan và grabo cũng được xem như những tầng chứa nước mặc dù độ thấm của những đới như vậy suy giảm theo độ sâu. Sét, phiến sét và đá biến chất, đá macma kết tinh nhìn chung là những tầng chứa nghèo nước, nước vận động qua chúng rất chậm. Những đá này với tính thấm kém như vậy được gọi là tầng cách nước, từ gốc Latinh là từ water và close hay shut để chứng tỏ khả năng ngăn chặn sự thấm qua của nước. Do sự vận động của nước dưới đất thường rất chậm, chảy tầng chiếm ưu thế hơn; chỉ trường hợp nước ngầm chảy trong các hang động đá vôi thì chảy rối chiếm ưu thế. Khi chảy tầng, nước bên vách khe nứt có thể được giữ lại hay bất động bởi lực hút phân tử, những phần tử nước ở xa vách thì vận động nhanh hơn, do lực cản vận động sẽ suy giảm về phía tâm của khe nứùt. Do vậy, sự vận động nhanh nhất đạt được ngay ở trung tâm. Các dòng chảy chuyển động được nhờ có độ dốc. Ðối với nước dưới đất, điều này phụ thuộc vào độ dốc của mực nước và nó được gọi là gradient thủy lực. 7 Chỳng ta tớnh toỏn c nh vo s khỏc bit cao mc nc gia hai im chia cho khong cỏch gia hai im ú. Biu thc tớnh gradient thy lc: I=(h 1- h 2 )/L. Vi h1, h2, cao mc nc v trớ thp nht v cao nht. L, l khong cỏch gia hai im o cao Phng trỡnh biu din vn tc ca nc vn ng qua ỏ ó c Henri Darcy, k s Phỏp xut vo nm 1856. Ngy nay gi l nh lut Darcy v c biu din nh sau: V = k (h 1 -h 2 )/L. Vi k l tớnh dn thy lc, h s ph thuc vo tớnh thm ca vt liu, gia tc trng trng v nht ca nc. Nh vy, khi ỏ cú tớnh thm khụng i, vn tc nc s tng khi gradient thy lc tng. Do gradient thy lc ph thuc vo dc ca mc nc ngm, nờn cú th núi vn tc ca nc di t thay i theo vn tc ca mc nc. Mt tng quan khỏc, c ca mc nc cng ln, dũng chy cng nhanh hn. ở nhng tng cha nc thụng thng, vn tc ca dũng nc c tớnh khụng nhanh hn 1,5m/ng. v khụng chm hn 1,5m/nm mc dự vn tc trờn 120m/ng. v chm hn vi cm trong 1 nm cng c ghi nhn. Lc trng trng tỏc ng trc tip ti nc di t. Nhng phn thp hn, nc hng v mt phớa ca mt dc mc nc. Trong tng cha nc hon ton ng nht, hng vn ng ca nc di t khụng thng v phớa sui m theo hng rng to thnh ng cong. Cú th hỡnh dung nh sau: ct nc di t phn nh i cao hn ỏy thung lng, kt qu l ỏp lc nc di t nh i cao hn so vi lũng sui. Dũng chy s hng t ni cao ti ni thp, ng dũng phn ỏnh trc tip vect gradient ỏp lc. 3. Sự xuất lộ của nớc Chỳng ta ó mụ t s vn ng t do ca nc di t qua vt liu thm ng nht vụ hn. éiu kin di t khỏc xa vi iu kin lý tng ú. Vi lp vt liu 8 đất đá có tính thấm tốt hơn những tầng khác và nước có xu hướng vận động nhanh qua những lớp như vậy với dòng chảy ít nhiều song song với bề mặt phân lớp. Ngay cả trong đá tương đối đồng nhất, nước dưới đất cũng có xu hướng vận động theo phương thích hợp nhất. 3.1. Mạch nước và giếng đơn Nước dưới đất vận động tự do từ bề mặt đất xuống dưới sâu cho tới khi đạt tới lớp đất đá cách nước hay cho tới khi xuống tới mực nước. Sau đó nước bắt đầu vận động về một phía. Sớm hay muộn nó có thể lại thoát ra bề mặt đất ở những nơi được gọi là mạch nước. Nước từ những mạch nước khoáng chứa nhiều muối hòa tan được rủa lũa khi thấm qua đất. Những nước như vậy được bơm ra khỏi giếng và có thể được sử dụng như nước cứng đơn thuần và ít được ưa thích cho mục đích sử dụng chung. Phân loại mạch nước dựa vào đặc tính dòng chảy: gián đoạn hay biến mất khi mực nước hạ thấp xuống trong suốt mùa khô, từ các dòng chảy nhỏ tới dòng tự phun với lưu lượng lớn tới 3,8 tỷ lít/ ngày đêm như nhiều mạch nước phân bố dọc theo chiều dài 16km của Fall River thuộc bang California. Khoảng dao động lớn của các mạch nước là kết quả của những điều kiện dưới mặt đất, những điều kiện này thay đổi rất nhiều từ nơi này đến nơi khác. Theo định luật chung cuối cùng, dòng nước ngầm cũng hướng tới miền thoát ở mặt đất. Thí dụ, ngọn đồi được cấu tạo chủ yếu bởi đá thấm có thể chứa một đới vật liệu không thấm, một phần nước thấm xuống dưới sẽ bị giữ lại bởi đá không 9 thấm này và đới bão hòa ngày càng lớn dần lên. Bởi mực nước cục bộ ở đó thực sự cao hơn mực nước chính, nó được gọi là mực nước trên. Nước chảy ngang (lateral) theo đá không thấm có thể thoát ra mặt đất tạo thành mạch nước. Ngay trong đá không thấm, những đới thấm cũng có thể phát triển nhờ các đứt gãy hay các khe được thành tạo bởi quá trình hòa tan. Nếu những khoảng không này được chứa đầy nước và phần thấp của chúng cắt ngang bề mặt đất, nước sẽ thoát ra và tạo thành mạch nước. Nếu mạch nước là kết quả giao nhau giữa bề mặt đất và mực nước thì giếng là sự khai đào nhân tạo từ mặt đất tới đới bão hòa. Giếng chỉ phong phú nước nếu được đào vào vật liệu thấm và lọt xuống dưới mực nước. Nhu cầu nước càng lớn, giếng phải đào sâu hơn dưới mực nước. Việc bơm nước liên tục tạo nên phiễu áp lực, nó làm thay đổi mực nước và có thể làm giảm dòng chảy nước ngầm vào giếng. Ðá gốc tạo nên tầng chứa nước sẽ có tác động kép tới lưu lượng và chất lượng nước dưới đất. Ðể minh họa, các giếng được khoang vào đá kết tinh nứt nẻ, như granit, có thể cung cấp đủ nước ở độ sâu tương đối nhỏ, nhưng chúng ta không thể làm tăng lưu lượng của những giếng này bằng cách đào sâu chúng bởi số lượng và kích thước các khe nứt thường giảm đi khi đi sâu vào lòng đất. Thành phần của tầng chứa nước cũng ảnh hưởng tới thành phần hóa học nước dưới đất. Nước thấm qua đá giàu canxit sẽ nhận được nhiều ion Ca2+ ở dạng hòa tan. Nước như vậy không thể tạo bọt với xà phòng mà tạo nên các vảy khi bay hơi trong bồn chứa, nó được gọi là nước cứng. Ngược lại, các tầng chức nước có các khoáng vật silicat không hòa tan sẽ có rất ít vật liệu ở dạng hòa tan. Nước này tạo bọt tốt với xà phòng, chúng ta gọi đó là nước mềm. Lưu lượng nước thấm qua một tiết diện cho trước trong một đơn vị thời gian được xác định bởi diện tích tiết diện và vận tốc dòng chảy. Lưu lượng (Q) = diện tích tiết diện cắt ngang dòng chảy (A) x vận tốc (V) Hay: Q (m 3 /s )= A (m 2 ) x V (m/s) 10 [...]... văn Tiến hành khảo sát lập những bản đồ địa chất thuỷ văn để tiên và có những biện pháp đúng đắn khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến môi ỉờng nớc ngầm 5.2 Nhiệm vụ của các ban ngành có chc năng liên quan đến môi trờng, môi trờng nớc và quy hoạch sử dụng nớc, quy hoạch đô thi Trong vấn đề này cần phải coi trọng yếu tố môi trờng và phát triển bền vững trên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội Giảm thiểu... dụng của con ngời trong sinh hoạt và trong sản xuất Tuy nhiên khai thác nớc cũng là một vấn đề không đơn giản bởi nh ở trên ta đã khẳng định: nớc dới đất là một phần của môi trờng, vậy khi ta khai thác nớc ngầm tức là ta tác động đến môi trờng Vì vậy chúng ta cần chú ý đến các động thái, sự thay đổi của nớc khi khai thác vì nớc ngầm dễ bị: 4.1 Nhim bn Nc di t cng nh nc chy trờn mt u l i tng b ụ nhim Nhng... văn đại cơng 6 Mai Trọng Nhuận 2002 Bài giảng Địa Chất Môi Trờng Đại học quốc gia Hà Nội 1 Trờng Đại học khoa học tự nhiên 1 khoa địa chất 1 17 Môi trờng nớc dới đất và .1 các vấn đề liên quan khi khai thác 1 18 ... dựng Tăng cờng cải thiện và áp dụng các công nghệ mới vào trong các lĩnh vục môI tr ờng cũng nh sản xuất Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nớc,tránh lãng phí 5.3 Biện pháp xã hội Giáo dục nâng cao ý thức môi trờng nói chung và sử dụng nớc nói riêng cho ngời dân cũng nh các đơn vị tổ chức Tài liệu tham khảo: 16 1 Phan Ngọc Cừ, Tôn Sĩ Kinh 1981.Động lực học nớc dới đất NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp... nớc ngầm, gay han hiếm nớc ngầm Nhiều khi có thể dẫn tới việc mất mạch nớc ngầm Mạch nớc ngầm hạ thấp cũng gây tác động xấu đến hệ thực vật phía trên mặt đất Và hệ quả đối với nớc ngầm trong trờng hợp hệ thực vật ở trên mặt đất kém hoặc không tồn tai cũng lai gây rở ngại trong việc cung cấp nớc cho môi trờng nớc ngầm từ nớc bề mặt 5 Phơng pháp giảm thiểu ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nớc ngầm 5.1 Nhiệm... bóo hũa, ụi khi qua c i thụng khớ 12 ở rt nhiu ni, s b sung t nhiờn cho nc di t khụng th gi c nhp so vi nhu cu v nc ca con ngi Bi vy ụi khi cú nhng c gng to ra b sung nhõn to nh nhng ngun nc 4 Tỏc ng mụi trng trong khai thỏc nc Nớc ngầm là một tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng con ngời Nó đáp ứng nhu cầu sử dụng của con ngời trong sinh hoạt và trong sản xuất Tuy nhiên khai thác nớc cũng... liờn quan n hin tng bm hỳt nc ngm v l kt qu nộn cht ca trm tớch Tc lỳn rt nh v rt khú nhn bit hin tng lỳn st Nhng nhiu ging khoan b h hng, o c v xõy dng gp nhiu vn phc tp v hot ng ca vựng c ti gp nguy him éụi khi ch do trng lng ca cỏc tũa nh cao tng, mt t ca nú b lỳn do nc b ộp ra khi trm tớch v nh vy xy ra quỏ trỡnh nộn cht ca t 4.4 Sự hạ thấp mực nớc ngầm, cạn kiệt nguồn nớc ngầm 15 Khai thác, ... nghiệp 2 Nguyễn Kim Cơng Địa Chất Thuỷ Văn NXB Khoa học và Kỹ thuật 3 Nguyễn Kim Cơng 1986 Bảo vệ tài nguyên nớc dới đất Bài giảng sau đại học Phân hội Địa chất Thuỷ văn 4 Nguyễn Kim Cơng 1975 Thuỷ Địa Chất và cơ sở Địa Chất công trình Trờng ĐH Mỏ Địa Chất Hà Nội 5 Nguyễn Văn Đản 1998 Địa Chất Thuỷ văn đại cơng 6 Mai Trọng Nhuận 2002 Bài giảng Địa Chất Môi Trờng Đại học quốc gia Hà Nội 1 Trờng Đại... dng b ụ nhim Hn na, mt khi ngun gc nhim bn ca nc sui b loi b, sui t mỡnh tr li trong, sch mt cỏch nhanh chúng bi vn tc dũng chy cao ca nú Ngun ụ nhim nc di t thng l ngp nc, bói cht thi c hi v nhng bói c s dng ln h rỏc t hoi Nhng ni ny phi c cỏch ly tt trỏnh b nhim xung nc di t Mt khi trong nc di t, s nhim bn s lan ra vi tc tng ng tc dũng chy nc di t Nú cú th l vi nm trc khi nc ụ nhim vn ng ti... tng cha nc ng nht tri di vi bin bờn cnh Nc nht ri xung t s hỡnh thnh mt bn nc nht c cõn bng vi nc mn xung quanh Chiu cao ct nc nht s c cõn bng vi khi lng nc mn tng ng Cỏc loi tng cha nc khỏc tn ti trong trm tớch cha c kt gm cú tng cha nc ng bng ven bin, thng to bi vt liu bói bin thm nc c lng ng khi mc nc bin cũn cao hn vo mt s thi gian trong quỏ kh a cht Cỏc tng cha nc trong vựng b bin hin i c c trng . " Môi trờng nớc dới đất và các vấn đề liên quan khi khai thác& quot;. Trong tiểu luận này, em xin đề cập đến các thông số môi trờng NDĐ, các loại. luận Môi trờng nớc dới đất và các vấn đề liên quan khi khai thác mở đầu Nớc dới đất (NDĐ) là một trong số những nguồn nớc quan trọng của Tráí Đất.